Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

báo cáo thực tập đề tài “Quản Lý Công Văn”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 59 trang )

Trường CĐ Nghề TNDT Tây Nguyên
Khoa Tin học-Ngôn ngữ -Kinh doanh
------------------------------------------------------------------------------------------------------------

LỜI NĨI ĐẦU
Trong thời đại ngày nay, cơng nghệ thơng tin đang được phát triển mạnh mẽ,
nhanh chóng và xâm nhập vào nhiều lĩnh vực khoa học, kỹ thuật cũng như trong
cuộc sống. Nó trở thành cơng cụ đắc lực trong nhiều ngành lĩnh vực, cơ quan nhà
nước, doanh nghiệp tư nhân, xí nghiệp,…và đặc biệt trong cơng tác quản lý nói
chung và quản lý cơng văn nói riêng.
Trước đây khi máy tính chưa được ứng dụng rộng rãi, các công việc quản lý
công văn đều được làm thủ công nên rất mất thời gian và tốn kém về nhân lực
cũng như tài chính. Ngày nay, với sự phát triển cơng nghệ thơng tin mà máy tính
được sử dụng rộng rãi trong các cơ quan, nhà máy, trường học …. giúp cho công
việc được tốt hơn. Việc sử dụng máy tính vào cơng tác quản lý cơng văn là một
u cầu cấp thiết nhằm xóa bỏ những phương pháp lạc hậu, lỗi thời gây tốn kém
về nhiều mặt .
Qúa trình nghiên cứu và khảo sát cơng tác ở Phịng lao động – Thương binh &
Xã hội huyện Cư Kuin em đã xây dựng đề tài “Quản lý công văn” với mong
muốn giúp cho việc quản lý được dê dàng, thuận tiện và tránh sai sót. Đề tài
“Quản lý cơng văn” nhằm thiết kế và cài đặt hệ thống quản lý cơng văn bằng máy
tính.
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, việc quản lý công văn ở UBND thường sử dụng chủ yếu bằng phần
mềm MS.OFFICE, MS.EXEL và lưu trữ hồ sơ trong các tủ. Việc lưu trữ và quản
lý như vậy thường gặp rất nhiều khó khăn cho cán bộ trực tiếp làm công tác quản
lý như:
Thứ nhất: là với số lượng cơng văn lớn khó khăn trong việc lưu trữ, bảo
quản sổ sách .
Thứ hai: là khó khăn trong việc tra cứu thông tin, thống kê báo cáo…..
quản lý cơng văn là một chương trình ứng dụng rất thực tế đối với UBND huyện


Cư Kuin.
Vì vậy, em chọn đề tài “Quản lý công văn” làm đề tài báo cáo thực tập
của minh.
Đề tài này nhằm mục đích tin học hóa cơng tác quản lý cơng văn.Với mục
tiêu là xây dựng hệ thống quản lý cho người quản lý trực tiếp công văn với nhiều
chức năng như cập nhật thông tin và các q trình liên quan đến cơng văn như:
công văn đến, công văn đi, công văn nội bộ. Nhằm lưu trữ những thơng tin đó vào
hệ thống giúp cho người quản lý công văn một cách gọn gàng, nhanh chóng và
chính xác hơn.
Đây là cơ hội thuận lợi cho em áp dụng thực tế và học hỏi thêm được
nhiều kiến thức mới, nâng cao kiến thức của bản thân.

GV hướng dẫn:Cô Phạm Thị Thúy Vân
1

SV thực hiện H Trinh Buôn Dap


Trường CĐ Nghề TNDT Tây Nguyên
Khoa Tin học-Ngôn ngữ -Kinh doanh
------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng chương trình quản lý cơng văn áp dụng cho Phịng lao động –
Thương binh & Xã hội huyện, tự động hóa cơng tác quản lý cơng văn. Có thể truy
cập, thống kê, báo cáo, tra cứu theo yêu cầu của người sử dụng. Đề tài được xây
dựng trên kiến trúc Client/Server, Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server 2005, Mơi
trường lập trình Visual Basic 6.0 để phát triển ứng dụng .
3. Đối tượng nghiên cứu
Tìm hiểu quy trình nghiệp vụ, phân tích thiết kế hệ thống, xây dựng chương trình

quản lý cơng Phòng lao động – Thương binh & Xã hội Cư Kuin.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích, thiết kế và xây dựng hệ thống
- Thiết kế hệ thống Cơ sở dữ liệu
- Thiết kế chức năng, giao diện của chương trình
5. Phạm vi nghiên cứu
Quản lý Cơng văn là một chương trình quản lý với quy mơ nhỏ chỉ áp dụng quản
lý trong một UBND huyện và đây là một chương trình mới, phát triển độc lập và
có khả năng tích hợp vào hệ thống lớn hơn.
6. Cái mới của đề tài
Xây dựng chương trình ứng dụng, tự động hóa công tác quản lý Công văn.
7. Phương pháp nghiên cứu
- Khảo sát thực tiễn, thu thập những thông tin và tài liệu có liên quan.
- Tham khảo ý kiến của lãnh đạo và các cán bộ trong cơ quan.
- Áp dụng phương pháp phân tích thiết kế hệ thống để tiến hành thực hiện
đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của ban lãnh đạo UBND huyện Cư
Kuin, các thầy cô giáo khoa Tin Học Ngôn Ngữ Kinh Doanh, đặc biệt là cô giáo
Phạm Thị Thúy Vân, Phòng Lao động Thương binh và xã hội đã nhiệt tình
giúp đỡ trong suốt quá trình qua .Và em cũng chân thành cảm ơn các bạn bè đã
giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em thực hiện tốt đè tài này.Tuy nhiên do điều
kiện và thời gian có hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận được ý kiến
đóng góp q báu của thầy cơ giáo và các bạn đồng nghiệp cho đề tài được hoàn
thiện hơn .
Chân thành cảm ơn!

