Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo án âm nhạc 9 - trường THCS Phan Tây Hồ part 1 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.25 KB, 10 trang )

Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ Giang

1



Ngày 10 tháng 01 năm 2011

TIẾT 1: Học hát: BÀI BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Qua dạy hát giúp học sinh nắm được giai điệu của bài, thể hiện
đúng những chỗ đảo phách trong bài.
2. Kỹ năng: Hát với tình cảm sôi nổi, nhiệt tình.
3. Giáo dục: Giáo dục tình yêu mái trường, tình cảm gắn bó với thầy cô giáo
và bạn bè.
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử,băng, đĩa nhạc, đầu đĩa, bảng phụ.
- Sưu tầm một số bài hát về đề tài thầy cô và nhà trường
-Đôi nét về tác giả Hoàng Lân.
- Đàn và hát thuần thục bài hát.Bóng dáng một ngôi trường và một số bài
hat trích đoạn của nhạc sỹ Hoàng Hiệp.
III. Tiến hành dạy học:
Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ Giang

2

Hoạt động
của Gv
Nội dung
Hoạt động của


Hs
- Kiểm tra sĩ
số


Gv ghi bảng


Gv giới thiệu
1, Ổn định tổ chức
2, Bài cũ: Kiểm tra đan xen.
3, Nội dung bài:
Nội dung 1:(20 phút ) Học hát: Bài Bóng
dáng một ngôi trường.
Nhạc và lời: Hoàng Lân

- Năm 1985, nhạc sĩ Hoàng Lân sáng tác bài
"Bóng dáng một ngôi trường" dựa vào
những kí ức về một mái trường mà ông từng
gắn bó thân thiết. Đó là trường THPT
Nguyễn Huệ (thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây).
- Nhạc sĩ Hoàng Lân sinh ngày 18/06/1942
tại thị xã Sơn Tây (Hà Tây).

? Em nào có thể kể tên hát trích một vài bài
hát của nhạc sĩ Hoàng Lân mà em biết?.
- Học sinh nghe bài hát qua đĩa một lần
- Treo bảng phụ đặt câu hỏi:
? Bài hát gồm mấy đoạn? (gồm 2 đoạn).
- Lớp trưởng

báo cáo

- Hs ghi vở


- Hs heo dõi
Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ Giang

3

? Đoạn a và đoạn b được viết ở nhịp mấy?
(Đoạn a viết ở nhịp
4
4
, đoạn b phần tiếp
theo
Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ Giang

4

Gv đàn
Gv hướng
dẫn
Gv giải thích


Gv hát mẫu
và hướng dẫn

Gv đàn


Gv lưu ý Hs


Gv chỉ định

Gv hướng
dẫn




- Luyện thanh (1- 2 phút)
- Tập hát từng câu: Dịch giọng = -5
- Tập đoan a: Đoạn a chia làm 4 câu hát, câu
1 và câu 3 (có 4 nhịp) cùng chung âm hình
tiết tấu.
- Gv hát mẫu câu một, sau đó đàn giai điệu
câu này 2 - 3 lần cho học sinh nghe và hát
nhẩm theo.
- Đàn lại câu một và bắt nhịp cho học sinh
hát cùng với đàn.
- Khi tập hát lưu ý chỗ sau mỗi câu ngân dài
2-3 hoặc 5 phách, đảo phách, dấu lặng và
nốt hoa mi…
- Khi tập xong 2 câu, Gv yêu cầu Hs hát nối
liền 2 câu với nhau.
- Chỉ định 1-2 học sinh hát lại hai câu này
-Tiến hành câu 3 và 4 theo cách tương tự.
-Nửa lớp hát đoạn a rồi sau đó đến nửa còn

lại, Gv nhận xét và hướng dẫn sửa những
chỗ chưa đúng.
- Tập hát đoạn b: Chuyển nhịp
4
2
.
Cách tập tương tự như đoạn a, Học sinh cần
thể hiện đúng cao độ, chỗ đảo phách và dấu
lặng đơn, lặng đen…
-

Đo
ạn b gồm 2 lời. Khi hát xong lời 1 gọi
- Hs luyện
thanh
- Hs thực hiện
- Hs theo dõi
và nhắc lại.

