Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Giáo trình cơ sở kỹ thuật bờ biển - Chương 2 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.71 KB, 23 trang )


Chơng II
Từ sự ra đời của vũ trụ tới việc hình thnh đờng bờ biển
2.1 Mở đầu
Đờng bờ biển hiện tại đã hình thnh nh thế no? Bất cứ một bờ biển no cũng l kết quả
của quá trình thay đổi theo thời gian của các quá trình khác nhau:
- Quá trình phát triển địa chất của các dãy núi v xói mòn của chúng hng triệu năm
- Sự thay đổi của mực nớc biển hng ngn năm
- Thay đổi hình thái đờng bờ do sự thay đổi thời tiết mùa v năm
- Thêm vo đó l tác động thờng xuyên của sóng, gió, thuỷ triều v dòng chảy
- Nếu xét trong một thời khoảng ngắn thì ảnh hởng của con ngời l rất đáng kể. Con
ngời tác động lên một phần rất nhỏ trên bản đồ thế giới, nhng lại thấy rất rõ nếu nh
nhìn từ không gian vo trái đất. Sự thay đổi theo thời gian của các công trình cng lớn
diễn ra cng di. Chẳng hạn dự án vùng đất thấp v dự án Delta của H Lan có thể ảnh
hởng tới hệ thống tự nhiên từ 50 năm đến hng trăm năm.
Cũng nh thời gian, quá trình thay đổi theo không gian cũng rất đáng kể. Chúng ta có thể
nhận thấy tác động qua lại giữa sóng v các hạt cát (với độ lớn cỡ mét) ở vùng sóng vỡ tạo
nên sự thay đổi hình dạng bờ biển theo cả mặt cắt dọc v mặt cắt ngang (với độ lớn hng
vi km); ảnh hởng của thời kỳ băng h gắn liền với sự thay đổi của mực nớc biển (trên
phạm vi hng trăm km); vấn đề trôi dạt của các lục địa với phạm vi hng chục ngn km.
Để hiểu bức tranh ton cảnh đờng bờ biển thế giới hiện nay, cần thiết phải tìm hiểu sự
hình thnh của vũ trụ, thảo luận về các niên đại địa chất chủ yếu v cuối cùng l lịch sử địa
chất cận đại hình thnh nên trái đất.
2.2 Sự hình thnh của vũ trụ, trái đất, đại dơng v khí quyển
Khi bn luận về sự hình thnh của vũ trụ, hệ mặt trời , sự hình thnh của trái đất chúng ta
thấy có nhiều giả thuyết khác nhau. Trong giáo trình ny, xin trình by những lý thuyết
phổ biến đợc nhiều nh khoa học thừa nhận. Lịch sử lâu đời nhất thuộc về lĩnh vực thiên
văn học, môn khoa học dựa trên các quan sát các sự kiện xảy ra xung quanh ta m khoảng
cách giữa chúng ta với các sự kiện đó quá xa đợc đo đến bằng năm ánh sáng. Lĩnh vực
khoa học ny phát triển rất nhanh, đợc đánh dấu bởi sự ra đời của các thiết bị quan trắc
rất hiện đại cho phép con ngời khám phá vũ trụ.


Phần lớn mọi ngời thừa nhận rằng vũ trụ hình thnh từ các vụ nổ đợc gọi l vụ nổ tạo ra
vũ trụ. Giả thiết ny trùng hợp với quan trắc lần đầu tiên vo năm 1929 thấy rằng vận tốc
chuyển động của các hnh tinh trong thiên h tỉ lệ thuận với khoảng cách từ chúng tới trái
đất. Năm 1948, George Gamow đã dự đoán rằng các nh du hnh vũ trụ sẽ khám phá ra
các bức xạ sóng ngắn phát ra từ các vụ nổ tạo ra vũ trụ. Năm 1965, Penzias v Wilson
đã chứng minh dự đoán của George Gamow l đúng khi họ phát hiện ra bức xạ ny v các
kết quả đo đạc sau đó cũng đã khẳng định điều đó. Cũng có nhiều giả thuyết khác về sự
51

hình thnh của vũ trụ, nhng dờng nh thiếu tính thuyết phục đợc kiểm tra lại bằng các
quan sát v đo đạc vật lý.
Từ các quan trắc v tính toán, đã đa ra kết luận rằng sự tồn tại của các thiên h trong hệ
mặt trời của chúng ta đã hình thnh từ các vụ nổ vũ trụ cách đây 15 tỉ năm. Tuy nhiên sự
hình thnh trái đất thì chỉ có lịch sử khoảng 4 - 5 tỉ năm. Bảng 2.1 tóm lợc lịch sử ra đời
của hnh tinh chúng ta từ các vụ nổ vũ trụ.
Sự kiện Thời gian tính tới hiện nay
Các vụ nổ hình thnh vũ trụ 20 tỉ năm
Hình thnh các hạt 20 tỉ năm
Vũ trụ dới dạng các vật chất đơn giản 20 tỉ năm
Vũ trụ dới dạng trong suốt 19.7 tỉ năm
Sự hình thnh vật chất đơn giản 18-19 tỉ năm
Sự hình thnh các nhóm vật chất 17 tỉ năm
Quá trình kết hợp v phá hủy 16 tỉ năm
Các ngôi sao đầu tiên hình thnh 15.9 tỉ năm
Sự hình thnh mây giữa các vì sao 4.8 tỉ năm
Sự phá hủy các tinh vân nguyên sơ 4.7 tỉ năm
Sự ra đời của hnh tinh: Quá trình đông đặc của đá 4.6 tỉ năm
Bảng 2.1: Lịch sử ra đời của hnh tinh
2.3 Cấu tạo địa chất của trái đất
Nh đã trình by thì sự hình thnh trái đất có lịch sử 4 - 5 tỉ năm trớc đây trên quan điểm

thiên văn học. Các nh địa chất nghiên cứu sự hình thnh của trái đất không bắt đầu từ các
vụ nổ hình thnh vũ trụ m họ chia thnh các Đại, Kỷ. Rất nhiều năm cách chia ny đợc
dựa trên phân tích các mẫu đất đá từ lớp vỏ trái đất v từ các hóa thạch để lại trên đất đá.
Trớc giữa thế kỷ 20, chỉ có một kỹ thuật duy nhất l dựa trên các hóa thạch. Kỹ thuật ny
cho biết tuổi so sánh tơng đối giữa các lớp đất đá. Phân tích phóng xạ l một kỹ thuật
tơng đối mới để tính tuổi. Kỹ thuật hiện đại ny dựa trên sự phân rã của các chất đồng vị
phóng xạ v cho kết quả khá chính xác. Tuy nhiên cũng cần nhớ rằng sự phân rã đợc thể
hiện bằng số năm đồng vị (chẳng hạn nh C14) không phải luôn luôn tơng tự với tuổi
mặt trời.
Theo cách ny, địa chất học sẽ tạo ra đợc bức tranh thời gian khoảng 4-5 tỉ năm từ khi
hình thnh hnh tinh chúng ta. Thang thời gian chia thnh các Kỷ v tiếp tục đợc chia
nhỏ hơn. Những Kỷ gần đây đợc mô tả tỉ mỉ hơn rất nhiều thời kỳ đầu hình thnh trái
đất.
Khi nghiên cứu thông qua các niên đại địa chất, chúng ta nhận thấy việc chia các Kỷ
thnh các thời gian ngắn hơn đợc trình by trong bảng 2.2
52

