Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 10 BAN CƠ BẢN - PHẦN 6 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.42 KB, 11 trang )

Trang 56
Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:
Cột thứ 1 Cột thứ 2



Câu 2: Chọn phương án đúng:
a) b) c) d)

a) b) c) d)

3/ BTVN: 1, 2, 3 trang 79 SGK













Ngày…… tháng ……. năm …….
Chương IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH
§1. BẤT ĐẲNG THỨC (ppct: 33)
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:


1/ Về kiến thức
 Củng cố các tính chất của bất đẳng thức, pp chứng minh bđt
 Nắm vững bđt Cauchy (Cô si) cùng các ứng dụng, bđt gttđ.

2/ Về kỹ năng
 Hiểu và vận dụng được tính chất của bđt, bđt Côsi để chứng minh một số bđt
đơn giản.

3/ Về tư duy
 Nhớ, Hiểu , Vận dụng

4/ Về thái độ:
 Cẩn thận, chính xác.
 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.

II. Chuẩn bị.
 Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới
 Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …

III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.

Trang 57
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
Hđ 1
2/ Bài mới

HĐ 1: Củng cố các tính chất bất đẳng thức


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng

- 02 học sinh trả lời tại
chỗ
- Hs khác bổ sung
- 01 hs lên bảng giải
- Gọi hs trả lời 1 số tính chất bđt quan
trọng và pp chứng minh bđt ?
- Gọi hs làm bt: Cho a, b không âm. C/m
a+b)/2 >= √ab. Dấu = xảy ra khi nào ?

Ghi những tc ở góc
bảng
HĐ 2: Bất đẳng thức Cauchy (Côsi)
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Ghi bài - Dẫn nhập từ ktbc
- Mở rộng lên cho 3, 4 số không âm
- Hd làm ví dụ

II. Bđt giữa TBC và
TBN (BĐT Côsi)
Ví dụ: Cho a, b > 0.
Cm:
(a+b)(1/a+1/b)>=4


HĐ 3: Các hệ quả của bđt Côsi
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng

- Trả lời theo yêu cầu của

gv
- Hs khác bổ sung

- >=

- GV hd trước khi đưa ra các hệ quả:
- Hq 1 cho hs chứng minh như một vídụ
- Hq 2 gv hd từ dạng lớn nhất, nhỏ nhất
- Cho hsinh chứng minh hq 3 từ hd của
gv: Dạng để biết gtnn nhỏ nhất của một
biểu thức ?
2. Các hệ quả

HĐ 4: Bất đẳng thức chứa gttđ
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng

- Trả lời theo yêu cầu của
gv
- Suy nghĩ làm ví dụ,phát
biểu hoặc lên bảng

- GV cho học sinh phát biểu những kthức
đã biết về gttđ ?
- Chú ý tính chất cuối cùng
Ví dụ:
III. Bđt chứa gtttđ
Ví dụ : Với mọi x, y,
z ta có:
Ix-yI +Iy-zI >= Ix-zI


HĐ 5: Củng cố
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng


1. Cho a, b, c không âm và a+b+c=1.
Chứng minh: (1-a)(1-b)(1-
c)>=8abc
2. Cho a, b, c lần lượt là độ dài 3 cạnh
cảu một tam giác. Chứng minh:

Trang 58
a
2
+b
2
+c
2
< 2(a+b+c)

Phiếu học tập :
Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:
Cột thứ 1 Cột thứ 2



Câu 2: Chọn phương án đúng:
a) b) c) d)

a) b) c) d)


3/ BTVN: 1, 2, 3, 4-6 trang 79 SGK






Ngày…… tháng ……. năm …….
Chương IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH
§2. BẤT PHƯƠNGTRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
(ppct: 34)
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:

1/ Về kiến thức
 Củng cố các tính chất của bất đẳng thức, bđt Cauchy (Cô si)
 Nắm kn bất pt và nghiệm của bpt , hệ bpt một ẩn.

2/ Về kỹ năng
 Xác định đựoc đk của bpt, giải đựoc hệ bpt một ẩn đơn giản.

3/ Về tư duy
 Nhớ, Hiểu , Vận dụng

4/ Về thái độ:
 Cẩn thận, chính xác.
 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.

II. Chuẩn bị.
 Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới

 Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …

III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.

IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
Hđ 1
2/ Bài mới
Trang 59

HĐ 1: Củng cố bất đẳng thức Cô si và các tính chất khác

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng

- 02 học sinh trả lời tại
chỗ
- Hs khác bổ sung
- 01 hs lên bảng giải
- Gọi hs nhắc lại bđt Cosi, một số tính chất
liên quan ?
- Chứng minh: (1+a)(1+b)>=4√ab, với a,
b không âm.

Ghi những tc ở góc
bảng
HĐ 2: Bất pt và nghiệm của bpt một ẩn
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu theo yêu cầu
về pt

- Ghi bài hoặc không

- Hs làm hđ 2

- Dẫn nhập từ kn phương trình
- Lưu ý nghiệm
- Mở rộng các dạng khác (về chiều của
bpt)
- Tiến hành hđộng 2 ở SGK, cho nhắc lại
cách bdiễn trên trục số
I. Khái niệm bpt 1 ẩn
1. Bpt một ẩn

HĐ 3: Điều kiện của BPT – Bpt chứa tham số
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng

- Trả lời theo yêu cầu của
gv
- Hs khác bổ sung
- Làm nháp, sau đó lên
bảng



- GV hd từ điều kiện của phương trình
- Gọi hs nhắc lại đk của một pt, lưu ý
không cần giải nếu cảm thấy phức tạp
Vd: 1d/87
- Nhắc lại pt có chứa tham số, sau đó đổi
dấu = thành các dấu cảu bpt.

2. Điều kiện của bpt

Ví dụ 1

HĐ 4: Dạng và pp giải hệ bpt một ẩn
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng

- Trả lời theo yêu cầu của
gv
- Tìm nghiệm của từng bpt
rồi giao các tập nghiệm đó
lại

- GV giới thiệu dạng sau khí hs nhắc lại hệ
pt một ẩn.
- Tìm nghiệm của một hệ pt ? dẫn đến tìm
nghiệm của một hệ nói chung, hệ bot
không phải ngoại lệ.
Vd: Vd1/SGK, đổi chiều bpt
II. Hệ bpt một ẩn

Ví dụ 2

HĐ 5: Củng cố
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng


Giải bài tập 5a/88 nhưng thay một bpt
thành 1/x-1 >= 1
Để hs cửng cố thêm tìm đk của bpt



Phiếu học tập :
Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:
Trang 60
Cột thứ 1 Cột thứ 2



Câu 2: Chọn phương án đúng:
a) b) c) d)

a) b) c) d)

3/ BTVN: 1, 5 trang 88 SGK

Ngày…… tháng ……. năm …….

Chương IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH
§2. BẤT PHƯƠNGTRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
(ppct: 35)
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:

1/ Về kiến thức
 Củng cố các tính chất của bất đẳng thức, điều kiện của bpt.
 Nắm các phép biến đổi tương đương: cộng (trừ), nhân (chia).

2/ Về kỹ năng
 Biến đổi tương đương được bất phương trình bằng hai phép nói trên.

 Giải đựoc bất phưong trình sau khi biến đổi tương đương.

3/ Về tư duy
 Hiểu , Vận dụng

4/ Về thái độ:
 Cẩn thận, chính xác.
 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.

II. Chuẩn bị.
 Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới
 Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …

III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.

IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
2/ Bài mới

HĐ 1: Khái niệm bpt tương đưong - Phép biến đổi tương đưong cộng (trừ)
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng

- 01 học sinh trả lời tại
chỗ
- Hs khác bổ sung
- Ghi hoặc không
- Gọi hs nhắc lại thế nào là hai pt tương
đương ?
- Tương tự đối với pt, ta cũng có khái

niệm 2 bpt tương đưong.
- Gọi hs nhắc lại các phép biến đổi tương
III. Một số phép biến
đổi tương đương
1. Bpt tương đưong
2. Phép biến đổi
tương đương
Trang 61
- hs trả lời tại chỗ
- Ghi tính chất

- Làm nháp, sau đó lên
bảng
- Phát biểu nhận xét
đương của pt ?
- Dẫn dắt vào phép cộng (trừ)
- Ghi tính chất
Cho hs làm ví dụ 2/ SGK, nhưng gv đổi
chiều của bpt
- Nhận xét: Chuyển vế đổi dấu là phép
biến đổi tương đương

3. Cộng (trừ)


HĐ 2: Phép biến đổi tương đưong nhân (chia)

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu theo yêu cầu
về pt

- Dương thì không đổi
chiều, âm thì đổi chiều
- - Làm nháp, sau đó lên
bảng


- Dẫn nhập từ kn phương trình
- Tiến hành tương tự như trên, chú ý đối
với bpt thì phải xét xem biểu thức nhân
hay chia có dấu như thế nào ?
- Ghi tóm tắt tính chất
- Cho hs làm ví dụ 3/SGK, đổi chiều bpt

4. Nhân (chia)


HĐ 3: Củng cố
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Suy nghĩ, làm nháp


- Giải bt 3a, c/88 và 4/88 SGK
- Cho hs nhắc lại các kn, tính chất
trước khi giải toán
-
Những kết quả,
lời giải đúng,
chính xác.