Cư Kuin, ngày 08 tháng 10 năm 2011
Sinh viên thực hiện

GV hướng dẫn:Cô Phạm Thị Thúy Vân

2

SV thực hiện H Trinh Buôn Dap


Trường CĐ Nghề TNDT Tây Nguyên
Khoa Tin học-Ngôn ngữ -Kinh doanh
------------------------------------------------------------------------------------------------------------

LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian thực tập tại phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện
Cư Kuin, em đã được sự quan tâm, giúp đỡ, nhiệt tình của cơng việc chỉ bảo tận
tình của lãnh đạo phịng và các cán bộ tại văn phòng Lao động Thương binh và Xã
hội. Em đã học hỏi được rất nhiều điều, tiếp cận với thực tế để hiểu sâu hơn về
công tác văn thư và công tác quản lý Công Văn là việc thống kê số lượng văn bản
đi trong ngày và việc sắp xếp và bảo quản sử dụng văn bản lưu tốt. Bên cạnh
những thuận lợi đó thì cịn có một số khó khăn nhỏ khi thực hiện chuyên đề.
Tất cả các khâu trong công tác văn thư đều được cán bộ văn thư tại Văn phòng
UBND huyện làm tốt từ việc quản lý văn bản đi – đến cho tới việc quản lý và sử
dụng con dấu đều được thực hiện theo đúng nghiệp vụ do cán bộ văn thư được
trang bị đầy đủ kiến thức và kinh nghiệm làm việc lâu năm.
Qua quá trình thực tập đã giúp em trưởng thành hơn rất nhiều, vận dụng
những kiến thức đã học áp dụng vào thực tế không phải là khó nhưng nó cũng
khơng đơn giản, nó cần sự nhanh nhạy, khéo léo biết lựa chọn những thứ sao cho
phù hợp với cơng việc của mình.
Trong q trình thực tập, khơng tránh tránh khỏi những sai sót, em cũng đã
có gặp phải những sai sót trong q trình làm việc nhưng em đã được các cán bộ
quan tâm, chỉ bảo tận tình để em biết được nhưng lỗi mình đã mắc phải để sửa sai.
Và đó cũng chính là những thử thách đầu tiên, những va chạm công việc khi bước
vào thực tế.

Và em tin rằng, mỗi một lần mắc lỗi sẽ làm cho bản thân mình trưởng thành
hơn, vững bước hơn và tự tin hơn trong công việc.
Qua đây, em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô, đặc biệt cô Phạm Thị
Thúy Vân đã trang bị cho những học trị của mình vốn kiến thức đầy đủ để giúp
cho q trình thực tế khơng ngỡ ngàng và tự tin với kiến thức mình đã được trang
bị ở trường. Và tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới tất cả các lãnh đạo và anh chị
trong Phòng Lao động Thương binh và Xã hội, đã giúp đỡ, bảo ban em trong
quá trình thực tập tại cơ quan./.
Chân thành cảm ơn!

GV hướng dẫn:Cô Phạm Thị Thúy Vân
3

SV thực hiện H Trinh Buôn Dap


Trường CĐ Nghề TNDT Tây Nguyên
Khoa Tin học-Ngôn ngữ -Kinh doanh
------------------------------------------------------------------------------------------------------------

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

Cư Kuin, ngày tháng
Người hướng dẫn

2011

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

GV hướng dẫn:Cô Phạm Thị Thúy Vân
4

SV thực hiện H Trinh Buôn Dap


Trường CĐ Nghề TNDT Tây Nguyên
Khoa Tin học-Ngôn ngữ -Kinh doanh
------------------------------------------------------------------------------------------------------------

PHẦN I
GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ THỰC TẬP
I. SƠ LƯỢC VỀ TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH CỦA UBND HUYỆNCƯ KUIN
1.Tổ chức hành chính :
Huyện Cư Kuin được thành lập theo Nghị định 137/2007/NĐ-CP ngày
27/8/2007 của Chính phủ trên cơ sở điều chỉnh địa giới hành chính huyện Krơng
Ana, có tổng diện tích tự nhiên 28.830 ha, gồm 08 đơn vị hành chính cấp xã. Dân

