Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Tài liệu tổng hợp những đóng góp của Việt Nam trong thương mại quốc tế phần 4 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 10 trang )

đề án

32

tin về thuế, hớng dẫn thủ tục lập hợp đồng, giải quyết tranh chấp Tuy phát
triển về số lợng, nhng chất lợng còn hạn chế do thiếu kinh nghiệm và do các
doanh nghiệp của ta cha có thói quen sử dụng loại dịch vụ này.
- Việc nhà nớc mở rộng quyền kinh doanh đối ngoại cho các chủ thể kinh
tế là một biểu hiện của tự do hoá thơng mại với mục đích tạo ra sự cạnh tranh
để cùng phát triển. Trớc đây chỉ những chủ thể nào có số vốn đăng ký trên 200
nghìn USD mới đợc cấp giấy phép kinh doanh XNK, nhng sau QĐ55/TTg
(3/98), tất cả các doanh nghiệp đợc tham gia trực tiếp vào hoạt động XK mà
không cần bất kỳ điều kiện gì ngoài việc tự đăng ký mã số của mình tại hải quan.
QĐ này đã làm số đối thủ cạnh tranh tăng lên đáng kể, làmc ho hoạt động XK
sôi nổi hơn nhng cũng khó quản lý hơn. Nhiều doanh nghiệp không đủ khả
năng vẫn đua nhau XK, tranh mua tranh bán dẫn đến việc XK với giá thấp hoặc
xuất cả hàng chất lợng kém làm ảnh hởng tới uy tín của Việt nam trên thị
trờng thế giới. Thực tế nh vậy cộng với sự thiếu vắng các biện pháp xúc tiến
thơng mại hiệu quả là nguyên nhân làm cho năng lực cạnh tranh của ta kém, giá
hàng XK của ta thấp, thị trờng không ổn định.
- Còn nhiều tồn tại trong công tác hải quan. Các thủ tục hải quan tuy đã
đợc đơn giản đi nhng ngời XK vẫn gặp nhiều phiền phức bởi thái độ quan
liêu của các nhân viên hải quan. Các nhân viên hải quan thờng thiếu tinh thần
hợp tác, không hớng dẫn đầy đủ việc lập và xuất trình chứng từ hải quan rồi
viện cớ chứng từ cha đầy đủ, cha hợp lệ để không thông qua. Các nhà xuất
khẩu đã kêu rất nhiều về vấn đề này nhng vẫn cha thấy có biến chuyển.








đề án

33












Chơng 3: phơng hớng và biện pháp thúc đẩy xuất
khẩu chè của việt nam trong thời gian tới

I.mục tiêu và phơng hớng của ngành chè việt nam
trong thời gian tới
1.mục tiêu của ngành chè
Trong những năm qua xuất khẩu chè có sự tăng trởng đáng kể. Năm 1997
đạt 31.500 tấn và hai năm tiếp theo khối lợng xuất khẩu tiếp tục tăng, năm 1998
đạt 33.500 tấn, năm 1999 đạt 37.000 tấn. Tuy nhiên so với tiền năng thì chin ta
cha khai thác hết những lợi thế vốn có, nhất là về đất đai và lao động. Để cây
chè thực sự giữ vị trí quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân, đem lại hiệu quả
đáng kể cho đất nớc trong thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21 này. Thủ Tớng Chính
Phủ đã ra quyết định43/QĐ-TTG, theo đó mục tiêu phát triển của ngành chè đến

năm 2010 lad đa tổng diện tích chè cả nớc lên 104 ha ngàn ha,trong đó trồng
mới 30 ngàn ha, sản lợng147 ngàn tấnm, khối lợng xuất khẩu 110 ngàn tấn,
kim ngạch xuất khẩu đạt 200 triệu USD
đề án

34

Phát triển chè ở nơi có điều kiện, u tiên phát triển ở các tỉnh miền núi
phía Bắc, từ năm 2000 - 2005, xây dựng thêm 3 vờn chè chuyên canh tập trung
với năng suất và chất lợng cao tại Mộc Châu (Sơn La), Phong Thổ (Lai Châu),
Than Uyên (Lào Cai).
Nâng cao đời sống, giải quyết việc làm cho khoảng 1 triệu lao động.
Biểu 4: Các chỉ tiêu phát triển chè cả nớc.