Phiếu học tập :

Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:
Cột thứ 1 Cột thứ 2



Câu 2: Chọn phương án đúng:
a) b) c) d)

a) b) c) d)

3/ BTVN: 1, 3b, 5 trang 88 SGK







Trang 62








Ngày…… tháng ……. năm …….
Chương IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH
§2. BẤT PHƯƠNGTRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

(ppct: 36)
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:

1/ Về kiến thức
 Củng cố các phép biến đổi tương đương: cộng (trừ), nhân (chia).
 Nắm được phép biến đổi tương đương bằng phép bình phương.

2/ Về kỹ năng
 Biến đổi tương đương được bất phương trình bằng bình phương hai vế
 Giải đựoc bất phưong trình sau khi biến đổi tương đương.

3/ Về tư duy
 Hiểu , Vận dụng

4/ Về thái độ:
 Cẩn thận, chính xác.
 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.

II. Chuẩn bị.
 Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới
 Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …

III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.

IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
HĐ 1
2/ Bài mới


HĐ 1: Tìm điều kiện và giải bpt sau

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng

- 01 học sinh trả lời tại
chỗ
- Hs khác bổ sung
- 01 hs lên bảng

- Gọi hs nhắc lại các phép biến đổi tương
đương của bpt đã biết ?
- Tìm điều kiện và giải bpt sau:
x + 1/x
2
-1>= 1 +1/x
2
-1
- Sau 5 phút, gv tiến hành các bước sửa
Các phép biến đổi đã
biết
+ Cộng,
+ Nhân,
Trang 63
chữa.






HĐ 2: Phép biến đổi tương đưong bình phương

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu theo yêu cầu
về pt
- Hai vế phải không âm


- Ghi bài




- làm nháp, lên bảng

- Gọi hs phát biểu bình phương hai vế
của một pt thường cho một pt mới như
thế nào ?
- Để được bình phương là phép biến đổi
tương đưong thì ta phải làm ntn ?
- Tương tự như vậy ta có phép biến đổi
ở bpt trình bằng cách bình phương hai vế
- Ghi tóm tắt
Ví dụ 3: Giải bpt sau
Vdụ 4/SGK, đổi lại dấu <=
- Lưu ý điều kiện
Ví dụ 4: Giải bpt ở vd 5 ở SKG, đổi vế ở
SKG
Ví dụ 4: Giải bpt ở vd 6 ở SKG, đổi vế
ở SKG

- Sau khi sửa chữa hoàn chỉnh,gv cho hs
nhận xét để rút ra các chú ý
+ Giao nghiệm với điều kiện
+ Xét dấu ở mẫu số trước khi trục mẫu số

+ Xét các trường hợp âm, không âm của
hai vế trước khi bình phương hai vế của
bpt.

5. Bình phương















6. Chú ý

HĐ 3: Củng cố
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng


- Suy nghĩ, làm nháp
-


- Bài 2/88
- Ví dụ 7/87
Những kết quả,
lời giải đúng,
chính xác.

Phiếu học tập :
Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:
Cột thứ 1 Cột thứ 2



Câu 2: Chọn phương án đúng:
a) b) c) d)
Trang 64

a) b) c) d)

3/ BTVN: Những bài còn lại trang 88 SGK






Ngày…… tháng ……. năm …….

Chương IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH
§3. DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT (ppct: 37)
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:

1/ Về kiến thức
 Hiểu và nhớ được định lý dấu của nhị thức bậc nhất.
 Nắm được phương pháp xét dấu của tích thương các nhị thức bậc nhất.

2/ Về kỹ năng
 Vận dụng được định lý dấu của nhị thức bậc nhất để xét dấu tích thương các nhị
thức bậc nhất.

3/ Về tư duy
 Nhớ, Hiểu , Vận dụng

4/ Về thái độ:
 Cẩn thận, chính xác.
 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.