Một ví dụ về ý nghĩa của các hóa thạch trong việc xác định niên đại địa chất l gianh
giới giữa đại trung sinh v kỷ thứ ba. Điều đó đợc đánh dấu bằng sự biến mất của hng
trăm loi kể cả khủng long v sự xuất hiện v sinh sôi nảy nở nhanh chóng của rất nhiều
loi mới (Stanley [1986]). Đại trung sinh lại đợc chia thnh Kỷ thứ 3 v Kỷ thứ 4.
Trong kỷ thứ 4 bao gồm kỷ Pleistocene v Kỷ Holocene
Kỷ có quan hệ gần nhất với các kỹ s về kỹ thuật bờ biển l kỷ Pleistocene v Holocene
cách thời đại chúng ta khoảng 1.8 triệu năm. Trong kỷ Pleistocene sự thay đổi của khí hậu
xảy ra. Băng tuyết bao phủ phần lớn các lục địa theo các chu kỳ với cái tên l kỷ băng h.
Ngy nay, nhiều đặc điểm nh hình thái, các khoáng vật tại thời đó vẫn còn dễ dng nhận
ra đợc. Khoảng 15 - 18 nghìn năm trớc đây, khí hậu ton cầu lại ấm lên. Cùng lúc đó,
thời kỳ biển tiến thuộc kỷ Holocene bắt đầu với sự tăng của mực nớc biển ton cầu. Rất
nhiều đặc điểm hình thái liên quan đến môi trờng biển cũng đã hình thnh trong kỷ ny,
tuy nhiên những cấu trúc địa chất hình thnh trớc đó vẫn tồn tại. Lịch sử cận đại của trái

đất đã chứng tỏ sự tồn tại của loi ngời. Nó phản ánh sự phụ thuộc của con ngời vo sự
thay đổi mang tính ton cầu.
Chứa đựng trong sự phát triển địa chất của trái đất, có 2 vấn đề đợc đề cập đến trong giáo
trình ny liên quan đến kỹ thuật bờ biển, đó l quá trình lục địa trôi (nghiên cứu cấu trúc,
sự hình thnh bề mặt trái đất thông qua chuyển động tơng đối của các tầng đất đá) v sự
thay đổi tơng đối của mực nớc biển.
Kiến tạo địa tầng học hay sự thay đổi bản đồ trái đất
Lý thuyết kiến tạo địa tầng có lịch sử khá phức tạp m kết quả của sự tơng tác của các
tầng đất đá tạo nên bởi sự di chuyển của biển ở thế kỷ 16, 17. Khi bản đồ trở thnh một
công cụ hữu hiệu thì đất liền đợc phân chia, nhng cũng l một câu hỏi hắc búa nhất về
sự phân bố của nó. Francis Bacon l tác giả nổi tiếng đầu tiên về lĩnh vực ny. Năm 1620
ông viết rằng đờng bờ biển Nam Mỹ v châu Phi bị cắt ra khi xuất hiện đại dơng giữa
chúng.
Năm 1912, Alfred Lothar Wegener đã thiết lập sơ đồ ton cảnh giải thích sự phân bố của
các lục địa. Ông tin rằng các lục địa bị tách dần nhau ra một cách chậm chạp từ siêu lục
địa ban đầu m ông gọi l sự hỗn giao. Ông tởng tợng ra một đại dơng duy nhất hay
còn lại l biển nông Tethys (theo thuật ngữ cổ Hy lạp gọi l biển mẹ) nằm giữa Laurasia
v Gondwanaland, phía bắc v phía nam của siêu lục địa (hình 2-1). Sử dụng các số liệu
địa chất v cổ sinh học đã đợc thừa nhận, Wegener đa ra các số liệu đáng tin cậy về tính
liên tục của các đặc điểm địa chất cắt qua các lục địa rộng lớn đang tồn tại hiện nay. Ba
năm sau, Wegener đã xuất bản công trình của mình mang tên "Die Entstehung der
Kontinente and Ozeane", trong đó ông đã trình by những luận điểm đáng tin cậy trong lý
thuyết của mình.
53

Các mốc chính Niên đại địa chất Kỷ thứ 1 Kỷ thứ 2 Kỷ thứ 3
Số năm trớc thời
điểm hiện tại
Fanerozoic Cenozoic
Q

uartemar
y
Holocene Sub-Atlanticum 2 900
(Tên cũ l Alluvium) Sub-Boreal
Atlanticum
Boreal
Pre-Boreal 10 000
Pleistocene
(Tên cũ l Diluvium)
Weichselian
glacial age
Eemian
(Thời kỳ băng h)
Soalian glacial
age
Holsteinian
Elsterian glacial
age
Cromerian
Menapian glacial
age
Waalian
Eburonian glacial
age
Ta
g
line
1.8 * 10
8
Tertiar

y
Pliocene
Miocene
Oli
g
ocene
Châu Mỹ v châu Phi
tách rời nhau
Eocene
End of dinosaurs Paleocene 65 * 10
8
Abundant life Mesozoic Cretaceous Late Cretaceous
Earl Cretaceous
Jurassic Maim
Dod
g
er
Lias
Triassic
Muschelchalk
Bont sand stone 225 * 10
8
Paleozoic Permian Zechstein
Rotlie endes
Carboniferous Silesian
Start of re
p
tiles Dinantian
Devonian Late Devonian
Middle Devonian

Earl Devonian
Silurian
Ordovician
Cambrian 600 * 10
8
Cr
yp
tozoic Precambrian
First primitive life 3.2 * 10
9
Formation of
planet
4.75 * 10
9
Bảng 2-2: Bảng niên đại địa chất
54

Hình 2-1 Phân bố các lục địa trong kỷ Triat sớm(Davis, 1994)
Các lục địa hình thnh trong siêu lục địa dần dần tách khỏi vị trí ban đầu. Trong hình 2-2,
quá trình ny đợc mô tả khá rõ rng. Nó đạt tới các vị trí trung bình khoảng 135 triệu
năm trớc đây giữa kỷ Jura v kỷ phấn trắng (hay kỷ creta). V khoảng gần 200 triệu
năm, vị trí các lục địa gần nh hiện nay, mặc dù chúng ta tiếp tục quan trắc nhng chúng
vẫn tiếp tục trôi Hiện nay, ngời ta biết đợc rằng thậm chí trớc khi hình thnh siêu lục
địa thì các lục địa vẫn trôi. Thậm chí trớc khi bắt đầu kỷ Pecmi, biển Atlantic đã tồn tại.
Sự ra đời của nó cũng chính l sự khởi đầu hình thnh các dãy núi ở Scotland, Na Uy v
Bắc Mỹ.
Lý thuyết kiến tạo bề mặt trái đất đã chứng tỏ rằng các lục địa - một phần của thạch
quyển- phần trên cùng bao gồm lớp vỏ trôi dạt trên các vật chất nóng chảy nằm phía dới
m chúng ta gọi l lớp nóng chảy sát mặt. Vo năm 1960, các nh khoa học đã kết luận
rằng thạch quyển đợc chia thnh 12 phần lớn v một số phần nhỏ. Sáu phần l các lục địa

v sáu còn lại l đại dơng. V theo Wegener tất cả các phần đang dịch chuyển (hình 2-3).
55

