Trang
41
a) Ta có p =
1
13 14 15 21
2
( )
.Theo công
thức hê-rông ta có :
2
21 21 13 21 14 21 15 84
( )( )( ) ( ).
s m
b) áp dụng công thức S = pr ta có r =
s
p
=
84
4
21
.
Vậy đường tròn nội tiếp tam giác ABC có bán
kính là r = 4 m.
Từ công thức S =
4
.
abc
R
Ta có R =
13 14 15
8 125
4 336
. .
, ( ).
abc
m
S
4. Giải tam giác và ứng dụng vào việc đo đạc
a) Giải tam giác
Giải tam giác là tìm một số yếu tố của tamgiác
khi cho biết các yếu tố khác.
Muốn giải tam giác ta thường sử dụng các hệ thức
đã được nêu lên trong đònh lí côsin, đòng lí sin và
các công thức tính diện tích tam giác.
Ví dụ 1. Cho tam giác ABC biết cạnh a = 17,4 m ,
0
44 30
'
b
và
0
64
C
. Tính góc
A
và các cạnh b,
c.
b> ứng dụng vào việc đo đạc
Bài toán 1. Đo chiều cao của một cái tháp mà
không thể đến được chân tháp.
Giả sử CD = h là chiều cao của tháp trong đó C là
chân tháp. Chọn hai điểm A, B trên mặt đất sao
cho ba điểm A, B và C thẳng hàng. Ta đo khoảng
cách AB và các góc
, .
CAD CBD
Chẳng hạn ta đo
được AB = 24m,
0 0
63 48
, .
CAD CBD
Khi
đó chiều cao h của tháp được tính như sau :
o dụng đònh lí sin vào tam giác ABD ta có
.
sin sin
AD AB
D
Ta có
D
nên
0 0 0
63 48 15
.
D
Do đó AD =
0
0
24 48
68 91
15
sin sin
, .
sin( ) sin
AB
Trong tam giác vuông ACD ta có h = CD = AD
sin 61 4
, ( ).
m
Bài toán 2. Tính khoảng cách từ một đòa điểm
trên bờ sông đến một gốc cây một cù lao ở giữa
sông.
Để đo khoảng cách từ một điểm A trên bờ sông
Hs theo dõi giáo viên phân tích và
ghi chép
Hs theo dõi gv phân tích và làm ví
dụ
Hs theo dõi gv phân tích và làm ví
dụ
30’
Trang
42
đến gốc cây C trên cù lao giữa sông, người ta
chọn một điểm B cùng ở trên bờ với A sao cho từ
A và B có thể nhìn thấy điểm C. Ta có khoảng
cách AB, góc
CAB
và
.
CBA
Chẳng hạn ta đo được
AB = 40 m,
0
45
,
CAB
0
70
.
CBA
Khi đó khoảng cách AC được tính như sau :
p dụng đònh lí sin vào tam giác ABC, ta có
2 22
( . . ).
sin sin
AC AB
h
B C
Vì sin C = sin(
)
nên AC =
0
0
40 70
41 47
115
sin .sin
, ( ).
sin( ) sin
AB
m
Củng cố :(5 phút) Củng cố các kiến thức đã học về hệ thức lượng trong tam giác.
Bmt, Ngày 28 tháng 11 năm
2007
THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN GIÁO VIÊN SOẠN
GIẢNG
Tổ trưởng
Chương III: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
Bài 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
II. MỤC TIÊU
1 Về kiến thức:
Phải biết cách lập các loại phương trình của đường thẳng khi biết một véc tơ pháp
tuyến hoặc một véctơ chỉ phương và một điểm mà nó đi qua. Chú trọng đến hai loại
:Phương trình tham số ;Phương trình tổng quát .
Từ phương trình của hai đường thẳng, học sinh phải xác đònh được vò trí tương đối và
tính được góc hai đường thẳng đó .