- Hs tập hát


- Hs hát theo

- Hs ghi nhớ

- Hs trình bày

-Hs tập hát
đoạn a





-

Hs th
ực hiện

Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ Giang

5


Ngày 17 tháng 01 năm 2011

Tiết 2: Nhạc lí: GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG
Tập đọc nhạc : GIỌNG SON TRƯỞNG- TĐN SỐ 1
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :Học sinh tìm hiểu về quãng trong âm nhạc. Kiến thức này được
củng cố và nâng cao hơn nhiều so với lớp 7.
2. Kỹ năng: Học sinh biết công thức giọng son trưởng, tập đọc nhạc và hát lời
bài hát TĐN số 1- Cây sáo. Thể hiện đúng độ móc đơn chấm đôi, móc kép trong
bài TĐN .
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử
- Bảng phụ chép nhạc
- Đàn, đọc nhạc và hát đúng bài TĐN số 1- cây sáo.
III.Tiến trình dạy học:
Hoạt động

của giáo viên
Nội dung Hoạt động
của học sinh
Gv kiểm tra
sỉ số
1. Ổn định tổ chức: (1 phút )
Lớp trưởng
báo cáo
Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ Giang

6

2. Bài cũ: kiểm tra đan xen

3. Nội dung bài mới :12( phút)

Gv ghi bảng Nội dung 1: Nhạc lí: giới thiệu về quảng - Hs ghi bài
Gv hỏi kiến
thức đã học

? Ở lớp 7 chúng ta đã tìm hiểu sơ lược về
quãng trong âm nhạc. Vậy hãy nhắc lại định
nghĩa về quảng?
- Hs trả lời
Gv viết ví dụ - Ví dụ: Đô -Mi hoặc Rê-son là quảng mấy?
( Đô - Mi quảng 3, Rê - Son quảng 4)
- Hs gọi tên
quảng
Gv minh hoạ
bằng âm

thanh
Quảng 2 thứ: Mi-Pha
Quảng 2 thứ: Đô-Rê
Quảng 3 thứ: Rê-Pha
Quảng 3 trưởng: Đồ-Mi
Quảng 4 đúng: Đồ- Pha
Quảng 4 tăng: Đồ-Pha thăng
- Hs theo dõi
Gv rút ra kết
luận
- Quảng la khoảng cách cao độ giữa hai âm
thanh liền bậc hoặc cách bậc. Tên của mỗi
quảng được căn cứ theo số bậc và số lượng
cung giữa hai âm thanh mà xác định trưởng,
thứ, đúng, tăng, giảm.
- Hs ghi nhớ
Gv viết lên
bảng
- Thực hiện một số bài tập về quảng: - Hs thực
hiện
Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ Giang

7

Gv chỉ định ? Hãy lấy ví dụ về quảng 2,3,4,5,6?
? Cho âm gốc là nốt mi, hãy tìm âm ngon đễ
có quảng 3, quảng 5,quảng 7.
? Cho âm ngon là nốt Si, hãy tìm âm gốc để
tạo thành quảng 4, quảng 6, quảng 8.
? Nói tên quảng 2,3,4,5,6,7,8 có âm gốc là

nốt Mi.
- Hs làm bài
tập

Gv hướng
dẫn
- Giữa các bậc âm cơ bản của hàng âm t

nhiên ngưòi ta xác định tên quảng như sau:
1Đ, 2T, 2t, 3T, 4Đ, 5Đ, 6T, 6t, 7T, 7t, 8Đ 4
tăng, 5 giảm.
- Hs ghi nhớ
Gv hướng
dẫn
*Nội dung 2: ( 25 phút ) Tập đọc nhạc:
giong son trưởng_TĐN số 1
- Hs ghi nhớ
Gv ghi lên
bảng
a,Giọng son trưởng: - Hs ghi bài
Gv giới thiệu - Giọng son trưởng có âm chủ là âm son và
hoá biểu có 1 dấu thăng.
- Hs theo dõi
Gv yêu cầu - Học sinh ghi công thức giọng son trưởng.