199
9
200
0
200
5
201
0
Diện tích chè cả nớc

(ha)
77.1
42
81.6
92
104.
000
104.
000
Diện tích chè kinh
doanh (ha)
70.1
92
70.1
92
92.5
00
104.
000
Diện tích chè trồng
mới( ha)
4.35
0
4.55
0
2.80
0
-
NS bình quân (tấn
tơi/ha)

3,82

4,23

6,1 7,5
Sản lợng búp tơi
(tấn)
268.
200
297.
600
490.
000
665.
000
Sản lợng chè khô (tấn)

59.6
00
66.0
00
108.
000
147.
000
Sản lợng XK (tấn) 37.0
00
42.0
00
78.0

00
110.
000
đề án

35

Kim ngạch XK (triệu
USD)
50 60 120

200

Nguồn: Kế hoạch sản xuất chè 1999 - 2000 và định hớng phát triển chè
đến 2005 - 2010 (Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn).
2. Những phơng hớng cụ thể:
* Về sản xuất nông nghiệp:
Quy hoạch vùng nguyên liệu, tập trung phát triển chè tại 8 tỉnh phía Bắc:
Sơn La, Lai Châu, Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Lài Cai, Thái Nguyên, Phú
Thọ, Lâm Đồng. Viện nghiên cứu chè hỗ trợ các đơn vị nhân giống và đa nhanh
các giống có năng suất cao, chất lợng tốt vào các vờn chè để cải tiến chất
lợng chè xuất khẩu. tăng tỷ lệ giống mới có chất lợng cao trong cơ cấu nguyên
liệu. Cải tạo đất bằng cách bón phân hữu cơ tổng hợp phù hợp với loại đất. Đa
công cụ vào canh tác nông nghiệp tại các đơn vị của Tổng công ty rồi phổ biến
rông ra. Trong 2 năm 1999 - 2000 đầu t 34,41 tỷ đồng tới cho các vờn chè tập
trung có điều kiện về nguồn nớc ở 9 tỉnh.
* Về sản xuất công nghiệp:
Đầu t cải tạo nâng cấp 30% số cơ sở chế biến công nghiệp trong năm
2003 - 2004. Xây dựng thêm 180 nhà máy chế biến công suất 12 tấn/ngày. Đầu
t xây dựng nhà máy cơ khí chè công suất 350 - 500 tấn/năm để chế tạo phụ tùng

và thiết bị lẻ phục vụ cho sửa chữa, nâng cấp các nhà máy cũ.

Biểu 5: Nhu cầu vốn đầu t

1999
- 2000
2001 -
2005
2006
- 2010
Tổng
vốn
Tổng vốn từng
đoạn
792,
202
3640,3
20
970,
800
5.40
3,322
Đầu t cho công
nghiệp
555,
987
1508,4
10
43,1
50

2.20
7,547
Đầu t cho nông 236, 2131,9 927, 3295
Đơn vị: Tỷ đồng

đề án

36

nghiệp 215 10 650 ,775

Nguồn: Kế hoach XK chè 1999 - 2000 và định hớng phát triển chè đến
2005 - 2010 (Bộ NN & PTNT).
*. Về xuất khẩu:
Tiếp tục giữ vững thị trờng XK hiện có mở ra các thị trờng mới bằng
việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm có chất lợng cao, giá cả hợp lý. Đa dạng hoá
sản phẩm tổng hợp có chè và khai thác triệt để các sản phẩm từ đất chè.
*. Về con ngời:
Nhu cầu đến năm 2010 là 1000 kỹ s nông nghiệp và 9000 kỹ s chế biến.
Vì vậy phải đào tạo bổ sung 360 ngời, bồi dỡng nghiệp vụ quản lý cho 216
ngời, tập huấn khuyến nông cho 200.000 ngời.
II.những biện pháp chủ yếu để thúc đẩy xuất khẩu chè
của việt nam trong thời gian sắp tới
1.Quy hoạch lại vùng chè, mở rộng thị trờng tiêu thụ
*Trớc hết phải quy hoạch những vùng nguyên liệu chính và ổn định theo
hớng tập trung chuyên canh thâm canh. Căn cứ vào đặc điểm địa hình có thể
chia làm 3 loại chè: vùng có độ cao dới 100m so với mặt nớc biển gồm một số
huyện thuộc Hà Giang Tuyên Quang,Lào Cai, Yên Bái, Hoà Bình Bắc Thái, Phú
Thọ, Vĩnh Phúc, Thanh Hoá, Nghệ An và Hà Tĩnh,khả năng mở rộng diện tích từ
14-15 ngàn ha; vùng có độ cao từ 100 1000m gồm Mộc Châu và Cao Nguyên