Tính được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
2. Về kó năng: Vận dụng được các kiến thức đã học vào làm bài tập
3. Về thái độ: cẩn thận chính xác trong lập luận và tính toán
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Giáo viên: giáo án, sgk, sgv
- Học sinh: Đồ dùng học tập, như: Thước kẻ, com pa
III . PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Sử dụng các PPDH cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp HS tìm tòi,phát hiện,
chiếm lónh tri thức:- Gợi mở, vấn đáp, Phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động
nhóm
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
Trang
43
GV: Kiểm tra bài cũ trong 2’
Câu hỏi1.Em hãy nêu một dạng phương trình đương thẳng mà em đã biết.
Câu hỏi2 . Cho đường thẳng y = ax + b .Hãy cho biết hệ số góc của đường thẳng này
Câu hỏi 3. Đường thẳng này sau đây song song với đường thẳng y = 2x +3.
(a) y = -2x +1; (b) y =
1
1
2
;
x
(c) x -2y -12 = 0 ; (d) y = 3.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
TG
1.Vectơ chỉ phương của đường thẳng
HĐ1. Trong mặt phẳng oxy cho đường thẳng
là đồ thò của
hàm số
a) Tìm tung độ của hai điểm
0
M
và M nằm trên
, có hoành
độ lần lượt là 2 và 6.
b) Cho vectơ
2 1
( ; ).
u
Hãy chứng tỏ
0
M M
cùng phương với
u
.
GV: Nêu vấn đề để HS thực hiện tốt các thao tác trong hoạt
động này .GV treo hình 3.2 lên bảng để thực hiện các thao tác
.
Mục đích của hoạt động 1 là nhằm xây dựng khái niệm vectơ
chỉ phương và đường thẳng theo hai bước :
Bước 1 . Từ phương trình bậc nhất y =
1
2
x
quen thuộc HS xác
đònh được toạ độ của hai điểm
0
M
và M trên đồ thò của hàm
số y =
1
2
.
x
Bước 2. Để chứng tỏ
0
M M
cùng phương với vectơ
2 1
( ; )
u
có
thể thực hiện như sau:
+ Tính toạ độ
0
4 2
( ; )
M M
;
+ Ta có
0
M M
=
2
u
vậy hai vectơ
0
M M
và
u
cùng
phương.
Câu hỏi 1
Để tìm tung độ của một điểm khi biết biết hoành độ của nó và
phương trình của đường thẳng ta cần làm những gì?
Câu hỏi 2
Hãy tìm tung độ của M và
0
M
.
Câu hỏi 3
Hai vectơ cùng khi nào?
GV : Đường thẳng
và vectơ
u
như trên, ta nói
u
là vectơ chỉ
phương của
.
Sau đó GV cho HS tự phát biểu đònh nghóa, từ đó nêu đònh
nghóa trong SGK.
Đònh nghóa : Vectơ
u
được gọi là vectơ chỉ phương của đường
Hs theo dõi gv phân tích và ghi
chép
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
Ta chỉ thay hoành độ voà phương
trình của đường thẳng .
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Tung độ M là :
1
2 1
2
. .
y
Tung độ
0
M
là :
1
6 3
2
.y
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
Hai vectơ cùng phương khi vectơ
này bằng t lần vectơ kia .
Gợi ý trả lời câu hỏi 4
Ta có
0
4 2 2 2 1 2
( ; ) .( ; )
M M u
20’
Trang
44
thẳng
nếu
0
u
và giá của
u
song song hoặc trùng với
.
Sau khi nêu ra đònh nghóa , GV nêu ra nhận xét trong SGK:
Nhận xét
- Nếu
u
là một vectơ chỉ phương của đường thẳng
thì
k
u
0
( )
k
cũng là một vectơ chỉ phương của
.Do đó
một đường thẳng có vô số vectơ chỉ phương .
- Một đường thẳng hoàn toàn được xác đònh nếu biết một
điểm và một vetơ chỉ phương của đường thẳng đó.
GV : cho HS làm các câu hỏi trắc nghiệm sau, nhằm củng cố,
khắc sâu khái niệm vectơ chỉ phương của đường thẳng .
Hãy chọn kết quả đúng trong các bài tập sau đây
1. cho đường thẳng
có vectơ chỉ phương là
2 0
( ; ).
u
Véctơ
nào trong các véctơ sau đây là vectơ chỉ phương của
.
(a)
0 0
' ( ; )
u
; (b)
3 0
( ; );
h
(c)
2 1
( ; );
v
(d)
0 1
' ( ; )
v
Đáp chọn (b), vì
3
2
h u
.
