Mụn: Hng dn hc K HOCH BI DY
Lp: 1
Trng: Tiu hc Vnh Ngc
GV TH: Nguyn Th Thun
Hng dn hc Ting Vit
( Chuyờn rốn phỏt õm, vit ỳng hai ph õm l/n)
I. Mc tiờu:
1. Kin thc: Giỳp hc sinh bit c bi tp c Mu chỳ s, vit ỳng on
th bi Qu ca b, lm ỳng bi tp in vn t, c v luyn cõu cha
ting cú l v n.
2. K nng: Bit c, vit ỳng, núi ỳng cỏc ting t cú cha nhiu l v n.
3. Giỏo dc: Giỳp hc sinh tớch cc hc tp, chỳ trng rốn phỏt õm, vit
ỳng hai phj õm l/n
II. dựng dy hc:
GV: Mỏy tớnh, mỏy chiu,
HS: Phiu hc tp
III. Cỏc hot ng dy - hc ch yu:
T
G
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
Ghi chỳ
A. M u:
- Gii thiu i biu
- Hỏt bi : Vỡ sao con mốo ra mt
- Gii thiu bi
B. Hng dn hc:
1. Tp c: Mu chỳ s
- GV c mu
- HD HS c ni cõu:
+ Ln 1: Nhn xột - sa sai
-HD c ting khú: S non, nú nộn s, l
th no, lin nộm,
+ Ln 2: Nhn xột - sa sai
- HD c cõu di: Tha anh, mt
Ngời lịch sự nh anh .là thế nào ạ?
- HD đọc nối đoạn: GV chia 2 đoạn
+ Ln 1: Nhn xột - sa sai
+ Ln 2: Nhn xột - sa sai
- HD đọc cả bài
- Hỏi nôi dung bài đọc:
+ Qua phần tập đọc vừa rồi, con có nhận
xét gì về chú Sẻ non trong bài?
2. Tập chép Quà của bố
- Gọi HS đọc y/c của bài
+ Bài này cần thực hiện mấy y/c?
- Cả lớp hát + vỗ tay
- HS nhắc lại nội dung
- 6 HS đọc nối tiếp lần 1
- 2 HS đọc Cả lớp đồng
thanh.
- 6 HS đọc nối tiếp lần 1
- 2 HS đọc câu dài.
- 2 HS đọc nối đoạn lần 1
- 2 HS đọc nối đoạn lần 2.
- 1 HS đọc cả bài.
- 2 3 HS trả lời.
- 2 HS đọc y/c của bài
- 1 HS nêu
- HS làm bài, chép bài vào
phiếu.
Máy
chiếu
Phiếu
học tập
Máy
chiếu
- Y/C HS điền l hay n vào phiếu sau đó
chép lại bài xuống dòng kẻ li ở dới .
- HD chữa bài
+ GV gọi HS chữa bài
+ Ai đúng, ai sai?
=> Tuỳ thuộc bài làm của HS, GV uốn nắn
và sửa chữa lỗi sai.
Chú ý: Các chữ là tên riêng cần viết hoa.
+ GV đọc bài cho HS soát lỗi
+ Y/C HS báo lỗi.
- GV chấm 2 4 bài NX tuyên dơng.
Nghỉ giữa giờ
3. Bài tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Y/C HS so sánh sự giống nhau và khác
nhau giữa 2 vần.
- Y/C HS làm bài vào phiếu.
- HD HS chữa bài ( điền miệng)
=> Nhận xét sửa sai.
Chốt kết quả đúng.
- Đọc lại bài vừa điền
- GV nhận xét- sửa ngọng.
- Giảng nội dung từng câu qua tranh
4. Luyện nói:
* Luyện nói theo tranh: Với nội dung này
cô sẽ cho các con thi đua theo tổ.
- Nội dung cuộc thi nh sau:
- Đa tranh
+ Tranh 1:
+ Tranh 1:
- Với hai tranh các tổ luân phiên nói câu
theo yêu cầu:
+ Câu nói phảI đủ nghĩa, phù hợp với nội
dung tranh
+ Trong câu pháI có ít nhất 2 tiếng có chứa
l hay n đứng đầu.
+ Nói chuẩn, không ngọng l/n
- 2 tổ còn lại làm trọng tài, NX tổ nói đúng
đợc tiếp tục chơi.
Trong thời gian 2 tổ nào nói đợc nhiều
câu đúng là thắng cuộc.
* Tiểu phẩm:
- Các bạn khác đối chiếu kết
quả.
- Báo lỗi sai của mình.
- HS soát bài, báo lỗi
- 2 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS nêu
- HS làm bài vào phiếu
- HS quan sát
- HS quan sát
Phiu hc tp
1. Tp c:
Sáng nay, Mèo mớp vồ đợc một con Sẻ non. Sẻ non
hoảng lắm, nhng nó nén sợ, lễ phép nói:
- Tha anh, một ngời lịch sự nh anh mà trớc khi ăn sáng lại
không rửa mặt là thế nào ạ?