Lâm Đồng, khả năng mở rộng diện tích từ 8-10 ngàn ha; vùng có độ cao trên
1ngàn mét gồm một số huyện thuộc Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Lai Châu, có
khả năng mở rộng diện tích từ 6 8 ngàn ha. Để thực hiện, trớc mặt là nhăm
ftạo ra những vùng chè cao sản, đặc sản, ổn định về sản lợng và chất lợng ngay
trên những vờn chè tập trung hiện có. Cần thúc đẩy hơn nữa viẹc gắn lợi ích của
kinh doanh chè với lợi ích của ngời trồng chè. Cụ thể là cải thiện điều kiện làm
việc nâng cao dời sống vật chất cho họ , phải có giá thu mua nguyên liệu với mức
hợp lý đảm bảo cho ngời trồng chè có lãi yên tâm gắn bó và đầu t cho cây chè.
Trong những năm qua việc này đợc thực hiện từng bớc tại các daonh nghiệp
đề án

37

ngành chè, mức thu nhập bình quân ngày một tăng và hiện nay toàn ngành tiếp
tục phấn đấu nâng lên 500 ngàn dồng/tháng.Đây có thể coi là việc doanh nghiệp
thực hiện vai trò Nhà nớc nhỏ điều chỉnh thị trờng, phân phối lại thu nhập,
từ đó làm động lực của quá trình quy hoạch xây dựng các vung nguyên liệu. Đây
xẽ là những vùng sản xuất chè nguyên liệu ổn định nhất và là nguồn cung cấp
sản phẩn thờng xuyên cho nội tiêu và xuất khẩu. Việc quy hoạch lại vùng
nguyên liệu tạo ra sự ổn định sản xuất sẽ có vai trò định hớng và đòn bẩy nhằn
thực hiện mục tiêu phát triển sản xuất tăng sản lợng.
*Tăng cờng công tác thị trờng
Thị trờng cho sản phẩn chè bao gồm thị trờng trong nớc và thị trờng
thế giới. Đối với thị trờng nội tiêu, nhu cầu ngày càng ra tăng, đòi hỏi chất
lợng chè ngày càng cao hơn và đa dạng về chủng loại, nhất là chè đặc sản nh
chè Shan tuyết, chè hữu cơ chè hơng và đặc biệt là chè đen cao cấpt úi lọt.
Tuy nhiện, nhu cầu về các loại chè xanh truyền thống có tiếng lâu đời trong dân
gian vẫn rất lớn. Muốn chiếm đợc thị trờng trong nớc , ngành chè cần thay
đổi trong nhìn nhận thị trờng trong nớc, trong sản xuất đẻ chế tạo ra đợc
những sản phẩn đáp ứng yêu cầu của ngời tiêu dùng. Đối với những loại chè đặc

sản trồng ở vung cao , vùng xa, đi đối với chế biến cần phải hình thành tổ chức
để cung cấp cho các thị trờng lớn ở vùng đồng bằng.Đối với thị trờng xuất
khẩu chè Việt Nam đã có mặt trên thị trờng thế giới nhiều thập kỷ và đứng hàng
thứ 6 về khối lơng xuất khẩu. Trong hơn 30 nớc nhập khẩu chè của ta đã có
những thị trờng trở thành bạn hàng quen thuộc, có những thị trờng mới. Do
vậy củng cố và tìm kiến thị trờng xuất khẩu chè là một trong những nhiệm vụ
hàng đầu của chiến lợc phát triển ngành chè. Với thị trờng quen thuộc nh
Liên Bang Nga, các nớc thuộc khối SNG và các nớc Đông Âu cần phải tăng thị
phần nhập khẩu của họ đối với sản phẩn chè của Việt Nam và khâu cải tiến về
bao bì nhãn mác, đặc biệt chất lợng chè phải đợc chú trọng. Thị trờng Trung
Cận Đông tuy mới mở những cũng đã nhập nhiều chè cảu Việt Nam cần đẩy
mạnh hơn nữa khâu tiếp thị, qảng cáo , giới thiệu sản phẩn. Thị trờng Châu á
nh Pa-ki-xtan, Nhật Bản, Đoài Loan đòi hỏi chất lợng sản phẩn cao cần nâng
đề án