2.Cho đường thẳng có phương trình : y = 3x – 2 và điểm
M(1;1) .Các điểm N có toạ độ sau đây, điểm nào mà
MN
là
vectơ chỉ phương của
'
.
(a)
1
0 0
( ; )
N
; (b)
2
1 2
( ; );
N
(c)
3
2 4
( ; );
N
(d)
4
1 2
( ; ).
N
Đáp chọn (c)
3
N
thuộc
, các điểm còn lạikhông còn
thuộc
.
2. Phương trình tham số của đường thẳng
a) Đònh nghóa
Trong mặt phẳng oxy cho đường thẳng
đi qua điểm
0 0 0
( ; )
M x y
và nhận
1 2
( ; )
u u u
làm véctơ chỉ phương. Với mỗi
điểm M(x;y) bất kì trong mặt phẳng, ta có
0 0 0
( ; ).
M M x x y y
Khi đó
M
0
M M
cùng phương với
0
u M M tu
0 1
0 2
x x tu
y y tu
0 1
0 2
1
( )
x x tu
y y tu
Hệ phương trình (1) được gọi là phương trình tham số của
đường thẳng
, trong đó t là tham số .
Cho t một giá trò cụ thể thì ta xác đònh được một điểm trên
đường thẳng
.
GV:có thể đưa ra những nhận xét sau :
- Khi biết hai điểm thuộc đường thẳng ta luôn có những
phương trình tham số của đường thẳng đó , vì ta có thể
xác đònh được véctơ chỉ phương chính là vectơ có hai
điểm đầu và cuối là hai điểm trên, và đi qua một điểm
Hs theo dõi gv phân tích và ghi
chép
20’
Trang
45
trên.
- Ta có thể viết được phương trình tham số của đường
thẳng khi biết nó đi qua một điểm và song song với một
đường thẳng nào đó.
Sau đó chỉ HS thực hiện hđ 2
Hđ 2 . Hãy tìm một điểm có toạ độ xác đònh và một xectơ chỉ
phương của đường thẳng có phương trình tham số .
5 6
2 8
x t
y t
Mục đích của hoạt động này là tạo cho HS có kó năng xác đònh
một điểm thuộc đường thẳng và véctơ chỉ phương của đường
thẳng đó hki biết phương trình đường thẳng.
Câu hỏi 1:Hãy chọn một điểm thuộc đường thẳng trên.
Câu hỏi 2:Hãy chọn một điểm khác điểm trên và nêu lên cách
chọn .
Câu hỏi 3:Hãy xác đònh một véctơ chỉ phương của đường
thẳng trên
Câu hỏi 4:Hãy xác đònh một véctơ khác là véc tơ chỉ phương
của đường thẳng trên .
b) Liên hệ giữa vectơ chỉ phương và hệ số góc của đường
thẳng
Cho đường thẳng
có phương trình tham số
0 1
0 2
x x tu
y y tu
Nếu
1
0
u
thì từ phương trình tham số của
ta có
0
1
0 2
x x
t
u
y y tu
suy ra
2
0 0
1
( ).
u
y y x x
u
Đặt k =
2
1
u
u
ta được
0 0
( ).
y y k x x
Gọi A là giao điểm của
với trục hoành, Av là tia thuộc
ở
về mặt phẳng toạ độ chứa tia oy .Đặt
,
xAv
ta thấy k =
tan
. Số k chính là hệ số gcó của đường thẳng
mà ta đã
biết ở lớp 9
Như vậy nếu đường thẳng
có vectơ chỉ phương
1 2
( ; )
u u u
với
1
0
u
thì
có hệ số góc k
2
1
u
u
.
Hđ 3 .Tính hệ số của đường thẳng d có vectơ chỉ phương là
1 3
( ; )
u
Câu hỏi 1:Tính hệ số góc của đường thẳng d có véctơ chỉ
phương là
1 3
( ; ).
u
Câu hỏi 2: Tính hệ số góc của đường thẳng d có vectơ chỉ
Gợi ý trả lời câu hỏi 1 : (5;2)
Gợi ý trả lời câu hỏi 2: (-1;10)
cho t =1
Gợi ý trả lời câu hỏi 3: (-6;8)
Gợi ý trả lời câu hỏi 4: (-3:4).