H×nh 2.2: Lôc ®Þa tr«i ( Wegener, 1924)
56

Hình 2.3: Chuyển động các lục địa trôi (Spectrum Atlas, 1973)
Liên quan đến quá trình lục địa trôi, ở những vị trí nhất định, các vật chất nóng chảy có thể
lm thay đổi bề mặt trái đất. Hiện tợng ny liên quan đến các dãy núi ngầm. Theo đó các
lớp vỏ mới của trái đất dới lòng biển hình thnh (hình 2-4). Quá trình liên quan đến hiện
tợng phân kỳ. Tuổi của đất đá ở hai phía của các sống cao tăng theo khoảng cách từ trung
tâm v phần hình thnh sớm nhất ở chân của sống cao đó (hình 2-4). Theo các nh địa
chất có thể căn cứ vo đặc điểm của đáy biển để xác định lịch sử phát triển của lớp vỏ trái
đất.
Hình 2-4: Chuyển động của lớp vỏ trái đất
ở phần khác, thay vo quá trình phân kỳ l quá trình hội tụ. Các điểm thấp nhất dới đáy
biển l điểm phân cách các dãy núi ngầm. Tại những điểm ny, vỏ trái đất lại có xu thế tái
hóa lỏng v một phần chuyển sang dạng hơi. Quá trình ny thờng đi liền với động đất v
núi lửa.
Giả thụyết của Wegener tồn tại rất lâu v chỉ đến những thập kỷ gần đây lý thuyết về
chuyển động kiến tạo mới đợc đa ra trên cơ sở các số liệu thu đợc từ các chơng trình:
x Chơng trình khoan biển (Ocean Drilling Programme ODP)
x Chơng trình lắp đặt các thiết bị có độ nhạy cao để kiểm soát các vụ thử hạt nhân
x Các vệ tinh quan sát trái đất
Chơng trình khoan biển bao gồm các nghiên cứu cơ bản về lịch sử hình thnh các đại
dơng v bản chất của lớp vỏ trái đất lân cận đáy biển. Rất nhiều nớc tham gia chơng
trình ny v thu đợc những kết quả rất khích lệ. Các thiết bị khoan đặc biệt đợc sử dụng
để lấy mẫu ở những độ sâu kỷ lục (sâu đến 9 km dới mặt nớc). Hng trăm hố khoan đã
đợc dự án hợp tác quốc tế ny thực hiện.
57


Trong chơng trình ny, các lớp mặt thuộc đáy biển đã đợc kiểm tra, so sánh với thnh
tạo gốc. Bằng cách ny, có thể tính toán đợc tốc độ di chuyển của các châu lục. Hơn nữa,
các hóa thạch để lại trong các lớp đất đá cũng cho ta biết sự thay đổi của nhiệt độ. Một
điều thú vị từ việc nghiên cứu các vật chất đáy biển l giúp xác định đợc tính liên tục của
lịch sử trái đất dựa trên các lớp vật chất rất mỏng đó (so với chiều dy của lớp vỏ trái đất).
Thông thờng các lớp đất đá cổ bị vùi lấp trong các lớp trầm tích mới trong một thời gian
ngắn.
Trong chơng trình theo dõi các hoạt động liên quan đến hiệp ớc cấm thử vũ khí hạt
nhân, các thiết bị có độ nhạy cao đã đợc lắp đặt ở nhiều nơi trên trái đất để kiểm soát các
vụ thử hạt nhân. Các thiết bị ny cũng có thể kiểm soát động đất. Từ các kết quả thu đợc,
ngời ta thấy rằng hiện tợng động đất xảy ra với tần suất cao dọc theo máng của các lục
địa chuyển động v do vậy biên giới của khu vực ny cần phải đợc quan tâm.
Hiện nay, tốc độ chuyển động của các lục địa đợc xác định với sự trợ giúp của các vệ
tinh có hệ thống định vị độ chính xác cao. Kết quả thấy rằng tốc độ di chuyển từ 1 cm/
năm ở giữa biển Atlantic đến 10 cm/năm ở rãnh cao phía đông thuộc đông nam Thái
Bình dơng. V điều cuối cùng không kém phần quan trọng l khe nứt giữa biển Atlantic
có thể nhìn thấy trên bề mặt của đất nớc Iceland một cách rất rõ rng (hình 2-5)
Hình 2-5: Khe nứt tại khu vực giữa Atlantic tại công viên Thingviller, Iceland
Sự thay đổi mực nớc biển
Từ khi hình thnh các đại dơng cha bao giờ chịu đứng yên. Quá trình hình thnh các
vùng nớc mới do hoạt động của núi lửa đã tạo nên sự thay đổi mực nớc biển v chúng
ta nghiên cứu nhân tố no gây tác động mạnh nhất lm thay đổi mực nớc biển.
58

Theo các kết quả nghiên cứ thì nhân tố quan trọng nhất l sự thay đổi nhiệt độ. Khi
nhiệt độ bề mặt trái đất tăng sẽ dẫn tới tan băng ở 2 cực kéo theo sự tăng mực nớc. Điều
ny xảy ra một cách thờng xuyên trong lịch sử hình thnh của trái đất v vẫn đang tiếp
tục xảy ra. Băng tan ở vùng cực lm cho tải trọng tác dụng lên vỏ trái đất tại các vùng đất
đó giảm đi, trong khi các vùng đất lân cận không bị băng phủ không bị hiện tợng giảm

tải dẫn tới hiện tợng chìm do hiện tợng cân bằng trên bề mặt của trái đất dẫn tới sự
chuyển động tơng đối của lớp nớc ở các vị trí khác nhau trên bề mặt trái đất v l
nguyên nhân của sự thay đổi nớc biển.
Sự thay đổi mực nớc biển tác động rất đáng kể đến vùng ven biển. Nớc biển thay đổi
phụ thuộc vo từng vùng khác nhau v sẽ lm vùng biển no đó hoặc nhô lên hoặc chìm
xuống dẫn tới sự thay đổi hình thái đờng bờ, kéo theo sự thay đổi các quá trình bờ biển
hay môi trờng vùng ven biển. Hiện tợng chìm dần của đất liền vùng ven biển gọi l
hiện tợng biển tiến hay hiện tợng suy thoái của đất liền.
Các quá trình sau đây (Davis, 1994) l nguyên nhân của hiện tợng thay đổi mực nớc
biển:
x Hoạt động kiến tạo
x Thay đổi khí hậu (do tự nhiên hoặc do con ngời)
x Sụt lún đất do chất tải v rút nớc ngầm
x Sụt lún v nâng lên của thạch quyển
x Thay đổi của khối lợng nớc biển ton cầu
x Sự dy lên hay mỏng đi của các lớp băng
x Sự nâng lên hay hạ xuống của các lục địa
Sự tăng lên của mực nớc biển rất nguy hiểm cho nhiều quốc gia v công việc bảo vệ các
vùng đất ven biển rất tốn kém. Các nớc nghèo sẽ gặp rủi ro lớn hơn vì không đủ nhân
ti vật lực để giảm thiểu tác động của hiện tợng nớc biển tăng.
Để hiểu đợc các quá trình ny thì ảnh hởng của các quá trình địa chất, khí hậu địa mạo
v đại dơng đến đờng bờ cần đợc nghiên cứu. Phần dới đây sẽ trình by ảnh hởng
của quá trình địa chất.
2.4 Phân loại đ
ờng bờ theo quan điểm địa chất kiến tạo
Đờng bờ biển chịu ảnh hởng mạnh của quá trình kiến tạo. Nếu đờng bờ nằm ở rìa
của các quá trình kiến tạo thì nó phát triển rất khác đờng bờ ở những nơi khác. Inman
v Nordstrom (1971) đã đa ra cách phân loại đờng bờ, theo đó đờng bờ biển của tất
cả các lục địa đợc chia thnh 3 loại chính:
1. Các đờng bờ nhô ra hoặc hình thnh do quá trình va chạm (liên quan đến phần nhô

ra của lớp vỏ trái đất)
2. Bờ biển mi mòn (liên quan đến quá trình mi mòn lớp vỏ trái đất)
3. Bờ biển nối giữa lục địa v các đảo hình thnh do núi lửa
59