số của huyện là: 20.942 hộ với 111.871 nhân khẩu, dân tộc thiểu số chiếm 27,5%,
có 17 dân tộc cùng chung sống hịa hợp, đồn kết và bình đẳng. Với vị trí địa lý
như sau: Phía Đơng giáp huyện Krơng Pắc, phía Tây giáp huyện Krơng Ana Thành phố Bn Ma Thuột, phía Nam giáp huyện Krơng Bơng - huyện Krơng
Ana, phía Bắc giáp Thành phố Bn Ma Thuột - huyện Krông Pắc.
Huyện Cư kuin được thành lập từ 8 xã phía Bắc huyện Krơng Ana với tổng diện
tích 28.830 ha ,dân số gần 110.000 người ,đời sống kính tế của người dân chủ yếu
canh tác cây cơng nghiệp dài ngày ….
Huyện gồm 8 xã : Ea Ning; Ea Tiêu; Ea Ktur; Ea Bhơk; Hịa Hiệp; Dray Dhăng;
Ea Hu; Cư Êwi;
Hiện tại trung tâm hành chính huyện đang được chuẩn bị xây dựng tại xã
Dray Bhăng, các cơ quan huyện đang làm việc tại xã Ea Bhôk, Ea Ktur.
2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND huyện Cư Kuin:
a. Chức năng.
UBND huyện Cư Kuin là cơ quan chấp hành của HĐND và UBND tỉnh
Đăk Lăk, là cơ quan Hành chính Nhà nước ở địa phương chịu trách nhiệm và báo
cáo công tác lên HĐND huyện Cư Kuin và UBND tỉnh Đăk Lăk, chịu sự lãnh đạo
trực tiếp, toàn diện của UBND tỉnh Đăk Lăk. Thực hiện chức năng quản lý Hành
chính Nhà nước về các lĩnh vực: Kinh tế, Văn hóa – Xã hội, An ninh - Quốc
phòng trên địa bàn huyện.
b. Nhiệm vụ.
Xây dựng kế hoạch và thực hiện những chủ trương, chính sách của Đảng
Nhà nước và UBND tỉnh Đăk Lăk; chỉ đạo, hướng dẫn việc phát triển kinh tế văn
hóa và các mặt khác của huyện.
Thực hiện, giám sát, kiểm tra việc tuân theo Pháp luật và các quy định của
Nhà nước đối với đơn vị kinh tế thuộc thành phần, tổ chức quần chúng, tổ chức xã
hội và cư dân trên địa bàn huyện.
Quản lý ngân sách huyện, hướng dẫn việc phát triển ngân sách các phòng
ban; theo dõi các tổ chức, cán bộ, chăm lo đời sống nhân dân và cán bộ trong tồn
huyện.
GV hướng dẫn:Cơ Phạm Thị Thúy Vân

5

SV thực hiện H Trinh Buôn Dap


Trường CĐ Nghề TNDT Tây Nguyên
Khoa Tin học-Ngôn ngữ -Kinh doanh
------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tổng hợp và báo cáo cho UBND tỉnh Đăk Lăk nắm được mọi hoạt động
trong phạm vi toàn huyện.
c. Quyền hạn.
Lập dự án thu chi ngân sách của huyện hàng năm trình lên HĐND huyện
Cư Kuin và báo cáo UBND tỉnh ĐăkLăk, tổ chức thực hiện theo kế hoạch được
giao đúng chế độ quản lý Nhà nước.
Giám sát và phối hợp với các ngành, chức năng của huyện, kiểm tra hoạt
động của các đơn vị sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện, nếu có vi phạm pháp
luật của Nhà nước và quy định của UBND tỉnh ĐăkLăk thì UBND huyện Cư Kuin
được quyền xử lý.
UBND huyện Cư Kuin có quyền ban hành các Quyết định, Chỉ thị, Báo
cáo, Thông báo, Cơng văn, Tờ trình… để hướng dẫn thực hiện các chủ trương,
chính sách của Nhà Nước.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC :

GV hướng dẫn:Cô Phạm Thị Thúy Vân
6

SV thực hiện H Trinh Buôn Dap



Trường CĐ Nghề TNDT Tây Nguyên
Khoa Tin học-Ngôn ngữ -Kinh doanh
------------------------------------------------------------------------------------------------------------

BAN LÃNH ĐẠO UBND
- Chủ tịch UBND huyện: Ông Lê Xuân Nhân
. Điện thoại: 05003.640.565
. Lĩnh vực phụ trách: Phụ trách chung, kiêm theo dõi chỉ đạo khối Nội
chính, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, công tác quy hoạch kế hoạch và công
tác tổ chức cán bộ; giữ mối quan hệ với Thường trực HĐND, các Ban HĐND,
UBMTTQ và các đồn thể quần chúng của huyện.
- Phó Chủ tịch UBND huyện: Ông Nguyễn Năng Chung
. Điện thoại: 05003.640.564
. Lĩnh vực phụ trách:
- Trực tiếp phụ trách theo dõi chỉ đạo các lĩnh cực: Nông nghiệp, Lâm
nghiệp, Thủy lợi, Thủy sản, Công nghiệp, Khoa học - Công nghệ, Xây dựng nơng
thơn, Xây dựng cơ bản, cơng tác phịng chống lụt bão và giảm nhẹ thiên tai, Quản
lý đất đai.
- Trực tiếp phụ trách theo dõi chỉ đạo các lĩnh vực Kinh tế, Tài chính, Thuế,
Doanh nghiệp,Thương mại, Du lịch, Tài ngun Mơi trường, Giải phóng đền bù.
- Phó chủ tịch UBND huyện : Bà H’Bliăk Niê
. Điện thoại: 05003.640.566
. Lĩnh vực phụ trách:
-Trực tiếp phụ trách theo dõi chỉ đạo các lĩnh vực: Văn hóa, Thể dục Thể
thao, Giáo dục, Y tế, Dân số, Gia đình trẻ em, Chữ thập đỏ, Truyền thanh Truyền
hình, cơng tác Dân tộc - Tơn giáo, Chương trình mục tiêu Quốc gia, Chương trình
168, Lao động - Xã hội và cơng tác Xóa đói giảm nghèo.
CÁC PHỊNG BAN TRỰC THUỘC UBND HUYỆN
1. Văn phịng HĐND & UBND huyện.
* Chánh Văn phịng : Ơng Võ Tấn Huy