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:K = -
3
.
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:Không tồn
tại
Gợi ý trả lời câu hỏi 3: K = 0
Hs theo dõi gv phân tích làm ví
dụ
Trang
46
phương là
0 1
( ; )
u
.
Câu hỏi 3:Tính hệ số góc của đường thẳng d có véctơ chỉ
phương là
1 0
( ; )
u
Ví dụ . Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua hai
điểm A(2;3) và B(3;1) .Tính hệ số gcó của d .
Giải
Vì d đi qua A và B nên d có vectơ chỉ phương
1 2
( ; )
AB
Phương trình tham số của d là
2
3 2
x t
y t
Hệ số góc của d là k =
2
1
2
2
1
u
u
3. véctơ pháp tuyến của đường thẳng
HĐ 4 :cho đường thẳng
có phương trình
5 2
4 3
x t
y t
và
véctơ
3 2
( ; ).
n
.Hãy chứng tỏ
n
vuông gcó với véctơ chỉ
phương của
.
Hoạt động 4 chuẩn bò cho việc đưa ra khái niệm véctơ pháp
tuyến của đường thẳng dựa vào vectơ chỉ phương .
Câu hỏi :Hãy xác đònh vectơ chỉ phương của
Câu hỏi 2:Hãy chứng minh
n
vuông góc với
.
u
Câu hỏi 3:Vectơ
tn
có vuông góc với
u
hay không ?
Sau khi làm xong thao tác này, giáo viên có nhận xét véctơ
n
như trên gọi là véc tơ pháp tuyến của phương trình đường
thẳng
.
Giáo viên đưa ra đònh nghóa sau đây:
Đònh nghóa: Véctơ
n
được gọi là véc tơ pháp tuyến của đường
thẳng
nếu
0
n
và
n
vuông góc với véc tơ chỉ phương của
Nhận xét:
+ Nếu
có véctơ pháp tuyến
n
(a;b) thì nó có một véctơ chỉ
phương là
u
((b;-a) hoặc
u
(-b;a)
+ Nếu
n
là một VTPT của đường thẳng d thì k.
n
(k
0) cũng
là một VTPT của d
+ Một đường thẳng hoàn toàn được xác đònh nếu biết một
điểm và một VTPT của nó.
4. Phương trình tổng quát của đường thẳng
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho đường thẳng
đi qua điểm
0 0 0
( ; )
M x y
và nhận
( ; )
n a b
làm vectơ pháp tuyến.
Với mỗi điểm M (x ; y ) bất kì thuộc mặt phẳng , ta có :
0 0 0
( ; ).
M M x x y y
Khi đó : M(x ; y )
0
n M M
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
2 3
( ; )
u
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
2 3 3 2 0
. . .n u
Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
Có vì
0
. .t n u
.
Hs theo dõi và ghi chép
Hs theo dõi gv phân tích và ghi
chép
20’
20’
Trang
47
0 0
0 0
0
0
0
( ) ( )
( )
a x x b y y
ax by ax by
ax by c
Với
0 0
.
c ax by
a) Đònh nghóa
Phương trình ax + by + c = 0 với a và b không đồng thời bằng
0, được gọi là phương trình tổng quát của đường thẳng.
Nhận xét . Nếu đường thẳng
có phương trình ax + by + c = 0
thì
có vectơ pháp tuyến là
n
= (a;b) và có vectơ chỉ phương
là
( ; ).
u b a
HĐ 5 . Hãy chứng minh nhận xét trên .
Câu hỏi 1:Để chứng minh
( ; )
n a b
là vectơ pháp tuyến của
,
ta cần chứng minh như thế nào .
Câu hỏi 2: Hãy chọn hai điểm M và N thuộc
và chứng minh
n
vuông góc với
MN
.
Câu hỏi 3: Để chứng minh
( ; )
u b a
là vectơ chỉ phương của
ta chứng minh biểu thức nào?
Câu hỏi 4:Hãy chứng minh
0
.n u
b) Ví dụ .Lập phương trình tổng quát của đường thẳng
đi
qua hai điểm A(2;2) và B ( 4;3).