Các bán đảo không đợc đa vo trong bảng phân chia ny. Sự hình thnh của 2 loại đầu
thể hiện trong hình 2-6.
Hình 2-6: Sự hình thnh bờ biển nhô ra v bờ biển bo mòn
Đờng bờ nhô ra hoặc do quá trình va chạm phát triển dọc theo rìa của lục địa, nơi phần
nhô ra của đáy biển của mảng chuyển động v gặp gỡ phần nhô ra của lục địa của một
mảng khác. Chúng đợc nhận dạng nh kiểu đờng bờ đá gồ ghề. Sự hội tụ giữa 2 lục
địa khi chuyển động vo nhau có thể tạo ra những vùng trũng khi lớp vỏ khu vực biển có
mật độ cao hơn chìm dần bên cạnh phần nhô ra của lục địa bên cạnh.
Ma sát rất lớn tạo ra bởi quá trình hội tụ của các mảng l nguyên nhân lm cho lớp vỏ
lục địa có mật độ nhẹ hơn bị uốn nếp tạo ra các dãy núi trẻ m các dãy núi ny thờng
thấy ở khu vực bờ biển nhô ra. Hơn nữa, ứng suất hình thnh trong quá trình chìm xuống
gây ra hiện tợng động đất. Bờ biển phía tây lục địa châu Mỹ l một ví dụ điển hình dạng
bờ biển nhô ra. Dãy núi Andes l kết quả của quá trình ny. Đờng bờ kiểu nhô ra trong
hình 2-7 l đờng bờ gần Antofagasta, Chile. Lợng macma tăng lên có thể l nguyên
nhân của hiện tợng núi lửa v nó l trờng hợp của dãy Andes v dãy núi dọc theo bờ
biển phía tây của lục địa bắc Mỹ.
Các ví dụ khác về bờ biển nhô ra ở Malaysia, Bồ Đo Nha, Nhật bản v New Guinea. Điều
ny có thế thấy trong hình 2-3.
60

Hình 2-7: Bờ biển nhô ra gần Antofagasta, Chile [Theo Davis (1994)]
Các dãy núi có độ dốc lớn l nguyên nhân tạo nên hệ thống suối v sông nhỏ dy đặc v
quá trình xói lòng xảy ra khá ác liệt. Vì lu vực nằm khá cao trên mực biển, lại gần đờng
bờ nên sông khá ngắn, dốc v thẳng. Dòng nớc đã vận chuyển một khối lợng bùn cát rất
lớn ra vùng cửa sông ven biển m hầu nh không thấy bùn cát lắng đọng nhiều ở bãi v

các lũng sông đồng bằng. Bùn cát từ trong đất liền đợc mang theo dòng nớc vo các
vịnh hoặc trực tiếp vo bãi biển.
Mặc dù các sông miền núi mang theo một khối lợng bùn cát lớn bồi đắp cho biển cả,
nhng lại không có khả năng tạo ra các đồng bằng (Davis [1994]). Trong thực tế, trong số
25 đồng bằng lớn trên thế giới thì không có đồng bằng no hình thnh trên vùng bờ biển
nhô ra vì quá trình kiến tạo ny không xảy ra ở khu vực biển nông nơi m bùn cát có thể
tích tụ lại v vì ở những dải bờ biển nhô ra sóng thờng rất lớn, nên năng lợng sóng sẽ
nhanh chóng đẩy bùn cát vừa đợc mang từ sông ra ngoi biển sâu.
Bờ biển bo mòn hình thnh liên quan tới phần thạch quyển không thuộc phần nhô ra của
lớp vỏ trái đất (hình 2-6) v nó l liên quan đến các kiến tạo đã ổn định ít nhất l hng
chục triệu năm v cũng trong suốt quãng thời gian ấy quá trình xói luôn luôn xảy ra biến
các vùng đồi v bãi đá thnh các vùng đồng bằng ven biển v đồng bằng lún sụt. Dọc theo
bờ biển bo mòn, ta có thể tìm thấy vô số các trầm tích của bùn cát. Chúng hình thnh v
bị biến đổi do dòng chảy, sóng v gió. Trên loại bờ biển ny cũng tồn tại các đảo chắn,
đồng bằng v các dạng địa mạo khác. Inman and Nordstrom đã phân chia loại bờ biển bo
mòn trên cơ sở hình thnh địa chất của chúng v phần thnh 3 kiểu chính l Neo, Afro v
Amero. Ba kiểu ny liên quan đến 3 quá trình xói mòn lục địa khác nhau.
Kiểu bo mòn Neo xảy ra khi hiện tợng phát triển từ trung tâm sang phía ngoi. Nếu sản
phẩm mới hình thnh l đờng bờ thì đây l giai đoạn đầu phát triển của đờng bờ hình
thnh trên kiến tạo địa chất chỉ khoảng vi triệu năm. Đờng bờ loại ny tồn tại từ sau thời
kỳ proto-Atlantic khi các lục địa châu Phi v Nam Mỹ tách khỏi nhau ở kỷ triat cách đây
61

190 triệu năm. Kiểu bờ sỏi, cuội thô dọc theo bờ biển Cortez, Mexico l một ví dụ về kiểu
bờ mi mòn Neo v đợc thể hiện trên hình 2-8.
Hình 2-8: Bờ sỏi, cuội thô dọc theo bờ biển Cortez, Mexico
Lục địa châu Phi nằm ở trung tâm của lớp vỏ trái đất v ít chịu ảnh hởng của các quá
trình kiến tạo vùng rìa v nó dờng nh khá ổn định qua nhiều triệu năm của lịch sử địa
chất. Đặc điểm đờng bờ điển hình lục địa ny có tên bờ mi mòn Afro. Bờ biển kiểu ny
hình thnh trong vùng thềm v đồng bằng ven biển, nhng không phát triển thnh bờ biển

