Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí của Dn TM DV pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.07 KB, 2 trang )

Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí của Dn TM DV
a.Khối lượng h2 tiêu thụ của DN:
*Xét trong giai đoạn ngắn với các yếu tố phản ánh quy mô của DN ổn định:
-Trong trường hợp quy mô ổn định, khi bước vào 1 năm KD mới, Dn đã có
những khoản chi phí cố định liên quan đến bảo hiểm, khấu hao tài sản cố định,
đến quản trị DN… Đó là các khoản phải trả, phải thanh toán trong năm. Khi thực
hiện sx KD những chi phí phát sinh thêm đc xem là chi phí biến đổi. Chi phí biến
đổi sẽ tăng lên cùng với sự tăng lên của khối lượng h2 tiêu thụ, còn chi phí cố
định thì ko đổi.
-Khối lượng h2 tiêu thụ tăng lên thì tổng chi phí tăng lên nhưng tăng chậm hơn
mức tăng của khối lượng h2 tiêu thụ và ngược lại
-Chi phí bình quân trên 1 đơn vị SF sẽ ko ngừng giảm xuống khi khối lượng h2
tiêu thụ tăng lên, ngược lại chi phí bình quân sẽ tăng lên khi khối lượng h2 tiêu
thụ giảm xuống
-Mỗi DN với quy mô nhất định có 1 giới hạn cụ thể, tại đóchi phí bình quân sẽ
đạt mức tối thiểu. Vượt qua giới hạn này chi phí bình quân sẽ tăng lên 1 cách
đột biến.
-Trong 1 đk nhất định, muốn mở rộng lượng h2 tiêu thụ phải căn cứ vào chi phí
bình quân, khối lượng h2 tăng lên hợp lý khi sự tăng trưởng đó ko làm tăng chi
phí bình quân. Ngược lại khi chí phí bình quân tăng lên thì phải xem xét lại.
*Xét trong 1 giai đoạn dài khi các yếu tố phản ánh quy mô của Dn ko ngừng thay
đổi
-Khi DN đã đạt khối lượng h2 tiêu thụ ở mức tối đa, nếu DN muốn có điều kiện
mở rộng quy mô KD trước hết DN phải lựa chọn 1 quy mô thích hợp, sau đó
dùng mô hình toán học để xác định thời điểm mở rộng KD. Cần lưu ý rằng quy
mô quá sớm hay quá muộn đều làm cho chi phí bình quân của DN cao hơn chi
phí bình quân hợp lý của DN có thể đạt đc.
b.Sự ảnh hưởng của giá cả đến chi phí của DN TM DV
Giá cả là 1 nhân tố khách quan tác động đến chi phí của DN . Có 2 loại giá:
-Giá cả các yếu tố đầu vào (giá phí): giá chi phí tăng lên làm cho tổng chi phí
tăng lên và chi phí cũng tăng lên 1 cách tương ứng và ngược lại