38

cao chất lợng chè cũng nh cải tiến bao bì nhãn mác. Ngoài ra các thị trờng
khác nh Tây Âu, Bắc Mỹ cũng đã sử dung sản phẩn chè của Việt Nam, cho nên
để tằn cờng tiếp thị dới nhiều hình thức khác nhau để mở rộng thị trờng này
là rất quan trọng. Đi đôi với việc mở rộng thị trờng là việc đa dạng hoá sản phẩn
, làm ra nhiều loại chè thích hợp với thị hiếu đa dạng của các nớc khác nhau,
đồng thời áp dụng sáng tạo các hình thức bán hàng linh hoạt nh buôn bán đối
lu, ký hợp đồng đại lý kinh tiêu , đại lý ký gửi bán.
2. Nâng cao chất lợng và hại giá thành của chè
Đây là vấn đề quyết định cho việc mở rộng thị trờng chè . Tuy nhiên điều
đó phụ thuộc nhiều vào công tác đầu t, mà việc đó bắt đầu từ khâu giống, gieo
trồng chăn sóc chế biến ra thành phẩn. Bên cạnh việc đa các giống mới có năng
suất cao chất lợng tốt vào sản xuất ( đó là giống Ph1, 1A. 777, BT95, OL93,
KX94,DLP1- 2.BT11- 14) cần phải nhập một số giống từ Trung Quốc, Nhật

Bản, Đoài Loan Đồng thời bảo đảm đúng quy trình canh tác từ việc xây dung
các đối nơng, chăm sóc, diệt trừ sâu bệnh, đến kỹ thuật hái chè Nhanh chóng
đầu t các thiết bị mới vào chế biến để tạo ra sản phẩn chè có chất lợng tốt , giá
trị cao , tạo đợc uy tín với khách hàng và đủ sức cạnh tranh trên thị trờng thế
giới.
-Qua trình chăn sóc thâm canh cây chè: Thực hiện sử dụng phân khoảng
tơng đối, nhiều yếu tố bằng các dạng phân đa yếu tố ( hỗn hợp, phức hợp ) trên
nền phân hữu cơ đầy đủ vừa đảm bảo năng suất, chất lợng cao, an toàn thực
phẩn và hiệu quả cao trên cơ sở hiệu suất sử dụng phân bón cao.
+Hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc trừ sâu, hoá học trên cây chè , đẩy
mạnh việc quản lý dịch hại tổng hợp ( IPM ), áp dung các chế phẩn thảo mộc.
Tuyệt đối không đợc sử dụng các loại thuốc cấm, thuốc có tồn d lâu ngày, tuân
thủ thật tốt thời gian cách ly cần thiết khi tu hái chè.Thuốc trừ sâu sẽ do xí
nghiệp cung cấp, dân thực hiện phun khi có sâu.
+Xây dung bổ xung và hoàn thiện các công trình phụ trợ trên đồi chè, đảm
bảo các điều kiện sinh thái nh bể nớc, cây che bóng và tới tiêu nớc trên đồi
chè. Riêng thuỷ lợi trên đồi chè rất cần co sự hỗ trợ đầu t của nhà nớc về các
đề án

39

công trình đầu mối và tuyến trục đến đầu mối nơng đồi, giúp giảm chi phí trực
tiếp trong giá thành sản phẩn chè.
-Thu hái và bảo quản:Trớc đây khi cần nhân nguyên liệu không có tình
trạng ngyên liệu trong cấp no lại có tỷ lệ phần trong cấp kia, chẳng hạn trong B
có A có C hay trong B có C,D. Chính hàng loạt doanh nghiệp Phi quy trình kỹ
thuật tranh chấp thu mua nguyên liệu đã làm việc phát sinh dần việc hái lẫn loại
, mua giá vựơt cấp, tác động sấu trở lại sản phẩn , thậm trí nhiều vùng dân c thu
hái không cần phẩm chất, chỉ cần thảo thuận theo lô nguyên liệu. Rất cần thiết áp
dụng trở lại việc thu hái đúng cấp, đúng trật, đúng số lá chừa, sửa bằng mặt tán