hon chỉnh v không thể tạo thnh các đồng bằng rộng lớn. Lục địa châu phi ổn định trong
một khoảng thời gian di v ít có những dãy núi cao. Vì ít có sự thay đổi của cao độ địa
hình theo lu vực sông nên bùn cát bồi lắng khá nhiều trớc khi đến cửa sông.
Bờ biển bo mòn kiểu Amero dạng đờng bờ hon chỉnh nhất về mặt địa chất thể hiện
một cách khá điển hình ở Bắc v Nam Mỹ. Đó l vùng kiến tạo ổn định của các lục địa
cách khá xa vùng rìa của các lục địa v đã hình thnh từ vi chục triệu năm trớc. Sự kết
hợp của ổn định địa chất di lâu, điều kiện khí hậu bình thờng v sự phát triển các đồng
bằng ven biển rộng lớn l điều kiện thuận lợi cung cấp một lợng đáng kể bùn cát cho bờ
biển. Trong quá trình ny, các hệ thống sông lớn chảy quanh co uốn khúc hình thnh.
Trong khoảng hơn 150 triệu năm, lợng bùn cát khổng lồ từ hệ thống sông ny đợc mang
cùng dòng nớc chảy qua những miền đất có độ dốc nhỏ v cuối cùng bồi lắng lại ở cửa
các con sông tạo nên các đồng bằng thấp, rộng lớn kề cận với lục địa một bên v hình
thnh vùng thềm lục địa khá thoải, nhng rộng lớn ở phía đối diện. ảnh hởng của sóng
đến kiểu đờng bờ ny không lớn do độ sâu nớc trong vùng ny không lớn. Thậm chí
sóng ở ngoi biển sâu khi đi qua vùng thềm lục địa nông ny đi vo bờ bị tiêu tán rất nhiều
v vì vậy không ngăn cản quá trình bồi lắng bùn cát dọc theo bờ biển. Sản phẩm của kiểu
62

bờ biển ny l các vùng đất ngập nớc, rừng ngập mặn, các bãi triều phủ kín phần thấp ở
cửa sông Amazon, trong hình 2-9.
Đờng bờ nằm giữa các lục địa v các đảo hình thnh ở vùng rìa vỏ trái đất, l nơi có sự va
chạm gây ra. ở các địa điểm ny, các vùng biển kín cỡ vừa phân tách vùng rìa của lục địa
ổn định khỏi các đảo núi lửa ở các vùng sụt lún. Mặc dù tiếp giáp với vùng hội tụ, nhng
cũng đủ xa từ điểm đó v đặc tính của nó gần giống với kiểu đờng bờ nhô ra. Các sông
phát triển tốt mang theo một lợng bùn cát khổng lồ ra bờ biển, nơi có các bãi biển thoải,
vùng thềm lục địa nông v l nơi lý tởng hình thnh nên các vùng đất mới do bùn cát
mang đến.
Hình 2-9: Đờng bờ biển vùng cửa sông Amazon (Brazil)
Do kích cỡ của bờ biển loại ny không lớn, nên sóng trong vùng ny không lớn. Thêm vo
đó, bãi biển thoải, nớc nông trong vùng đã lm suy giảm năng lợng sóng. Với sự kết hợp

của điều kiện năng lợng sóng tơng đối thấp v bùn cát khá phong phú đã hình thnh nên
các đồng bằng lớn v các trầm tích tạo nên vùng bãi biển nh các bãi triều, vùng đất ngập
nớc, rừng ngập mặn, bờ biển v các đụn cát. Các sông lớn ở phía nam châu á, vùng vịnh
của nớc Mỹ l 2 vùng có lợng ma lớn, nên lợng bùn cát ở kiểu bãi biển ny đã tạo nên
các đồng bằng rất lớn của thế giới.
63

2.5 Đờng bờ biển Việt Nam
2.5.1 Lịch sử phát triển địa chất của đờng bờ biển Việt Nam
Đờng bờ biển Việt nam đợc bao gồm cả 2 đồng bằng: đồng bằng sông Hồng ở miền
Bắc v sông Mê Kông ở phía Nam với xấp xỉ 1300 km đờng bờ rất thoải. Hớng
chung của đờng bờ theo 2 trục kiến tạo cơ bản: Tây Bắc - Đông Nam v một phần
theo hớng Đông bắc - Tây Nam (Hoffet 1933; Fromaget 1941). Nếp gấp v đứt gẫy
chính chạy theo hớng Tây Bắc - Đông Nam, phù hợp với phần lớn đờng bờ biển
thuộc biển Đông v Vịnh Thái lan, các dãy núi ở miền Trung Việt nam, v các lu vực
sông lớn nh sông Hồng v Sông Mê Kông. ở miền Bắc, Các uốn nếp v đứt gãy có
tuổi thứ ba (Tertiary), trong khi lu vực sông Hồng l khu vực hình thnh do trầm tích
Neogene sâu hng ngn mét. ở phía Nam v Tây Bắc - Đông nam, các đứt gẫy hình
thnh ở kỷ thứ t (Quaternary) v còn thấy chủ yếu ở trên mặt; Cấu trúc ở những lớp
sâu hơn chủ yếu theo hớng Đông bắc - Tây Nam (Hồ Mạnh Trung 1969). Hớng ny
tồn tại từ mũi C Mau đến mũi Dinh ở phía Nam v đoạn từ Thanh Hóa đến Quảng
Ninh ở phía Bắc.
Vùng đồng bằng sông Hồng v sông Mê Kông rộng lớn đợc bao phủ bởi các trầm tích
thuộc kỷ Holocene. Phần lớn các đá gốc granit, gney, reonit, porphyrites, schists tiền
Cambri v/hoặc Paleozoi (Precambrian or early Paleozoic) v một phần trầm tích tuổi
Mezoroi (Mesozoic) có nguồn gốc lục địa bao phủ phần lớn phía tây Trung bộ.
Từ Đ Nẵng ra phía Bắc, hng loạt các uốn nếp v đứt gãy theo hớng Tây bắc - đông
nam với phần lớn các đá hình thnh trong kỷ Paleozoic and Mesozoic. Phía đông bắc
của đồng bằng sông Hồng cũng có cấu trúc địa chất tơng tự. Các dãy núi chính của
Việt Nam nằm kề cận đờng bờ biển đông, nơi đồng bằng chỉ rộng từ 30 - 50 km.

Những dặng núi ny l nơi khởi nguồn của các con sông ngắn chảy ra biển đông v
phía tây l lu vực sông Mê Kông. Phía nam của Qui Nhơn đến Vũng Tu, phía đông
bắc l lu vực sông Mê Kông với các dãy núi có độ cao xấp xỉ 2000m lan gần ra đến
bờ biển.
Dọc theo đờng bờ biển Việt Nam v các đảo phía ngoi nh đảo Bạch Long Vĩ trên
vịnh Bắc Bộ, đảo Côn Sơn v hng loạt đảo nhỏ phía biển Tây trên vịnh Thái Lan, các
dấu hiệu chứng tỏ rằng mực nớc biển trớc đây l 1-2m v 4-5m cao hơn mực nớc
hiện nay (Saurin 1955, 1956, 1957, 1963; Fontaine 1967, 1968; Ta Tran Tan, 1967). ở
một số vùng nh mũi C Mau, Vũng Tu v đảo Phú Quốc, các dấu hiệu cho thấy mực
nớc biển trớc đây l +10-15m, gần Phan Rang l +50m v 75-80m. ở các độ sâu 1-2
m v 4-5m ngời ta tìm thấy các trần tích vỏ sò, hến v san hô, các dấu tích san hô, sò
bám vo đá, hang động v các dải đá ngầm. Các trầm tích ở cao độ ny không bị đóng
cứng hoặc phong hóa thnh đá ong. Vật chất ở độ cao 4-5m gần C Ná có tuổi 4500
năm trớc công nguyên (Saurin 1963). Các vật chất ở độ cao 1-2m không cho biết rõ
tuổi, nh
ng các hóa thạch cổ đã chỉ ra tuổi của chúng khoảng 2,300 năm trớc công
nguyên (Fontaine 1968). Độ cao 10-15 m l các trầm tích sò, hến v san hô, nhng các
vật chất ny bị đóng cứng v phong hóa v có tuổi khoảng 18,500 năm trớc công
nguyên, nhng tuổi ny rất đáng nghi ngờ vì mực nớc biển không bao giờ đạt đến cao
độ ny trong kỷ băng h. Điều đó cũng chứng tỏ rằng mực nớc biển cũng không rõ
xuất hiện ở thời kỳ no.
64