. Điện thoại: 05003.640.542
. Lĩnh vực phụ trách: Trực tiếp quản lý, chỉ đạo, điều hành mọi hoạt động
của Văn phòng HĐND và UBND huyện.
- Giải quyết, theo dõi các lĩnh vực công tác sau:
+ Giữ mối quan hệ với Văn phòng Huyện ủy;
+ Kiểm tra và ký các văn bản truyền đạt phổ biến, thông báo ý kiến của
HĐND và UBND, Chủ tịch HĐND, Chủ tịch UBND huyện đến các cơ
quan, ban, ngành, đoàn thể, đơn vị trong huyện;
+ Trực tiếp xem xét, tham mưu cho Ủy ban nhân dân huyện, Chủ tịch
UBND huyện giải quyết các đề xuất liên quan cơng tác Nội vụ; Nội chính
(BCH qn sự huyện, Cơng an huyện, Tịa án, Viện Kiểm sát, Thi hành án);
Giáo dục và Đào tạo .
+ Xử lý văn bản đến;
+ Phụ trách các xã.
* Phó Chánh Văn phịng: Ơng Ngơ Tấn Lễ
GV hướng dẫn:Cơ Phạm Thị Thúy Vân
7

SV thực hiện H Trinh Buôn Dap


Trường CĐ Nghề TNDT Tây Nguyên
Khoa Tin học-Ngôn ngữ -Kinh doanh
------------------------------------------------------------------------------------------------------------

. Điện thoại : 05003.640.629
. Lĩnh vực phụ trách: Thường trực Văn phòng, thay mặt Chánh Văn phòng
giải quyết các cơng việc của Văn phịng khi Chánh Văn phịng đi vắng, giải
quyết các nội dung công việc do Chánh Văn phòng ủy quyền.
Giúp Chánh Văn phòng theo dõi phụ trách các lĩnh vực công tác sau:

+ Tham mưu công tác HĐND;
+ Tham mưu trình UBND huyện giải quyết và đơn đốc việc thực hiện cơng
tác phịng: Tài chính - Kế hoạch, Tài nguyên và Môi trường, Nông nghiệp và
PTNT, Công thương, Văn hóa và Thơng tin; Y tế, Bảo hiểm xã hội; Lao động
Thương binh và Xã hội; các vấn đề liên quan đến Doanh nghiệp; phòng chống
lụt bão và giảm nhẹ thiên tai; kiểm tra các báo cáo của UBND và HĐND.
Tham mưu lĩnh vực tiếp dân; xử lý văn bản trong các lĩnh vực: Tư pháp,
Thanh tra; phụ trách “Nhà một cửa”; cơng tác Dân tộc; chương trình 134;
2. Phịng Tư pháp
+ Trưởng Phịng: Ơng Võ Ngọc Phương
+ Điện thoại : 05003.640.548
+ Chức năng: Tham mưu, giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý
nhà nước về: công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật; kiểm tra, xử lý văn
bản quy phạm pháp luật; phổ biến, giáo dục pháp luật; thi hành án dân sự; chứng
thực, hộ tịch; trợ giúp pháp lý; hòa giải ở cơ sở và cơng tác tư pháp khác.
3. Phịng Tài chính & Kế hoạch
+ Trưởng phòng: Bà Nguyễn Thị Huệ
+ Điện thoại : 05003.640.547
+ Chức năng: Tham mưu, giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý
nhà nước về các lĩnh vực: tài chinh, tài sản; kế hoạch và đầu tư; đăng ký kinh
doanh; tổng hợp, thống nhất quản lý về kinh tế hợp tác xã, kinh tế tập thể, kinh tế
tư nhân.
4. Phịng Tài ngun và Mơi trường
+ Trưởng phịng: Ông Trần Đình Nhuận
+ Điện thoại : 05003.640.554
+ Chức năng: Tham mưu, giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý
nhà nước về: tài nguyên đất; tài nguyên nước; tài ngun khống sản; mơi trường.
5. Phịng Lao động-Thương binh và Xã hội
+ Trưởng phịng: Ơng Trần Minh Thơng
+ Điện thoại : 05003.640.540+ Chức năng: Tham mưu, giúp UBND huyện

thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: lao động; việc làm; dạy
nghề; tiền lương; tiền công; bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp; an toàn lao
động; người có cơng; bảo trợ xã hội; bảo vệ và chăm sóc trẻ em; phịng chống tệ
nạ xã hội; bính đẳng giới.
6. Phịng Văn hóa - Thơng tin
+ Trưởng Phịng: Ông Hồ Đức Đồng
+ Điện thoại: 05003.640.550
GV hướng dẫn:Cô Phạm Thị Thúy Vân
8

SV thực hiện H Trinh Buôn Dap


Trường CĐ Nghề TNDT Tây Nguyên
Khoa Tin học-Ngôn ngữ -Kinh doanh
------------------------------------------------------------------------------------------------------------