Giải : Đường thẳng
đi qua hai điểm A, B nên có vectơ chỉ
phương là
2 1
( ; )
AB
.
Từ đó suy ra
có vectơ pháp tuyến là
1 2
( ; )
n
.Vậy đường
thẳng
có phương trình tổng quát là :
(-1) . (x -2) + 2(y-2) = 0
hay x – 2y - +2 = 0.
* Các trường hợp đặc biệt
cho đường thẳng
có phương trình tổng quát ax + by + c = 0
(1)
+ Nếu a = 0 phương trình (1) trở thành by +c = 0 hay y =
c
b
.
Khi đó đường thẳng
vuông góc với trục Oy tại điểm
0;
c
b
.
+ Nếu b = 0 phương trình (1) trở thành ax + c = 0 hay
.
c
x
a
Khi đó đường thẳng
vuông góc với trục ox tại điểm
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
Ta chứng minh
u
vuông góc với
mọi
MN
, Trong đó M và N bất kì
thuộc
.
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
0 0
( ; ); ( ; )
c c
M N
b a
, ta có
; .
c c
MN
a b
Ta thấy ngay
0
.n MN
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
0
.n u
Gợi ý trả lời câu hỏi 4
HS tự làm .
Hs suy nghó làm ví dụ
Hs theo dõi và ghi chép
20’
14’
Trang
48
0
;
c
a
Nếu c = 0 phương trình (1) trở thành ax + by + c = 0 . Khi đó
đường thẳng
đi qua góc toạ độ O .
Nếu a,b,c đều khác o ta có thể đưa phương trình (1) về dạng
0 0
1 2
( )
x y
a b
với
0 0
,
c c
a b
a b
PT (2) được gọi là phương trình đường thẳng theo đoạn chắn,
đường thẳng này lần lượt cắt Ox, Oy tại M(a
0
;0) và N(0;b
0
)
Ví dụ: Trong mp Oxy, hãy vẽ các đường thẳng có PT sau
đây:d
1
: x-2y = 0; d
2
: x = 2; d
3
: y + 1 = 0; d
4 :
1
8 4
x y
5. Vò trí tương đối của hai đường thẳng
Xét hai đường thẳng
1
và
2
có phương trình tổng quát lần
lượt là
a
1 1 1
x b y c
= 0 và
2 2 2
0
.
a x b y c
Toạ độ giao điểm của
1
và
2
là nghiệm của hệ phương
trình :
1 1 1
2 2 2
0
0
( )
a x b y c
I
a x b y c
Ta có các trường hợp sau:
a) Hệ (I) có một nghiệm
0 0
( ; )
x y
, khi đó
1
cắt
2
tại điểm
0 0 0
( ; ).
M x y
b) Hệ (I) có vô số nghiệm , khi đó
1
trùng với
2
.
c) Hệ (I) vô nghiệm, khi đó
1
và
2
không có điểm chung,
hay
1
song song với
2
.
Ví dụ . Cho đường thẳng d có phương trình x – y +1 = 0, xét vò
trí tương đối của d với mỗi đường thẳng sau:
1
2 4 0
: ;
x y
2 3
1 0 2 2 2 0
: ; : .
x y x y
giải : a) Xét d và
1
, hệ phương trình
1 0
2 4 0
x y
x y
có nghiệm (1;2).
Vậy d cắt
1
tại M(1 ; 2 ) ( h.3.10 ) .
6. Góc giữa hai đường thẳng
Hai đường thẳng
1
và
2
cắt nhau tạo thành bốn góc .Nếu
1
không vuông góc với
2
thì góc nhọn trong số bốn góc đó
được gọi là góc giữa hai đường thẳng
1
và
2
.Nếu
1
vuông góc với
2
thì ta nói góc giữa
1
và
2
bằng
0
90
.Trường hợp
1
và
2
song song hoặc trùng nhau thì ta
quy ước góc giưã
1
và
2
bằng
0
0
.Như vậy góc giữa hai
đường thẳng luôn bé hơn hoặc bằng
0
90
.