Trừ 2 đồng bằng, phần còn lại l đờng bờ biển đá, cát v các cửa sông, đầm phá nhỏ.
San hô phát triển dọc theo các bờ đá v các đảo nh Bạch Long Vĩ, Côn Sơn, Thổ
Châu, nơi không có dòng chảy trong sông chảy ra.
Dòng chảy ven bờ biển Việt Nam có hớng từ Bắc vo Nam trong thời gian từ tháng 11
đến tháng 3 l thời kỳ gió mùa đông bắc. Xung quanh mũi C mau dòng chảy đổi
hớng tây bắc hớng vo vịnh Thái Lan, trong khi ở vịnh Thái Lan có một dòng biển
có hớng chảy ngợc lên phía bắc dọc theo bờ biển. Trong thời kỳ tháng 7, tháng 8-

thời kỳ gió mùa Tây nam, dòng biển lại có hớng tây nam ở phía biển tây thuộc vịnh
Thái Lan v khi đi qua mũi c Mau chuyển hớng đông nam. Trong vịnh Bắc bộ v
dọc theo đờng bờ đi qua mũi Varella, dòng biển chảy về hớng nam trong giai đoạn
ny. Tốc độ dòng chảy vo tháng 1 khoảng 15-85 cm/s v tháng 7 l 15-40cm/s.
Tuy gió mùa chiếm u thế, nhng dọc theo bờ biển phía đông trong thềm lục địa vịnh
Thái Lan, chúng ta thấy có sự thay thế của gió biển vo ban ngy v gió đất vo ban
đêm, trong khi dọc theo bờ biển phía đông gió có xu thế bị lệch hớng song song với
đờng bờ. Sóng biển có xu thế cùng hớng với hớng gió. Sóng lớn nhất xảy ra ở phần
phía Bắc vo mùa đông trong đoạn bờ không bị che chắn từ Vinh đến mũi Dinh. Vịnh
bắc bộ l một biển nửa kín, nên sóng lừng đi vo vịnh vo mùa đông từ hớng nam,
trong khi vịnh Thái Lan lại có hớng Tây nam. Bão đi vo từ hớng đông v đông nam
từ tháng 5 đến tháng 12 v hiếm khi xảy ra trong thời gian từ tháng 1 đến tháng 5. Bão
vo chủ yếu đến vĩ độ 10
0B
v hiếm khi xảy ra ở vịnh Thái lan.
Thủy triều gồm nhật triều v bán nhật triều giữa các điểm phân (xuân phân v thu
phân). Dòng triều nói chung l yếu. Dọc theo dải bờ biển miền Trung, dòng triều ít bị
ảnh hởng v tăng lên đến 0.5 - 0.8 m/s dọc theo bờ biển vịnh bắc bộ. Khu vực đồng
bằng Mê Kông, mực nớc v dòng ven bờ chịu ảnh hởng của dòng chảy trong sông
chảy ra v có thể đạt tới 2 knots từ tháng 1 đến tháng 6, khoảng thời gian m mực nớc
sông thấp v đạt tới 2.3 m/s từ tháng 7 đến tháng 12, khoảng thời gian m mực nớc
sông cao.
a. Bờ biển đông bắc Việt Nam
ở vùng đông bắc, bờ biển đá chiếm phần lớn phần phía bắc kéo di tới biên giới với
Trung Quốc (hình 2-10). Thnh tạo của vùng ny chủ yếu l đá diệp thạch, đá cát v đá
vôi tuổi Đê vol, đá vôi tuổi Pecmi, v đá cát, đá sét, macnơ tuổi Mesozoic. Địa hình
trớc đây bị chìm ngập trong thời kỳ hậu băng h khi nớc biển dâng, lm cho một loạt
các đảo nhỏ v chỗ bờ lõm có cửa sông bị bồi lấp v hình thnh các dải rừng ngập mặn.
Vịnh Bắc bộ l vịnh nông với độ sâu nớc tại trung tâm khoảng 50 m với đờng thềm
lục địa (đờng 200 m) ở phía đông của đảo Hải nam. Độ sâu trên hải đồ đã chứng tỏ sự

hiện diện của lục địa chìm ở đáy biển phía bắc đồng bằng sông Hồng.
65

Hình 2-10: Địa chất vùng bờ đông bắc Việt nam
Đồng bằng sông Hồng khá bằng phẳng với cao trình nhỏ hơn 2 m trên mực biển trung
bình v l nơi có mật độ dân khá tập trung, vùng bãi l vùng đất sét v l vùng đất ngập
nớc với cây ngập mặn (Gourou 1936). Dòng chảy từ trong sông ra biển chảy ra hớng
tây nam, trong khi phần đông bắc của đồng bằng l các vịnh triều nớc lợ v dải rừng
ngập mặn. Tính phức hợp của bãi triều v vùng đất lầy thụt rộng đến 30 km phân bố ở
trung tâm v phía nam của đồng bằng. Bãi triều khá thấp (khoảng 1m trên mực biển)
với các đụn cát thấp đợc ngăn cách với nhau bởi các dải đất trũng khoảng vi trăm
mét. Các bãi triều có cây cỏ mọc tự nhiên khi hình thnh v dần dần đợc canh tác.
Các vùng đất ny đợc bảo vệ trong điều kiện bình thờng v chỉ bị ngập nớc khi gặp
triều cao. Hệ thống đê bảo vệ đợc xây dựng từ thế kỷ thứ 11 lúc đầu chỉ có nhiệm vụ
chống nớc lũ từ trong sông, nhng sau ny đợc mở rộng ra các vùng ven biển. Vùng
bãi bồi phát triển ra biển khoảng 100 m/năm ở phía nam v giảm dần khi đi lên phía
bắc. Phần phía bắc cửa sông Hồng, quá trình tiến ra biển không nhiều, phần lớn các
đoạn bờ tiến hoặc lùi trên một đờng ổn định. Các số liệu cũng chỉ ra rằng vo thế kỷ
19 tốc độ tiến ra biển chỉ khoảng 30- 40 m /năm.
Phía tây nam của đồng bằng đến Vinh (vĩ tuyến 18
0
44N), đờng bờ hình thnh do phù
sa của các sông nhỏ, cửa sông bé, bãi triều hẹp v bị chắn bởi các mũi đất, bãi đá cát,
đá sét có tuổi đệ tứ, kỷ phấn trắng.
b. Bờ biển miền Trung Việt Nam
Từ Vinh đến Quảng Ngãi (vĩ tuyến 15
0
15'N) l vùng đồng bằng ven biển có chiều rộng
khoảng 30 - 50 km v bị chia cắt bởi các dãy núi ăn ngang ra biển hình thnh các mũi
đất (hình 2-11). Các mũi nhô ra biển có thể l đá granit hoặc ryolite (chẳng hạn nh