+ Chức năng: Tham mưu, giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý
nhà nước về: văn hóa; gia đình; thể dục thể thao; du lịch; bưu chính viễn thơng và
Internet; công nghệ thông tin, hạ tầng thông tin; phát thanh; báo chí; xuất bản.
7. Phịng Giáo dục & Đào tạo
+ Trưởng phịng: Ơng Nguyễn Văn Vĩnh
+ Điện thoại : 05003.640.551
+ Chức năng: Tham mưu, giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý
nhà nước về các lĩnh vực giáo dục và đào tạo bao gồm: mục tiêu, chương trình và
nội dung giáo dục và đào tạo; tiêu chuẩn nhà giáo và tiêu chuẩn cán bộ quản lý
giáo dục; tiêu chuẩn cơ sở vật chất, thiết bị trường học và đồ chơi trẻ em; quy chế
thi cử và cấp văn bằng, chứng chỉ; bảo đảm chất lượng giáo dục và đào tạo.
8. Phịng Y tế
+ Trưởng phịng: Ơng Vũ Văn Đủ

+ Điện thoại : 05003.640.552
+ Chức năng: Tham mưu, giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà
nước về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, gồm: y tế cơ sở; y tế dự phòng;
khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng; y dược cổ truyền; thuốc phòng bệnh, chữa
bệnh cho người; mỹ phẩm; vệ sinh an toàn thực phẩm; bảo hiểm y tế; trang thiết bị
y tế; dân số.
9. Thanh tra
+ Chánh Thanh tra : Ông Lê Trần Vinh
+ Điện thoại : 05003.640.553
+ Chức năng: Tham mưu, giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà
nước về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong phạm vi quản lý nhà
nước của UBND huyện; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra giải quyết khiếu
nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật.
10. Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện
+ Trưởng phịng: Ơng Nguyễn Quốc Hồn
+ Điện thoại : 05003.640.543
+ Chức năng: Tham mưu, giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà
nước về: nông nghiệp; lâm nghiệp; diêm nghiệp; thủy lợi; thủy sản; phát triển
nông thôn; phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại nông thôn, kinh tế hợp tác xã
nông lâm, ngư, diêm nghiệp gắn với ngành nghề, làng nghề nơng thơn trên địa bàn
xã.
11. Phịng Cơng thương.
+ Trưởng phịng: Ơng Vũ Thanh Hưng
+ Điện thoại : 05003.640.549
+ Chức năng: Tham mưu, giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà
nước về: công nghiệp; tiểu thủ công nghiệp; thương mại; xây dựng; phát triển đô
thị; kiến trúc, quy hoạch xây dựng; vật liệu xây dựng; nhà ở và công sở; hạ tầng kỹ
thuật đô thị; giao thơng, khoa học và cơng nghệ.
12. Phịng nội vụ
GV hướng dẫn:Cô Phạm Thị Thúy Vân

9

SV thực hiện H Trinh Buôn Dap


Trường CĐ Nghề TNDT Tây Nguyên
Khoa Tin học-Ngôn ngữ -Kinh doanh
------------------------------------------------------------------------------------------------------------

+Trưởng Phịng : Ơng Hồng Mạnh Hùng
+ Điện thoại : 05003.640.546
+ Chức năng: Tham mưu, giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà
nước các lĩnh vực: tổ chức; biên chế các cơ quan hành chính, sự nghiệp nhà nước;
cải cách hành; chính quyền dịa phương; địa giới hành chính; cán bộ, cơng chức,
viêcn chức nhà nước, cán bộ, coong chức xã; hội, tổ chức phi chính phủ; văn thư,
lưu trữ nhà nước; tôn giáo; thi đua khen thưởng.
3. Tìm hiểu Hệ thống quản lý của UBND HUYỆN Cư Kuin .
Hiện này ở tất cả các phòng ban lãnh đạo đều đã sử dụng máy tính,ban lãnh đạo
cấp trên đã biết đưa ứng dụng của Công Nghệ Thông Tin trong cơng cuộc tổ chức
hành chính cũng như trong quản ly nhân sự và các hệ thống quản lý khác như :
 Quản lý nhân viên - tiền lương
 Quản lý nhân khẩu ở các thôn buôn(số hộ nghèo,các diện thuộc gia
đình chính sách,….)
 Quản lý hồ sơ nhân viên trong cơ quản
 Quản lý đất đai
 Quản lý công văn
 Quản lý các thông tư chỉ thị, hiến pháp, pháp luật …..
Sử dụng hệ thống mạng chặt chẽ với tốc độ cao đã giúp cho cán bộ làm
việc một cách nhanh chóng và đạt kết quả cao hơn, trao đổi những thông tin liên
quan tiết kiệm được thời gian làm việc.