Nghe nói, Mèo liền ném Sẻ xuống đất, đa chân lên xoa
xoa mặt, liếm liếm mép. Sẻ chớp cơ hội vụt bay lên cành
cây. Mèo tức lắm, hét lên:
- Mày nhớ lấy, lần sau tao nuốt sống!
Trên cành cao, Sẻ đang ríu rít bên mẹ nó.
2. Tập chép: Chọn l hay n để điền vào chỗ chấm rồi chép lại cho đúng:
Tp cỏc cõu:
Lờn nỳi Lenin ly nc.
Lenin núi l Lenin lm.
Lúa nếp là lúa nếp nàng, lúa lên lớp lớp lòng nàng lâng lâng.
Nói năng nên luyện luôn luôn
Nói lời lưu loát luyện luôn lúc này
Lẽ nào nao núng lung lay
Lên lớp lú lẫn lại hay nói lầm.
(lưu ý khi đọc các câu này bạn cũng có thể dùng cách kiểm tra 2. có điều cần đọc chậm lại )
C. Các biện pháp sửa lỗi phát âm.
Nắm lại phương thức phát âm và vị trí phát âm của các phụ âm đầu Tiếng Việt, trước hết là hai
âm vị N và L.
1. Bộ máy phát âm :
2. Cách phát âm:
Căn cứ vào phương thức phát âm có 2 loại âm : Nguyên âm và phụ âm
Trong Tiếng Việt có hai loại phụ âm là phụ âm tắc và phụ âm sát.
Phụ âm tắc là phụ âm mà khi phát âm luồng hơi từ phổi đi qua các khoang bị cản hoàn toàn ở
một vị trí nào đó ( Phụ âm N thuộc nhóm này ).
Phụ âm xát là phụ âm mà khi phát âm luồng hơi từ phổi đi qua các khoang phát âm không bị
cản hoàn toàn, có một khe hở nhỏ ở một vị trí nào đó để luồng hơi đi qua một cách dễ dàng phụ
âm tắc: Ph, V, S phụ âm đầu L thuộc nhóm này.
3. Vị trí phát âm:
Là điểm tạo nên âm thuộc bộ máy phát âm khi phát âm. Có các vị trí phát âm như sau:Môi- môi,
môi-răng, đầu lưỡi- răng, đầu lưỡi- quặt, mặt lưỡi, cuối lưỡi, thanh hầu.
4. Về cách phát âm và vị trí phát âm của /n/- N và /l/- L:
+ /n/ là phụ âm tắc, vang, đầu lưỡi răng.
Trước khi phát âm, đầu lưỡi đặt ở mặt sau của răng làm điểm cản hoàn toàn luồng hơi đi ra từ
phổi qua khoang miệng, sau bật ra, lưỡi thẳng, đầu lưỡi hơi tụt lại, tạo thành âm : Nờ ( trong quả
na, nóng bức, hôm nay, )
+ /l/ là phụ âm xát, vang bên, đầu lưỡi-quặt.
Trước khi phát âm, đầu lưỡi đặt ở vị trí lợi hàm trên làm điểm cản một phần luồng hơi đi ra từ
phổi qua khoang miệng, thoát ra hai bên cạnh của lưỡi, đầu lưỡi cong lên, lưỡi chuyển động theo
chiều đi xuống tạo thành âm : Lờ ( trong la đà, lóng lánh, lay động, )
5. Các biện pháp sửa lỗi phát âm phụ âm đầu L-N.
a. Luyện phát âm đúng các âm L- N:
a1.Mục đích: luyện phát âm là để cho bộ máy phát âm hoạt động thuần thục, nhất là luyện đầu
lưỡi thẳng khi phát âm N (nờ) và cong khi phát âm L (lờ) cho quen, mềm mại, linh hoạt.
a2* Cách luyện:
+ Luyện phát từng âm, nhiều lần, nhiều lúc, nhiều ngày
+ Đối với HS, luyện kĩ ở lớp 1 trong giờ Âm Vần. Các lớp khác tranh thủ ít phút cuối buổi học
hằng ngày dành cho những HS chưa phát âm được L- N.
b. Luyện phát âm các tiếng, từ có phụ âm đầu L, N kết hợp với tìm hiểu nghĩa của từ bằng
cách tra Từ điển Tiếng Việt.
b1:Mục đích rèn luyện như ở phát âm N, L nhưng cao hơn là gắn với nghĩa của từ. Ơ bước này
đã gắn việc phát âm với ghi nhớ lô- gic, ghi nhớ âm với biểu hiện nội dung của âm nhằm khác
sâu trí nhớ về âm – nghĩa, điều kiện của phát âm chuẩn một cách tự động.
b2:* Cách luyện:
+ Mở Từ điển Tiếng Việt đọc lần lượt các từ của mục từ có phụ âm đầu N, L. Đọc kết hợp xem
nghĩa từ, từ loại của từ.