- Hs ghi công
thức
#

I
II
III
IV
V VI
VII
)(I
I
III
V )(
I
Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ Giang

8

Gv hỏi ? Hãy so sánh giọng son trưởng và giọng Đô
trưởng? ( hai giọng này có công thức giống
nhau nhưng âm chủ khác nhau, cao độ khác
nhau)
- Hs trả lời
Gv đàn - Giáo viên đàn gam Đô trưởng và son
trưởng để học sinh nghe và cảm nhận sự
giống nhau và khác nhau.
- Hs nghe,
cảm nhận
Gv đàn - Giáo viên đàn gam son trưởng 2-3 lần, học
sinh nghe và đọc cung đàn.
b, Tập đọc nhạc: TĐN số 1
Cây sáo ( trích): Nhạc Ba Lan
Đặt lời Hoàng Anh

- Hs nghe và
đọc theo gam
Gv treo bảng
phụ
- Bảng phụ chép bài TĐN số 1 - Hs quan sát
Gv hỏi ? Về cao độ bài TĐN gồm những nốt gì?
( Son -La-Si-Đô-Rê-Mi-Pha)
? Bài viết ở giọng gì? ( Giọng son trưởng),
nhịp mấy? ( nhịp 2/4)
- Hs trả lời
Gv hướng
dẫn
Bản nhạc "cây sáo" có bốn câu và mỗi câu
gồm 4 nhịp. Câu 1 và câu 3 có hình tiết tấu
giống nhau, câu 2 và câu 4 cũng vậy ( gần
giống nhau).
- Hs theo dõi
Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ Giang

9

Gv thực hiện


- Gô hình tiết tấu trên hai lần, miệng học
đơn, kép, đen trắng.
- Hs theo dõi
Gv đàn gam
C đur
- Học sinh đọc gam G-dur đi lên , xuống 2-3

lần
- Hs đọc
Gv đàn giai
điệu
- Đàn giai điệu bài TĐN 2 lần. - Hs nghe
Gv đàn - Giáo viên đàn từng câu trong bài 3 lần cho
học sinh nghe sau đó đàn lại lần bắt nhịp
cho học sinh đọc.
- Hs tập đọc
từng câu
Gv điều khiển

- Khi học sinh đọc xong 2 câu, giáo viên đàn
cho Hs nghép 2 câu với nhau.
- Tương tự như câu 1 và 2: Gv đàn giai
điệu. bắt nhịp học sinh tự đọc, giáo viên
dung nhạc cụ và đọc để sửa sai cho một số
học sinh.
- Hs ghép 2
câu
Gv yêu cầu - Ghép câu 1 và 2, câu 3 và 4. Đọc nhạc cả
bài
- Hs thực
hiện

Gv điều khiển

- Chia lớp thành 2 tổ : 1 tổ đọc nhạc , 1 tổ
hát lời ( nếu hát lời sai giáo viên sửa đúng ).
Sau đổi ngược lại.

- Hai tổ thực
hiện
Gv chỉ định - Gọi một số học sinh trình bày hoàn chỉnh
bài TĐN số1 kết hợp đánh nhịp . Giáo viên
- Hs trình bày

Gi¸o ¸n: ¢m nh¹c 9 NguyÔn ThÞ LÖ Giang

10

nhận xét, xếp loại.

4. Củng cố ( 7 phút )

Gv điều khiển

- Chia lớp thành 3 tổ: tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 hát
lời, tổ 3 gô phách. Sau đổi ngược lại. Giáo
viên nhân xét cả 3 tổ.
- Hs thực
hiện

Gv kiểm tra - Từng tổ, nhóm hoặc cá nhân trình bày bài
TĐN, những học sinh khác nghe và nhận
xét.
5. Dặn dò: (1 phút )
- Ôn lại những nội dung và kiến thức đã học
- Chuẩn bị tiết học sau /
- Hs thực
hiện




Ngày 24 tháng 01 năm 2011
Tiết 3: Ôn tập bài: BÓNG GIÁNG MỘT MÔI TRƯỜNG
Tập đọc nhạc : ÔN TĐN SỐ1
Âm nhạc thường thức : CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ .
I . Mục tiêu :
1.Kiến thức : Yêu cầu cá nhân hoặc từng nhóm hát thuộc và biểu diển trước
lớp .

×