Đa số sử dụng phần mềm Excel và Access trong quản lý lương và quản lý
hộ khẩu nhân khẩu,đất đai,các thơng tư chỉ thị,hiến pháp,pháp luật, … .
II. TÌM HIỂU VỀ CÁCH TỔ CHỨC CỦA HỆ THỐNG HIỆN NAY
1. Tổ chức của hệ thống hiện nay :
1) Quản lý cơng văn đến:
Quy trình quản lý cơng văn đến gồm: tiếp nhận và đăng ký công văn đến;
phân phối công văn đến cho các đơn vị, cá nhân có liên quan để giải quyết; giải
quyết công văn đến; theo dõi tình hình quản lý cơng văn đến (lập báo cáo, thống
kế, nhắc nhở).
• Cơng văn đến có thể là do cơ quan gửi đến hoặc cá nhân gửi đến.
• Tất cả công văn đến được cán bộ chuyên trách văn phịng – thống kê ghi
vào sổ cơng văn đến, sau đó sẽ phân loại cơng văn thành các loại: cơng văn được
chuyển trực tiếp đến bộ phận nào hoặc công văn là loại thông báo, chỉ thị, đơn từ
khiếu nại,…; phân loại công văn thành các lĩnh vực: an ninh, quốc phịng, đất đai,
dân số…..
• Sau đó cơng văn sẽ được chuyển đến những người có liên quan.
• Các cán bộ chuyên trách, các ủy viên sẽ xem xét công văn, nếu tự giải
quyết được họ sẽ phê ký rồi sẽ trình lên Chủ tịch, nếu khơng tự giải quyết được,
cần có sự đồng ý giải quyết của cán bộ, ủy viên khác thì họ sẽ ký để chuyển đi.
Nội dung của công văn sau khi ký bao gồm: chuyển cho ai (nếu công văn cần
chuyển đi), thời hạn giải quyết, ngày ký (ký duyệt hoặc chuyển đi).
GV hướng dẫn:Cô Phạm Thị Thúy Vân
10

SV thực hiện H Trinh Buôn Dap


Trường CĐ Nghề TNDT Tây Nguyên
Khoa Tin học-Ngôn ngữ -Kinh doanh
------------------------------------------------------------------------------------------------------------


• Cán bộ chun trách văn phịng – thống kê dựa vào nội dung để ghi
những thông tin vào sổ cơng văn và chuyển cơng văn đi.
• Nếu cơng văn là những thơng báo thì cán bộ chun trách văn phịng –
thống kê sẽ soạn thảo, trình Chủ tịch, nếu được họ sẽ ban hành cơng văn đi.
• Cơng văn đến có các thơng tin:
STTCV: số thứ tự cơng văn (do phường ghi).
Số CV: là số ghi trên công văn, nếu công văn là do 1 cơ quan gửi.
Ngày CV: ngày ghi trên công văn.
Ngày đến: ngày huyện nhận công văn.
Ngày vào sổ:
Người ký: có thể là người viết đơn nếu do cá nhân gửi; có thể là lãnh đạo
của cơ quan nếu do cơ quan gửi.
Ghi chú: số trang, tài liệu đính kèm….
Trích yếu nội dung: tóm tắt nội dung của văn bản.
2) Quản lý cơng văn đi:
Quy trình quản lý công văn đi gồm: soạn thảo công văn đi; ban hành và
gửi công văn đi; vào sổ công văn; theo dõi hồi báo, theo dõi thực hiện, triển khai
cơng văn đi (lập báo cáo, thống kê, nhắc nhở).
• Công văn sẽ được soạn thảo bởi một người được sư phân công của cán
bộ chuyên trách. Sau khi soạn thảo xong, cơng văn sẽ được trình lên lãnh đạo để
ký duyệt hoặc tự nhân viên văn thư ký nếu nằm trong quyền hạn của mình.
• Cơng văn đã được ký sẽ được in ấn và nhân bản (copy) và sẽ được cán
bộ chuyên trách văn phòng – thống kê đóng dấu và gởi đi.
• Cán bộ chun trách văn phịng – thống kê tiến hành các cơng việc:
đóng dấu, vào sổ công văn đi, lưu bản gốc, làm thủ tục gởi cơng văn đến các địa
chỉ cần thiết.
• Những công văn đi cần theo dõi hồi báo được xác định rõ trong nội
dung công văn. Các công văn đến là hồi báo của một công văn đi nhất định được
xác định rõ ở tiêu đề của cơng văn.

• Cơng văn đi có các thơng tin:
Số CV: số của cơng văn đi.
Ngày CV: ngày gửi cơng văn đi.
Người nhận: có thể là cá nhân hoặc lãnh đạo của một cơ quan.
Người ký: người chịu trách nhiệm xử lý công văn.
Ghi chú: số trang, tài liệu đính kèm….
Trích u cơng văn: tóm tắt nội dung.

3) Quản lý lưu trữ, cung cấp thông tin:

GV hướng dẫn:Cô Phạm Thị Thúy Vân
11

SV thực hiện H Trinh Buôn Dap


Trường CĐ Nghề TNDT Tây Nguyên
Khoa Tin học-Ngôn ngữ -Kinh doanh
------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Gồm: lưu trữ công văn đến, công văn đi; cung cấp thơng tin phục vụ nhu
cầu tra cứu, tìm kiếm phục vụ điều hành quản lý và giải quyết các cơng văn.
• Cơng văn được sắp xếp và phân loại theo 2 nhóm:
- Tên loại: lưu trữ cơng văn theo tên loại công văn
- Lĩnh vực: lưu trữ các công văn có liên quan đến một vấn đề, một cơng
việc nào đó.
Danh mục loại Cơng Văn
Mã loại
CV
LT

PL

NQ

CT
TT
TB
ĐB

BC
BCN
TR
CV

Mã loại
CV
BB
ĐTKH
DA

ĐL
PC
GB
SL
ĐTKT
KN
GM
GT
ĐĐ
NP


Mơ tả
Luật
Pháp lệnh
Nghị định
Nghị quyết
Quyết định
Chỉ thị
Thông tư
Thông báo
Điện báo
Công điện
Báo cáo
Báo cáo nhanh
Tờ trình
Cơng văn