+ Đọc mục từ có phụ âm nào trước cũng được.
+ Đọc có so sánh nghĩa của những từ có phụ âm đầu N, L mà vần giống nhau.
Ví dụ: La (nốt nhạc)- Na(loại cây ăn quả)
Lo(trạng thái tâm lí lo lắng điều gì đó)- No(cảm giác trong ăn uống)
Lông(bộ phận mọc trên da động vật, mềm)- Nông(độ đo theo chiều thẳng đứng từ mặt xuống
đáy)
+ Nhớ nghĩa viết, tạo câu có nghĩa và nhẩm đọc.
+ Phối hợp luyện phát âm đúng các tiếng, từ có phụ âm đầu L, N trong giờ dạy tất cả các môn
học.
c. Luyện đọc các câu, đoạn văn thơ có các từ ngữ có phụ âm đầu L, N.
c1* Mục đích: Để nhớ phát âm và từ ngữ mang âm được phát gắn với nghĩa đi vào hoạt động
giao tiếp bằng văn tự(chữ viết). Lúc này chữ viết nhắc nhớ lại âm và bật ra âm đúng.
c2:* Cách đọc và luyện:
+ Chọn câu văn, thơ, đoạn văn có nghĩa hấp dẫn, hay, vui vẻ, hài hước:
Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng.
(Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Cối xay tre, nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
(Cây treViệt Nam- Thép
Hùm nằm cho lợn liếm lông
Một chục quả hồng nuốt lão tám mươi.
(Ca dao)
+ Đọc nhiều lần, thuộc lòng càng tốt để nhẩm đọc bất cứ lúc nào.
+ Chọn câu dễ(ít từ có phụ âm đầu N, L) đọc trước, câu khó(câu có nhiều phụ âm đầu là N, L)
đọc sau.
+Đọc câu tốt rồi thì chuyển sang đọc đoạn văn thơ, đọc toàn bài.
+ GV và HS có ý thức rèn luyện đọc đúng ở tất cả các bộ môn dạy và học trong chương trình
Tiểu học. Giáo viên luôn có ý thức đọc đúng và chú ý rèn HS đọc đúng, sửa ngay lỗi phát âm khi
các em mắc.
d. Luyện phát âm L, N qua các câu chuyện có nhiều từ ngữ chứa phụ âm đầu L, N.
d1:* Mục đích:Luyện phát âm trong hoạt động nói, một hoạt động đòi hỏi nhớ âm- nghĩa đã cao
hơn- nhớ tự động và phát âm chuẩn tự động, không có văn tự kích thích.
d2:* Cách kể câu chuyện:
+ Chọn câu chuyện ngắn kể trước, câu chuyện dài kể sau.
+ Lúc đầu kể chậm, vừa kể vừa nhớ cách phát âm, sau kể nhanh dần.
+Kể chuyện một mình và kể cho người khác nghe để kiểm tra phát âm.
+ Kể nhiều lần.
+ Kể trên lớp cho nhau nghe và chỉnh sửa.
e.Luyện phát âm L, N qua các bài hát có từ ngữ chứa phụ âm đầu L, N.
e1* Mục đích: Luyện phát âm trong hoạt động nói, một hoạt động đòi hỏi nhớ âm- nghĩa đã cao
hơn- nhớ tự động và phát âm chuẩn tự động, không có văn tự kích thích.
e2* Cách luyện
+ Hát một mình và hát cho người khác nghe để kiểm tra phát âm.
+ Hát nhiều lần.
+ Hát trong giờ âm nhạc, hát trong SHTT.
g. Luyện phát âm L, N trong giao tiếp hằng ngày .
g1* Mục đích: Đây là mục đích cuối cùng luyện phát âm có phụ âm đầu L, N đi vào hoạt động
giao tiếp mang tính tự động.
g2* Cách luyện:
+ Nói, hỏi người giao tiếp với mình bằng những câu có từ ngữ có phụ âm đầu L, N.
+ Trả lời bằng những câu có từ ngữ có phụ âm đầu L,N. Ví dụ:
- Bà Nụ ơi! Ruộng lúa nếp nhà bà có tốt không?
- Cảm ơn bà Na, sào lúa nếp nhà tôi tốt lắm.
- Dạo này nước lại thiếu nên lo lắm.
- Chết, cô xem lại chứ, Lan nó không nói linh tinh như thế đâu!
6. Câu hỏi kiểm tra lẫn L, N.
7. Phân định L, N bằng nghĩa.
Mời thầy cô và các bạn có thể tải toàn bộ bài viết về những kinh nghiệm hay này tại đ