Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Bài giảng quản trị học - Chương 9 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.45 KB, 19 trang )

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG IX
 Hiểu khái niệm, vai trò và nguyên tắc kiểm tra.
 Nắm được qui trình thực hiện việc kiểm tra.
 Biết các loại hình kiểm tra thông dụng.
 Biết các công cụ phục vụ cho việc kiểm tra.
CHƯƠNG IX
KIỂM TRA
1. Khái niệm, vai trò và các nguyên tắc kiểm tra
1.1. Khái niệm
 Kiểm tra là chức năng liên quan đến các công việc :
 Đề ra tiêu chuẩn kiểm tra.
 Đo lường kết quả thực hiện và so sánh với tiêu chuẩn.
 Phát hiện sai lệch và đưa ra biện pháp điều chỉnh.
 Nhằm đảm bảo đạt các mục tiêu của doanh nghiệp.
CHƯƠNG IX
KIỂM TRA
1.2. Vai trò của kiểm tra
 Đảm bảo kết quả thực hiện phù hợp với mục tiêu của
doanh nghiệp.
 Biết được tiến độ và chất lượng thực hiện công việc của
các bộ phận và cá nhân.
 Bảo đảm các nguồn lực của doanh nghiệp được sử dụng
hiệu quả.
 Phát hiện kịp thời sai lệch của các bộ phận và cá nhân để
đưa ra biện pháp điều chỉnh.
CHƯƠNG IX
KIỂM TRA
1.3. Các nguyên tắc khi thực hiện kiểm tra
 Kiểm tra phải dựa vào kế hoạch của doanh nghiệp.
 Kiểm tra phải dựa vào đối tượng được kiểm tra.
 Kiểm tra phải đáp ứng theo yêu cầu của nhà quản trị.


 Kiểm tra phải cho thấy sự sai lệch.
 Kiểm tra phải khách quan.
 Kiểm tra phải phù hợp bầu không khí doanh nghiệp.
 Kiểm tra phải tiết kiệm.
 Kiểm tra phải đưa ra biện pháp điều chỉnh.
 Kiểm tra phải thực hiện ở những điểm trọng yếu.
CHƯƠNG IX
KIỂM TRA
2. Qui trình kiểm tra
CHƯƠNG IX
KIỂM TRA
Bước 1
Xác định
tiêu chuẩn
Kiểm tra
Bước 2
Đo lường
Kết quả và
so sánh với
tiêu chuẩn.
Bước 3
Điều chỉnh
sai lệch
nếu có
Điều chỉnh bước 1 (Nếu cần)
Phản hồi
 Xác định tiêu chuẩn kiểm tra
 Tiêu chuẩn là cơ sở để đo lường kết quả.
 Tiêu chuẩn thường là các mục tiêu.
 Đơn vị đo lường của tiêu chuẩn có thể là :

 Đơn vị định lượng như số sản phẩm, số giờ, số tiền.
 Đơn vị định tính như các khái niệm tốt, hiệu quả.
CHƯƠNG IX
KIỂM TRA
 Đo lường kết quả thực hiện
Đo lường kết quả thực hiện.
So sánh kết quả thực hiện với tiêu chuẩn.
Phát hiện sai lệch và chỉ ra sự sai lệch.
CHƯƠNG IX
KIỂM TRA
 Điều chỉnh sai lệch
Phân tích nguyên nhân dẫn đến sai lệch.
Đưa ra biện pháp điều chỉnh.
Thực hiện việc điều chỉnh sai lệch.
CHƯƠNG IX
KIỂM TRA
3. Các loại hình kiểm tra
3.1. Kiểm tra lường trước
 Đặc điểm
 Được tiến hành trước khi thực hiện công việc.
 Tiên đoán các vấn đề có thể xảy ra để ngăn ngừa.
 Tác dụng
Giúp doanh nghiệp đối phó với bất trắc ở tương lai.
Giúp doanh nghiệp tránh sai sót ngay từ đầu.
CHƯƠNG IX
KIỂM TRA
3.2. Kiểm tra đồng thời :
 Đặc điểm
 Được tiến hành trong khi thực hiện công việc.
 Giám sát trực tiếp trong khi thực hiện công việc.