Ròn, Chân mây đông, hay bán đảo Sơn Tr, Đ nẵng) hoặc đá bazan (mũi lay v mũi
Ba Lng An). Giữa chúng l các bãi biển bị chắn, bị cắt ngang bởi các con sông chảy
ra biển với các dải cát thấp. Phía sau của vùng bờ bị che chắn đó l vùng đất thấp hoặc
66

các đầm phá (Từ Huế đến Cầu Hai) v các vùng đất, đầm phá bị lõm vo đợc các đụn
cát che phủ (Saurin 1944).
Phía nam Quảng Ngãi, đờng bờ có xu thế quay về hớng Nam. ở đây các dãy núi
chạy sát ra biển tạo thnh các mũi núi đá, các đồng bằng nhỏ, các bãi cát ngắn hoặc
các mũi cát nhô ra biển (hình 2-12). Đờng bờ đoạn ny hình răng ca, tạo thnh vô số
các vịnh nhỏ, to xen kẽ ở Qui Nhơn, Sông Cầu, Ninh Hòa, Nha Trang, Cam ranh v
Phan Rang. Hình dạng các núi đất có hớng từ đông- đông bắc tới Đông bắc, l hớng
trội của gió v sóng tiến vo đờng bờ. Các mũi đá l đá granite, gneiss, basalt. Giữa
Quảng Ngãi v Mũi Dinh đờng bờ quay hớng tây nam, với vùng thêm chỉ khoảng
40-70 km hẹp hơn rất nhiều ở các nơi khác ở vịnh bắc bộ v vịnh Thái Lan cũng nh
vùng biển phần phía nam vịnh bắc bộ đến đông Malaysia (Sarawak).
67

H×nh 2-11: §Þa chÊt vïng ven biÓn Trung bé
68

H×nh 2-12: §Þa chÊt vïng ven biÓn Trung bé
69

c. Đờng bờ biển Nam bộ
Đờng bờ vùng Nam bộ hình thnh do các trầm tích đệ tứ, chẳng hạn ở khu vực cửa
sông Mê Kông v một phần l bờ biển đá chẳng hạn khu vực Vũng Tu (hình 2-13).
Phần phía bắc cửa sông Mê Công, nơi tồn tại một số nhánh sông lớn, l khu vực cửa
sông Vm Cỏ, Sông Si Gòn v Sông Bé. Phía trớc cửa sông Mê Kông, đờng bờ lồi
ra hình thnh các bãi bùn v vùng đất ngập mặn với các rừng cây chắn sóng. Bùn cát

mang đến vùng bờ có hớng di chuyển xuống phía nam sau do gió mùa đông bắc, sau
đó bùn cát chuyển sang vịnh Thái Lan. Phía Nam cửa sông v đờng bờ biển tây đến
mũi Hòn Ông l những cánh rừng ngập mặn v các bãi lầy, xen kẽ các đoạn bờ cát
ngắn ở bờ biển phía Tây. Mũi hòn Chơn đợc cấu thnh từ đá vôi tuổi Paleozoic v các
đảo ngoi khơi kéo di tới quần đảo Thổ Chu đợc hình thnh từ các vật chất tuổi
Paleozoic v Mesozoic tạo thnh các khối lớn v thỉnh thoảng có đoạn dốc đứng. Đảo
Phú Quốc với những bãi cát nằm giữa các mũi đá nhô ra biển. Giữa mũi C mau v mũi
Rạch Giá, đờng bờ có hớng Bắc Nam trùng với vùng sụt lún gần giống với đoạn bờ ở
miền Trung từ Qui Nhơn đến Mũi Dinh.
Hình 2-13: Địa chất đờng bờ biển Nam bộ
70

2.5.2 ảnh hởng các hoạt động kinh tế xã hội đến dải bờ biển.
Các hoạt động khai hoang lấn biển, thủy lợi, nuôi trồng thủy sản, khai thác sa khoáng,
vật liệu xây dựng, chặt phá rừng ngập mặn v.v có thể gây nên sự biến đổi bờ biển,
thông thờng l hiện tợng xói lở bờ biển. Các hoạt động sâu trong lục địa cũng gây
ảnh hởng đến đờng bờ biển, chẳng hạn xây dựng các đập nớc giữ phần lớn bùn cát
trên hồ chứa gây hiện tợng mất cân bằng bùn cát ở hạ lu gây xói lở đờng bờ biển
hay việc ngăn các cửa sông cũng gây ra những biến đổi về chế độ chảy cũng nh cân
bằng bùn cát vốn đã đợc thiết lập trớc đó.
a. Xói lở do khai hoang lấn biển
Việc khai hoang lấn biển thiếu khoa học dễ gây ra mất cân bằng bùn cát phù sa.
Nhiều đoạn bờ trớc khi có công trình lấn biển hoặc l ổn định, hoặc l đang bồi trở
nên bị xói sau khi có công trình. Theo các ti liệu lịch sử v số liệu lu trữ tại các cơ
quan chuyên môn thì quai đê lấn biển ở Tiền hải (Thái Bình) đang gây ra hiện tợng
xói cục bộ cho đoạn bờ thuộc huyện Thái Thụy; Quai đê ở Bạch Long gây xói ở Giao
long (Nam Định); Nhơn Bình, Nhơn Hải, Thnh phố Qui Nhơn bị xói khi đắp các đìa
nuôi tôm; bờ biển Xuân Hòa, huyện Sông Cầu, tỉnh Phú Yên, Hiệp Trạch (Tr Vinh) bị
xói lở mạnh khi quai đê lấn biển.
b. Xói lở do các công trình thủy lợi

Các công trình thủy lợi tới, tiêu vùng cửa sông nh cống thoát nớc, kè nắn dòng, các
hệ thống kênh đo, mơng máng tới tiêu, các đập v hồ chứa ở đầu nguồn hay các
đập ngăn các cửa sông lm thay đổi cân bằng bùn cát dẫn tới xói lở các đờng bờ.
Một số ví dụ điển hình l đờng nối từ đất liền ra đảo Tuần Châu (Quảng Ninh); Lấp
cửa sông Đình Vũ (Hải Phòng) gây xói mạnh phía bờ Cát Hải; Lấp cửa sông Sò (Nam
Định), gây xói liên tục đoạn bờ vùng Hải Hậu, Nghĩa Hng; Đập sông Bạng (Thanh
Hóa) gây xói các xã Hải Thanh, Hải Bình (Tĩnh Gia, Thanh Hóa). Trớc khi xây cống
Bạng (1978), cửa sông rộng, độ sâu nớc trung bình 5 m, thuyền bè ra vo khá thuận
lợi. Khi xây cống cửa sông bị lấp v thi hẹp, độ sâu nớc giảm xuống chỉ còn 2 m v
bờ biển xói cuốn trôi 200 căn nh cùng nhiều ti sản. Nhân dân các xã vùng lân cận đã
kiến nghị dỡ bỏ cống Bạng v tình hình trở lại nh cũ sau một vi năm.
Một số nơi khác khi có công trình thủy lợi cũng gây diễn biến đờng bờ nh bờ biển
Hong Yến (Hong Hóa), Quảng Tiến (Thị xã Sầm Sơn) bị xói khi có hệ thống kè Hới.
Bờ Nhân Trạch (Bố Trạch, Quảng Bình) xói khi có đập Đá Mi; Bờ Triệu An (Triệu
Phong, Quảng Trị) bị xói khi có công trình thủy lợi.
ảnh hởng của các sông đo, mơng máng tới tiêu tới xói lở bờ biển không lớn,
nhng cũng nên đ
ợc quan tâm. Khi cha mở cửa sông Hong, sông Lý (Quảng
Xơng) đổ vo hạ lu sông Yên thì bờ biển Hải Châu (Tĩnh Gia, Thanh Hóa) không bị
71