Hs theo dõi và ghi chép
Hs suy nghó làm ví dụ theo gợi
mở của gv
Hs theo dõi gv phân tích và ghi
chép
20’
20’
Trang
49
Góc giữa hai đường thẳng
1
và
2
được kí hiệu là
1 2
,
hoặc
1 2
,
.
Cho hai đường thẳng
1 1 1 1
2 2 2 2
: 0,
: 0.
a x b y c
a x b y c
Đặt
1 2
,
thì ta thấy
bằng hoặc bù với góc giữa
1
n
và
2
n
trong đó
1 2
,
n n
lần lượt là vectơ pháp tuyến của
1
và
2
.Vì cos
0
nên ta suy ra
1 2
1 2
1 2
,
, .
.
n n
cos cos n n
n n
1 2 1 2
2 2 2 2
1 1 2 2
.
a a b b
cos
a b a b
chú ý : +
1 2 1 2 1 2 1 2
0
n n a a b b
+ Nếu
1
và
2
có phương trình
1 1
y k x m
và
2 2
y k x m
thì
1 2 1 2
. 1.
k k
7 .Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường
thẳng
GV: nêu lên khái niệm về khoảng cách từ một điểm đến một
đường thẳng .
Cho một đường thẳng
và một điểm M .Gỉa sử H là một
điểm bất kì thuộc
. Một điểm
0
H
thoả mãn
0
MH
gọi
là hình chiếu của M trên
.
0
MH MH
với mọi
H
và do đó
0
MH
gọi là khoảng cách
từ M đến
.
Sau đó đưa ra công thức tính khoảng cách .
Trong mặt phẳng oxy cho đường thẳng
có phương trình
ax + by +c = 0 và điểm
0 0 0
( ; )
M x y
.Khoảng cách từ điểm
0
M
đến đường thẳng
,kí hiệu là
0
( ; )
d M
được tính bởi công
thức .
0 0
0
2 2
( , ) .
ax by c
d M
a b
Chứng minh
Phương trình tham số của đường thẳng m đi qua
0 0 0
( ; )
M x y
và
vuông góc với đường thẳng
là :
0
0
x x ta
y y tb
trong đó
( ; )
n a b
là vectơ pháp tuyến của
.
Giao điểm H của đường thẳng m và
ứng với giá trò của
tham số là nghiệm
H
t
của phương trình :
0 0
( ) ( ) 0.
a x ta b y tb c
Hs theo dõi gv phân tích và ghi
chép
10’
Trang
50
ta có
0 0
2 2
.
H
ax by c
t
a b
vậy điểm H =
0 0
( ; ).
H H
x t a y t b
Từ đó suy ra
2 2
0 0 0 0
( , ) ( ) ( )
H H
d M M H x x y y
=
0 0
2 2 2
2 2
( ) .
H
ax by c
a b t
a b
Củng cố :(3 phút) Củng cố các kiến thức đã học về phương trình đường thẳng .
Bmt, Ngày tháng năm 2008
THÔNG QUA TỔ BỘ MÔN GIÁO VIÊN SOẠN
GIẢNG
Số tiết: 2 tiết
Thực hiện ngày Tháng năm
2008
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
III. MỤC TIÊU
1 Về kiến thức:
Phải biết cách lập các loại phương trình của đường thẳng khi biết một véc tơ pháp
tuyến hoặc một véctơ chỉ phương và một điểm mà nó đi qua. Chú trọng đến hai loại
:Phương trình tham số ;Phương trình tổng quát .
Từ phương trình của hai đường thẳng, học sinh phải xác đònh được vò trí tương đối và
tính được góc hai đường thẳng đó .
Tính được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
2. Về kó năng: Vận dụng được các kiến thức đã học vào làm bài tập
3. Về thái độ: cẩn thận chính xác trong lập luận và tính toán
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Giáo viên: giáo án, sgk, sgv
- Học sinh: Đồ dùng học tập, như: Thước kẻ, com pa
III . PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Sử dụng các PPDH cơ bản sau một cách linh hoạt nhằm giúp HS tìm tòi,phát hiện,
chiếm lónh tri thức:- Gợi mở, vấn đáp, Phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động
nhóm
IV.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
TG
Bài1: sgk Hs suy nghó lên bảng trình bày
15’