Mơ tả
Biên bản
Đề tài KH
Dự án
Hợp đồng
Điều lệ
Phiếu chuyển
Giấy báo
Sao lục
Đơn thư khiếu tố
Kiến nghị
Giấy mời
Giấy giới thiệu

Giấy đi đường
Giấy nghỉ phép

GV hướng dẫn:Cô Phạm Thị Thúy Vân
12

SV thực hiện H Trinh Buôn Dap


Trường CĐ Nghề TNDT Tây Nguyên
Khoa Tin học-Ngôn ngữ -Kinh doanh
------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Danh mục các lĩnh vực


Mơ tả

Mơ tả
• Luật pháp
• Nghiên cứu KH
• An ninh
• Chương trình, Dự án
• Quốc phịng
• Khiếu nại, tố cáo
• Cơng nghiệp
• Đất đai
• Nơng nghiệp
• Ngoại vụ
• Thương mại-Dịch vụ

• Dân số và gia đình
• Du lịch
• Giáo dục &Đào tạo
• Xây dựng
• Văn hố
• Giao thơng vận tải
• Thể dục thể thao
• Khoa học & Cơng
• Lao động tiền lương
nghệ
• Xã hội-Thương binh
• Hợp tác quốc tế
• Y tế - Sức khoẻ
• Tổ chức cán bộ
• Khen thưởng
• Kế hoạch tài chính
• Thơng tin nội bộ
• Đầu tư
• .....
• Ngân hàng & tiền tệ
Các tiêu chuẩn tìm kiếm:
Tìm kiếm CVĐến:
• Tìm kiếm theo Số thứ tự cơng văn (STTCV)
• Tìm kiếm theo loại
• Tìm kiếm theo lĩnh vực
• Tìm kiếm theo cơ quan
• Tìm kiếm theo nhân viên nhận
• Tìm kiếm theo ngày cơng văn đến
• Tìm kiếm theo ngày vào sổ
Tìm kiếm CVĐi :

• Tìm kiếm theo số cơng văn đi (SO CV DI)
• Tìm kiếm theo loại
• Tìm kiếm theo lĩnh vực
• Tìm kiếm theo nhân viên ký
• Tìm kiếm theo ngày cơng văn đi
Tìm kiếm Lĩnh Vực:
• Tìm kiếm theo tên lĩnh vực
Tìm kiếm Loại Cơng Văn:
• Tìm kiếm theo tên loại
Tìm kiếm Phịng Ban:

GV hướng dẫn:Cơ Phạm Thị Thúy Vân
13

SV thực hiện H Trinh Buôn Dap


Trường CĐ Nghề TNDT Tây Nguyên
Khoa Tin học-Ngôn ngữ -Kinh doanh
------------------------------------------------------------------------------------------------------------

• Tìm kiếm theo tên phịng ban
Tìm kiếm Nhân Viên:
• Tìm kiếm theo tên nhân viên
Một số khó khăn hiện nay:
- Do số lượng công văn lớn và do thao tác thủ công nên gây ra sự chậm trễ,
tốn thời gian làm ảnh hưởng đến việc xử lý công văn giấy tờ.
- Lữu trữ, trao đổi bằng giấy tờ, dễ bị thất lạc, mất mát.
- Tìm kiếm, tra cứu, tổng hợp, lập báo cáo khó khăn.
II. DỊNG LN CHUYỂN THƠNG TIN THEO CHỨC NĂNG:

• Cơng văn đến:
D1
Cơ quan
ngồi

D2
Lãnh đạo

Văn thư
D3
D4

Chun viên
phụ trách

• Biểu diễn các dịng:
Thứ tự
D1

Dịng
Nơi nhận cơng
văn đến

D2

Chuyển công
văn đến

D3


Nhận lại công
văn đến và ý
kiến lãnh đạo
Nhận công văn
đến và ý kiến
lãnh đạo (nếu
cần sự hồi
báo)

D4

Dữ liệu được mang
STTCV; NGAYCV; SOCV;
TRÍCHYẾU ;NƠI GỬI;
GHI CHÚ
STTCV; NGAYCV; SOCV;
TRÍCHYẾU; NƠI GỬI;
GHI CHÚ
STTCV; NGAYCV; SOCV;
TRÍCHYẾU;NƠIGỬI;GHI
CHÚ;Ý KIẾN LĐ
STTCV; NGAYCV; SOCV;
TRÍCHYẾU; NƠI GỬI;GHI
CHÚ; Ý KIẾN LĐ

Nguồn
Cơ quan
ngồi

Đích

Văn
thư

Văn thư

Lãnh
đạo

Lãnh
đạo

Văn
thư

Văn thư

Chun
viên
phụ
trách

• Cơng văn đi:
GV hướng dẫn:Cơ Phạm Thị Thúy Vân
14

SV thực hiện H Trinh Buôn Dap


Trường CĐ Nghề TNDT Tây Nguyên
Khoa Tin học-Ngôn ngữ -Kinh doanh

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------D4
Cơ quan
Văn thư
ngồi
D3