để vừa tăng năng suất đồi chè 10 15,5 vừa có chất lợng nguyên liệu đúng,
đây cũng là cơ sở tiền đề cho chế biến công nghiệp không lẫn loại, tiết kiệm,
hiệu quả.
Đê thực hiện đợc mục tiêu trên, đầu t phát triển các vùng chè và đổi mới
thiết bị công nghệ các cơ sở chế biến thì nhu cầu về vốn đầu t cho sản xuất
nông nghiệp trồng mới , chăn sóc chè (1999- 2000) là 2.107 tỷ đồng; Nhu cầu
vốn đầu t cho công nghiệp gồm thiết bị, nhà xởng là 2.628 tỷ đồng. Đây là
số vốn lớn nhất cần tạo ra từ các chính sách thu hút vốn đầu t trong nớc và
ngoài nớc, trong đó việc huy động vốn trong nớc là quan trọng nh vốn của
dân , vốn từ các chơng trình 327, 773Mặt khác cần có sự hỗ trợ của nhà nớc
về chế độ chính sách cụ thể nh: Về vay vốn trồng mới chè, đề nghị nhà nớc
cho ngời làm chè đợc vay vốn đầu t trồng mới trong 15 năm, trong đó 7 năm
đầu là ân hạn, trả vốn và lãi từ năm thứ 8 lãi suất 0.5%/tháng; về vốn vay xây
dựng và cải tạo nhà máy chế biến chè ; Nhà nớc cho phép các daonh nghiệp
chè đợc vay vốn trong 10 năm , trong đó 3 năm đầu ân hạn, trả vốn và lãi từ
năm thứ 4 trở đi, lãi suất 0.81%/tháng; Về sử dung đất: Nhà nớc miễn thuế 5
năm cho các diện tích chè phục hồi và trồng mới trên đất dốc. Thuế với sản phẩn
mới đề nghị nhà nớc miễn thuế 5 năm, cho chế biến các sản phẩn mới. Về hạ
tầng cơ sở: đề nghị nhà nớc đầu t cho hệ thống tới tiêu , điện, đờng giao
thông và các cơ sở phục vụ công cộng nh: nhà trẻ, trờng học, bệnh viện Cần
sớm cho ngành chè đợc thành lập quỹ bình ổn giá tính trong giá thành sản phẩn
đề án

40

sản xuất chè xuất khẩu để bảo trợ cho ngời làm chè khi gặp rủi ro. Yếu tố con
ngời cũng rát quan trọng trong sự nghiệp phát triển của ngành chè nên cần có sự
đào taọ chính quy cơ bản đáp ứng đợc những đòi hỏi của nền kinh tế thị trờng.
Về tổ chức bộ máy xuất khẩu chè: Các doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp t
nhân tham gia hiệp hội chè Việt Nam để có sự thống nhất về thị trờng và giá cả