xói. Tơng tự bờ biển Diễn Kim (Diễn Châu, Nghệ An) bị xói lở từ khi có kênh đo
Vách Bắc.
c) Do khai thác khoáng sản v các vật liệu xây dựng
Bờ biển Hm Thuận (Bình Thuận), trớc năm 1983 khi cha khai thác cát đen
(imminit) v titanthì không thấy xói lở xảy ra. Từ sau năm đó, lợng sa khoáng khai
thác gần bờ, lm sâu thêm đáy biển. Khi gặp gió mùa đông bắc bờ phía nam của xã bị
xói sâu vo 20 m. Hiện tợng lấy cát gần bờ xảy ra ở rất nhiều đoạn bờ biển gây hiện
tợng xói bờ nghiêm trọng.
Dọc bờ biển nớc ta, có rất nhiều nơi lý tởng cho san hô phát triển. Các bãi san hô có

tác dụng lm giảm năng lợng sóng đập vo bờ v cản trở dòng chảy ven bờ. Đồng thời
với quá trình đó tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lắng đọng phù sa lm các đoạn bờ
đợc bồi hoặc ổn định. Việc khai thác san hô lm đá vôi xây dựng vô tình đã phá vỡ
một bức tờng do tự nhiên tạo ra, dẫn tới hiện tợng xói bờ. Các tỉnh Khánh Hòa, Phú
Yên l những điểm khai thác khá mạnh đã dẫn tới quá trình xói lở bờ nghiêm trọng
trong những năm gần đây.
Khu vực quần đảo Trờng Sa, vật chất tạo thnh đảo chính l san hô hóa thạch v xác
các mảnh vụn của các động vật ăn chìm tạo thnh. Tuy nhiên, ngời ta khai thác
nguồn vật chất ny lm đồ thủ công mỹ nghệ. Bên cạnh đó l việc xây dựng một số
công trình ngăn chặn quá trình vận chuyển vật chất đến xung quanh đảo l nguyên
nhân gây xói
d) Xói lở do phá rừng ngập mặn v cây chắn cát ven biển.
Nằm trong mối tơng tác giữa đất liền v biển, rừng ngập mặn l một sinh cảnh có sức
hấp dẫn đặc biệt về khả năng thích nghi v l nguồn lợi tự nhiên quan trọng cho nhân
dân dải ven biển. Rừng ngập mặn còn có tác dụng giảm sóng, cản dòng chảy, nơi bùn
cát đợc giữ lại v hạn chế xói lở, bảo vệ hệ thống đê biển.
ở nớc ta, theo tác giả Phan Nguyên Hồng v Nguyễn Hong Trí có tới 77 loi cây
ngập mặn phân bố chủ yếu ở ven biển Nam Bộ, Bắc Bộ v miền Trung v chia thnh 4
vùng (i) Từ Mũi Ngọc đến Đồ Sơn, (ii) đồng bằng sông Hồng từ Đồ Sơn đến Lạch
Trờng (Thanh Hóa), (iii) từ Lạch Trờng tới Vũng Tu v (iv) dải bờ biển Nam Bộ.
Tùy thuộc vo thủy triều, khí hậu, địa hình, địa mạo, bốn vùng trên đợc phân thnh 12
tiểu khu với các loại thực vật v tính chất rừng ngập mặn khác nhau.
72

73
Khu vực I: Ven biển đông bắc từ mũi Ngọc đến Đồ Sơn
Trong khu vực ny, bờ biển bị chia cắt tạo nên các vịnh ven bờ v các cửa sông hình
phễu v các đảo chắn. Các sông ngắn, dốc chảy xiết nên bùn cát đợc mang ra không
chỉ lắng đọng gần bờ m khá xa trong vùng thềm lục địa. Thêm vo đó với lợng ma
phong phú từ 1800mm 2500mm l điều kiện thuận lợi cho cây ngập mặn phát triển.

Thảm thực vật khu vực ny phân bố rộng, nhng cây bé, lùn do điều kiện khí hậu v do
nghèo dinh dỡng.
Khu vực II: Ven biển đồng bằng bắc bộ từ Đồ Sơn đến Lạch Trờng
Đây l khu vực đợc cung cấp một lợng phù sa khổng lồ của hệ thống sông Hồng
Thái Bình l điều kiện thuận lợi cho cây ngập mặn phát triển. Tuy nhiên, khu vực ny
quá trình bồi tụ rất nhanh, nên các hoạt động lấn biển, xây dựng hệ thống đầm nuôi
tôm phát triển với mức độ cao, nên rừng tự nhiên bị phá hoại v đang đợc trồng mới
trong các chơng trình do các tổ chức quốc tế ti trợ nhằm khôi phục dải rừng ngập
mặn. Khu vực ny hiện đang hình thnh khu RAMSA tại cửa sông Hồng thuộc địa
phận 2 huyện Tiền Hải (Thái Bình) v Giao Thủy (Nam Định).
Khu vực III: Ven biển miền Trung từ Lạch Trờng đến Vũng Tu
Trừ đoạn bờ từ Nghệ An trở ra, đây l một dải đất hẹp chạy song song với dải Trờng
Sơn. Vì sông ngắn, độ dốc cao, nghèo phù sa nên không thể bồi đắp đợc thnh các bãi
lầy ven biển. Mặt khác bãi biển dốc, sâu nên cũng khó giữ đợc lợng bùn cát ít ỏi
ny. Với lợng ma đáng kể, các điều kiện tự nhiên không mấy thuận lợi, dải rừng
ngập mặn rất hẹp v rất nhiều đoạn bờ không thể tồn tại rừng ngập mặn do sóng lớn v
thiếu phù sa. Cộng vo đó l hiện tợng chặt phá rừng vì mục đích mu sinh v lm
đầm nuôi tôm, các mục đích khác m dải rừng ngập mặn còn rất ít.
Khu vực IV: Ven biển Nam Bộ
Đây l khu vực bồi tụ của sông Mê Kông v sông Đồng Nai với đặc điểm địa hình
bằng phẳng, giu phù sa, ít chịu ảnh hởng của bão đã tạo điều kiện cho hệ rừng ngập
mặn rất phong phú cả về diện tích v quần xã.
Rừng ngập mặn ở nớc ta đang bị thu hẹp cả về diện tích v chất lợng do chiến tranh
hóa học, khai thác quá mức, phá rừng lm đầm nuôi tôm, lấy đất sản xuất nông nghiệp,
lm đồng muối, khai thác khoáng sản, đô thị hóa, đắp đê đập, lm đờng sá v.v.
Hậu quả của việc phá rừng ngập mặn v rừng chắn gió ven biển đã gây hiện tợng xói
lở các đoạn bờ thuộc Hải Lĩnh (Tĩnh Gia, Thanh Hóa), Nghi Yên (Nghi Lộc, Nghệ
An), Thanh Trạch (Quảng Trạch, Quảng Bình), Bình Phú (Bình Sơn, Quảng Nam), Cần
Trạch (Duyên Hải, TP. Hồ Chí Minh), Đầm Rơi (Minh Hải).

×