Mức ảnh hưởng của giá phí đến tổng mức phí = Tổng mức phí thực tế tính theo
giá thực tế - tổng mức giá thực tế tính theo giá kỳ gốc
Tổng mức chi phí tính theo giá kỳ gốc = tổng mức chi phí thực tế tính theo giá
thực tế/ chỉ số giá bình quân
Mức ảnh hưởng của giá phí đến chi phí bình quân= mức ảnh hưởng của giá phí
đến tổng mức phí/sản lượng =Chi phí bình quân thực tế - chi phí bình quân thực
tế/ chi phí giá bình quân
-Giá bán hàng hóa
Giá bán h2 ko ảnh hưởng đến tổng mức chi phí nhưng ảnh hưởng đến tỷ suất
chi phí. Nếu khối lượng h2 tiêu thụ ko thay đổi, giá tăng làm mức tiêu thụ h2 tăng
lên do tỷ suất chi phí giảm xuống và ngược lại
Một vấn đề đặt ra là khi giá chi phí đầu vào tăng lên làm cho giá thành tăng lên
và tất yếu làm cho lợi nhuận định mức của DN giảm xuống. Để đảm bảo lợi
nhuận dự kiến các nhà DN phải lực chọn 1 trong 2 con đường:
+Hoặc là tăng giá bán. Nếu tăng giá bán thì sẽ bị sức ép của thị trường và liệu
tăng giá bán có đảm bảo tiêu thụ đc lượng hàng đã dự định ko?
+Hoặc là tăng lượng h2 tiêu thụ để giữ nguyên giá bán. Muốn đạt đc lợi nhuận
ban đầu khi giá các yếu tố đầu vào tăng lên, biện pháp tối ưu nhất là tăng khối
lượng h2 tiêu thụ để giữ nguyên giá thành. Muốn vậy chúng ta phải gia tăng 1
khối lượng h2 tiêu thụ ngang với chi phí bình quân tăng do giá chi phí đầu vào
Mức gia tăng giá khối lượng h2 tiêu thụ cần thiết= mức giá chi phí bình quân do
tăng giá phí/(chi phí cố định bình quân trên 1 SF – Mức gia tăng chi phí bình
quân do tăng giá phí)
-Cơ cấu h2 KD của DN: mặt hàng KD của DN TM DV rất phong phú và đa dạng
về chủng loại. Có mặt hàng chi phí rất cao nhưng trong KD yêu cầu hao phí lao
động thấp, ngược lại có mặt hàng giá trị thấp nhưng yêu cầu hao phí lao động
rất cao. Bởi vậy với quy mô KD ko đổi về cơ cấu mặt hàng KD sẽ làm thay đổi
tổng mức chi phí và tỷ suất chi phí của DN
-Trình độ cơ sở vật chất của DN TM DV: Cơ sở vật chất kỹ thuật càng hiện đại
cang giúp cho các DN rút bớt chi phí vận chuyển, bao gói, phân loại h2, thúc đẩy

nhanh quá trình tiêu thụ h2. Nhưng như trên chúng ta đã biết trình độ cơ sở vật
chất hiện đại thì chi phí cố định tăng lên, thời điểm hòa vốn bị dịch chuyển. Bởi
vậy đòi hỏi phải cấn nhắc, lựa chọn phương án đầu tư cho cơ sở vật chất của
hoạt động KD sao cho có lợi nhất.
-Trình độ thành thạo nghiệp vụ, trình độ hiểu biết về hoạt động KD: cũng như tận
tâm với đội ngũ lao động. Tổ chức lao động khoa học, phân công bố trí lao động
phù hợp với sở thích và sở trường của từng người có ảnh hưởng rất lớn đến chi
phí của DN
-Trình độ quản lý ktế nói chung, trình độ tổ chức hạch toán KD trong cac DN TM
DV nói riêng là yếu tố rất quan trọng để tính đúng, tính đủ các khoản chi phí
phát sinh của DN, đảm bảo quản lý chặt chẽ, chống tham ô, lãng phí thất thoát
trong KD
-Phân công và hợp tác giữa thương mại với các ngành sx, công nghệ thu hoạch,
phân loại mặt hàng nông sản, cách đóng gói, trình độ phát triển của bao bì.
-Môi trường pháp lý của hoạt động KD: bao gồm các bộ luật ktế nói chung luật
thương mại nói riêng, các văn bản dưới luật, các chỉ thị nghị quyết của nhà nước
TW và địa phương có liên quan đến KD của DN; mức độ hiệu lực của các quy
định pháp lý cũng như cách thức thực hiện nó trong cuộc sống; năng lực và
phẩm chất của cán bộ thừa hành công vụ.
-Trong đk của nền ktế mở chi phí của DN còn chịu ảnh hưởng của các nhân tố
khách quan như tình hình diễn biến của thị trường thế giới và khu vực, tỷ giá hối
đoái, quan hệ giữa nước ta với các nước có quan hệ buôn bán với nước ta…
Các nhân tố này ngày càng rõ nét trong đk thị trường thế giới phát triển theo
hướng tự do hóa, toàn cầu hóa và khu vực hóa.

×