xuất khẩu, tránh tình trạng tranh mua tranh bán. Tổng công ty chè Việt Nam
phối hiệp cùng với các cơ quan chuyên môn quản lý chặt chẽ chất lợng chè
nhằm ngăn chặm kịp thời những hiện tợng sản phẩn xuất khẩu không đạt chất
lợng làm giảm uy tín của chè Việt Nam trên thị trờng chè thế giới đang cạnh
tranh rất khắc nhiệt hiện nay. Cổ phần hoá các doanh chè cũng là một trong
những biện pháp nâng cao mức cạnh tranh của doanh nghiệp. Để thực hiện cổ
phần hoá trớc tiên cần ứng dung các hình thức quá độ nh: khoán hộ, khoán
vờn chè, đấu thầu, bán vờn chè. Khi ngời lao động đã có thu nhập và có cơ sở
tăng vốn để đóng góp cổ phần sẽ thực hiện cổ phần hoá. Riêng các cơ sở chế
biến chè có thể áp dụng các hình thức khoán sản lợng, chất lợng và đấu thầu
thiết bị, hoá giá tài sản, tạo điều kiện cho ngời lao động đóng góp cỏ phần bằng
những hình thức khuyến khích nh cho vay dài hạn đợc nhà nớc bảo hộ, áp
dụng tỷ lệ lãi suất thấp, mua cổ phiếu và các hình thức tín dụng nhân dân khác.
Bên cạnh đó cần nâng cao hơn nữa vai trò của hiệp hội chè Việt Nam làm chỗ
dựa cho các hội viên. Cần tổ chức cho các hệ thống thu thập thông tin về thị
trờng chè, tăng cờng tiếp tiệp, quảng cáo để mở rộng thị trờng chè xuất khẩu
. Đây sẽ là cơ sở để tạo dựng sự tăng trởng cao cho ngành chè trong tơng lai
* về nguồn hàng:
Nguồn hàng để ohục vụ cho quá trình xuất khẩu thờng đợc Tổng công
ty chè Việt Nam đảm nhiện .Với đặc thù của một DNNN lớn, lại hoạt động trong
một ngành đợc Nhà nớc giao nhiệm vụ góp phần phát triển kinh tế miền núi,
vùng sâu, vùng xa, việc quản trị nguồn hàng của Tổng công ty không chỉ nhằm
đảm bảo đủ nguồn hàng XK mà còn phải phát triển đợc vùng nguyên liệu, phát
triển đợc sản xuất ở các đơn vị thành viên. Quan hệ giữa Tổng công ty với các
đề án

41

nhà cung cấp trong ngành trong thời gian tới vẫn là quan hệ hợp tác, hỗ trợ, nên
tổ chức quản lý nguồn hàng theo hớng sau:

- Liên kết giữa các khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh trên cơ sở hai
bên cùng có lợi.
Tổng công ty đã có những thành công đáng kể trong việc tạo ra các mối
liên kết này trong phạm vi quản lý của mình, nên tiếp tục duy trì và củng cố. Gắn
hơn nữa lợi ích ngời sản xuất nông nghiệp với lợi ích của sản xuất công nghiệp
và XK. KNXK tăng phải kéo théo năng lực sản suất ở các đơn vị sản xuất tăng và
đời sống ngời trồng chè đợc cải thiện.
Bên cạnh đó, từng bớc thống nhất lợi ích giữa các đơn vị thuộc Tổng
công ty và các đơn vị khác trong cùng một địa bàn (ở vùng chè lớn hay trên toàn
tỉnh) nhằm loại bỏ yếu tố cạnh tranh không lành mạnh, gây phơng hại tới lợi ích
chung.
Gắn sản xuất với thị trờng, phổ biến khoa học kỹ thuật để dần dần công
nghiệp hóa - hiện đại hoá nông nghiệp. Tạo nên sự phối hợp thống nhất từ khâu
sản xuất nông nghiệp tới tận khâu lu thông để làm sản phẩm luôn đáp ứng đợc
thị hiếu ngời tiêu dùng.
- Về quan hệ giữa các đơn vị với nguồn nhiên liệu.
Ông Tổng giám đốc Tổng công ty chè đã ví các doanh nghiệp chè nh
những "Nhà nớc nhỏ" thực hiện chức năng điều tiết thị trờng , phân phối lại
thu nhập, tạo động lực cho quá trình xây dựng các vùng nguyên liệu tập trung.
Hiện nay khi đồi chè đã đợc giao khoán cho ngời lao động, họ có quyền thế
chấp, chuyển nhợng, thừa kế. Do đó, sản xuất nguyên liệu phân tán hơn, doanh
nghiệp không còn dễ dàng can thiệp vào việc và chăm sóc chè bằng các chỉ thị,
mệnh lệnh nh trớc đây nữa. Đễ thực hiện đợc vai trò "Nhà nớc nhỏ", công
cụ của các doanh nghiệp bây giờ là một chính sách giá mua nguyên liệu ổn định
và có tính cạnh tranh, cùng với những định hớng sản xuất, những hỗ trợ về mặt
vốn kỹ thuật sao cho ngời trồng chè có thể thu đợc lợi nhuận lớn nhất từ tài
sản đợc giao.

×