II. Chuẩn bị.
 Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước
 Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …

III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.

IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
2/ Bài mới


HĐ 1: Dạng và nghiệm của nhị thức bậc nhất

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng

+ a < 0; a > 0


+ -b/a

- GV đưa khái niệm nhị thức bậc nhất
- a <> 0 tức là gồm những trường hợp nào
?
- Gọi hs nhắc lại nghiệm của pt bậc nhất
một ẩn ?
- Đưa ra kn nghiệm của nhị thức bậc nhất
I. Định lý về dấu nhị
thức bậc nhất
1. Nhị thức bậc nhất

Trang 65

+ Giống nhau

+ Hs làm tại chỗ, phát
biểu
+ Làm hđ 1, lên bảng vẽ
tập nghiệm
- Cho hs nhận xét nghiệm của nhị thức bậc
nhất và nghiệm của pt bậc nhất một ẩn ?

- Đưa ra một vài vị dụ về nhị thức bậc
nhất: a < 0; a > 0; b = 0. Yêu cầu học sinh
nhận dạng, hs a, dấu của a, nghiệm của
nhị thức ?
- Tiến hành hoạt động 1

HĐ 2: Dấu của nhị thức bậc nhất

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng
- Chia làm 2 trường hợp:
trái dấu, cùng dấu

- Theo dấu của hệ số a




-
- Gọi hs nhận xét dấu biểu thức có dạng
tích các thừa số (2 ) ?
- GV xây dựng định lý từ việc chứng
minh trước: Cho hs nhận xét dấu của f(x)
khi x+b/a>0
- Gọi hs phát biểu nhận xét về dấu của
f(x) với dấu của a ?
- Gv đưa ra định lý và bảng xét dấu
- Gv vẽ đồ thị, gọi hs phát biểu phần nào
dương, âm ?
- Cho hs làm áp dụng: hđ 2 và vdụ 1
- Sau 10 phút gv tiến hành bước sửa

chữa.
2. Dấu của nhị thức









HĐ 3: Xét dấu tích, thương của các nhị thức bậc nhất
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng

- Dấu của biểu thức có dạng
tích thương là bằng dấu của
tích thương các nhị thức

- Gv hướng dẫn thông qua ví dụ 2 ở SGK:
Cho hs lên bảng xét dấu từng nhị thức, gọi
hs dưới lớp phát biểu dấu của f(x) ?

II. Xét dấu tích
thương của các
nhị thức bậc nhất

HĐ 3: Củng cố
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng

- Suy nghĩ, làm nháp

-


- Cho hs làm hđộng 3
- Xét dấu bài 1c/ 94 SGK
Những kết quả,
lời giải đúng,
chính xác.

Phiếu học tập :
Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:
Cột thứ 1 Cột thứ 2



Câu 2: Chọn phương án đúng:
a) b) c) d)

Trang 66
a) b) c) d)

3/ BTVN: Những bài còn lại của bài 1 trang 94 SGK




Ngày…… tháng ……. năm …….
Chương IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH
§3. DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT (ppct: 38)
I. Mục tiêu.

Qua bài học học sinh cần nắm được:

1/ Về kiến thức
 Củng cố định lý dấu của nhị thức bậc nhất.
 Ứng dụng xét dấu nhị thức bậc nhất để giải bpt chứa ẩn ở mẫu số và nắm được
phương pháp giải bất phương trình có chứa dấu gttđ.

2/ Về kỹ năng
 Vận dụng được định lý dấu của nhị thức bậc nhất để tìm tập nghiệm của bpt có
chứa ẩn ở mẫu số
 Giải được bpt chứa ẩn trong dấu gttđ
3/ Về tư duy
 Nhớ, Hiểu , Vận dụng

4/ Về thái độ:
 Cẩn thận, chính xác.
 Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.

II. Chuẩn bị.
 Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước
 Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …

III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.

IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
HĐ1:
2/ Bài mới


HĐ 1: Xét dấu nhị thức bậc nhất ? Áp dụng

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng

- Hs nhắc lại, hs khác bổ
sung
- Hs lên bảng giải, lớp
theo dõi


- Gọi 01 hs nhắc lại pp xét dấu nhị thức
bậc nhất ?
- Áp dụng giải bài 1b hoặc 1c/94 ?
- Sau 7 phút gv tiến hành bước sửa chữa
Bảng dấu của định lý
về xét dấu nhị thức
bậc nhất

×