 Tác dụng
Phát hiện kịp thời những sai sót.
Đưa ra biện pháp điều chỉnh kịp thời.
CHƯƠNG IX
KIỂM TRA
3.3. Kiểm tra phản hồi :
 Đặc điểm
 Được thực hiện sau khi kết thúc công việc.
 Tác dụng
 Xác định kết quả thực hiện có đạt mục tiêu không.
 Rút kinh nghiệm để lập các kế hoạch mới tốt hơn.
 Thúc đẩy các cá nhân thực hiện công việc tốt hơn.
 Nhược điểm
 Không phát hiện kịp thời các sai sót.
CHƯƠNG IX
KIỂM TRA
 Vòng lặp của kiểm tra phản hồi
CHƯƠNG IX
KIỂM TRA
Phát hiện
sai lệch
So sánh
kết quả với
tiêu chuẩn
Đo lường
kết quả
thực hiện
Kết quả
thực hiện
Phân tích

nguyên nhân
sai lệch
Đưa ra
Kế hoạch
Điều chỉnh
Thực hiện
điều chỉnh
Kết quả
mong muốn
4. Các công cụ kiểm tra chủ yếu
4.1. Kiểm tra ngân sách
 Tác dụng
 Giúp doanh nghiệp kiểm soát các khoản thu và chi.
 Giúp doanh nghiệp kiểm soát sử dụng các nguồn lực.
 Các loại ngân sách chủ yếu
 Ngân sách doanh thu.
 Ngân sách chi phí.
 Ngân sách lợi nhuận.
 Ngân sách tiền mặt.
CHƯƠNG IX
KIỂM TRA
4.2. Kiểm tra bảng tổng kết tài sản
 Tác dụng
 Cho biết tăng giảm các loại tài sản và nguồn vốn.
 Cho biết cơ cấu giữa các loại tài sản và nguồn vốn.
4.3. Kiểm tra bảng báo cáo thu nhập
 Tác dụng
 Cho biết tăng giảm doanh thu, chi phí và lợi nhuận
 Cho biết cơ cấu của các khoản chi phí và lợi nhuận.
CHƯƠNG IX

KIỂM TRA
4.4. Kiểm tra các tỷ số tài chính
 Tác dụng
 Cho biết khả năng thanh toán và trả nợ.
 Cho biết hiệu quả sử dụng vốn và khả năng sinh lợi.
 Các nhóm tỷ số tài chính chủ yếu
 Các tỷ số khả năng thanh toán.
 Các tỷ số nợ.
 Các tỷ số hoạt động
 Các tỷ số khả năng sinh lời.
CHƯƠNG IX
KIỂM TRA
CHƯƠNG IX
KIỂM TRA
4.5. Kiểm tra điểm hòa vốn
 Tác dụng
 Xác định tiêu thụ ở mức sản lượng nào thì hòa
vốn.
4.6. Kiểm tra hành vi
 Giám sát cấp dưới trong quá trình làm việc.
 Tác dụng
 Phát hiện kịp thời sai sót để điều chỉnh.
CHƯƠNG IX
KIỂM TRA
4.7. Kỹ thuật phân tích thống kê
 Tác dụng
 Đánh giá hiệu quả hoạt động trong quá khứ.
 Dự báo xu hướng phát triển trong tương lai.
4.8. Phân tích báo cáo của các phòng ban
 Tác dụng

 Kiểm tra chất lượng công việc của các phòng ban.
 Đưa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả công việc.
 Bạn được là người quản lý một nhóm nhân viên kinh
doanh, hãy thiết lập các tiêu chuẩn kiểm tra để đánh
giá từng nhân viên của bạn.
CASE 1 – 5 Phút
CASE 2 – 5 Phút
 Bạn là người quản lý một nhóm nhân viên kinh
doanh, hãy đưa ra 3 cách để bạn có thể kiểm tra được
nhân viên của bạn.

×