Lãnh đạo

D1
Chun viên
phụ trách

D2

• Biểu diễn các dịng:
Thứ tự
D1
D2

D3

D4

Dịng
u cầu
soạn thảo
cơng văn
Bản thảo
đã soạn,
được trình

lên

Dữ liệu được mang
Nội dung yêu cầu

Nguồn
Lãnh đạo

SOCVĐI;NGÀYCV;
NGƯỜI NHẬN; NƠI
NHẬN;NGƯỜI SOẠN
THẢO; TRÍCH YẾU;
GHI CHÚ
Duyệt và SOCVĐI;NGÀYCV;NGƯỜI
chuyển xử
NHẬN; NƠI NHẬN;

NGƯỜI SOẠN THẢO;
NGƯỜI KÝ;TRÍCH YẾU;
GHI CHÚ
Phát hành
cơng văn
đi

SOCVĐI; NGÀYCV;
NGƯỜI NHẬN;NƠI
NHẬN;
NGƯỜI SOẠN THẢO;
NGƯỜI KÝ; TRÍCH YẾU;
GHI CHÚ


Chun
viên phụ
trách

Đích
Chun
viên phụ
trách
Lãnh đạo

Lãnh đạo

Văn thư

Văn thư

Cơ quan
ngồi

GV hướng dẫn:Cơ Phạm Thị Thúy Vân
15

SV thực hiện H Trinh Buôn Dap


Trường CĐ Nghề TNDT Tây Nguyên
Khoa Tin học-Ngôn ngữ -Kinh doanh
------------------------------------------------------------------------------------------------------------


DỊNG LN CHUYỂN THƠNG TIN THEO VỊ TRÍ LÀM VIỆC
• Công văn đến:
Công văn đến

Vào sổ

Xử lý

Lưu

Xét duyệt

công văn (kiểm tra
tính hợp
của cơng
văn)
Lãnh
Văn thư
đạo

u cầu
soạn thảo
CV hồi báo
Chun viên
phụ trách

Gửi đi

Văn
thư


• Cơng văn đi:
Dư thảo
Chuyển
Cơng văn
ngồi

Lập bản thảo
Cơ quan
cơng văn

Xét duyệt

Ký công văn

Vào sổ

công văn


(Xem/Sửa)

Chuyên viên
phụ trách

Lưu trữ

Lãnh
đạo


Văn
thư

IV. Các loại biểu mẩu, báo cáo:
1. Các biểu mẩu, báo cáo Công văn đến:
Mẩ
CƠNG VĂN ĐẾN
uD0
STTCV: ............................................................................... 1
Số CV:...................................................................................
Ngày cơng văn đến:.............................................................
Ngày vào sổ:.........................................................................
Người ký:..............................................................................
Ghi chú:................................................................................
Trích yếu:.............................................................................

GV hướng dẫn:Cơ Phạm Thị Thúy Vân
16

SV thực hiện H Trinh Buôn Dap


Trường CĐ Nghề TNDT Tây Nguyên
Khoa Tin học-Ngôn ngữ -Kinh doanh
------------------------------------------------------------------------------------------------------------

SỔ CÔNG VĂN ĐẾN
........................ (tên sổ CV)
Từ ngày....................Đến ngày...................
Ngày vào Nơi

sổ
gửi

Số
CV

Ngày
CV

Mẩ
uD0
4

Loại
CV

Trích
yếu

Người
nhận,
xử lý

Ghi
chú

Sổ cơng văn đến được cán bộ chun trách văn phòng – thống kê dùng để
ghi vào tất cả cơng văn đến.
BÁO CÁO TẤT CẢ CƠNG VĂN ĐẾN
STT Số

CV

Tên Lĩnh Tên
Vực
Loại

Tên CQ Gửi

Họ Tên
nhận

NV Ngày
vào sổ

Tổng số:
BÁO CÁO CÔNG VĂN ĐẾN THEO LĨNH VỰC
Ngày:
Tên LV:
STT Số CV Tên Loại Tên Cơ Quan gửi

Họ tên NV nhận

Ngày
vào sổ

Tổng số:
Báo cáo công văn đến theo lĩnh vực được cán bộ chuyên trách văn phòng _
thống kê thực hiện nhằm báo cáo với cấp lãnh đạo về tất cả công văn đến theo
từng lĩnh vực cụ thể.
BÁO CÁO CÔNG VĂN ĐẾN THEO LOẠI

Ngày:
Tên Loại:
STT Số CV Tên Lĩnh Tên Cơ Quan gửi Họ tên NV nhận Ngày
Vực
vào sổ
Tổng số:
Báo cáo công văn đến theo loại được cán bộ chuyên trách văn phòng _
GV hướng dẫn:Cô Phạm Thị Thúy Vân
17

SV thực hiện H Trinh Buôn Dap


Trường CĐ Nghề TNDT Tây Nguyên
Khoa Tin học-Ngôn ngữ -Kinh doanh
------------------------------------------------------------------------------------------------------------

thống kê thực hiện nhằm báo cáo với cấp lãnh đạo về tất cả công văn đến theo
từng loại công văn cụ thể.
BÁO CÁO CÔNG VĂN ĐẾN THEO NƠI GỬI
Ngày:
Tên CQ:
STT Số CV

Tên Loại

Tên Lĩnh Vực Họ tên NV nhận

Ngày vào
sổ


Tổng số:
Báo cáo công văn đến theo nơi gửi được cán bộ chuyên trách văn phòng _
thống kê thực hiện nhằm báo cáo với cấp lãnh đạo về tất cả cơng văn đến theo nơi
gửi cụ thể.
BÁO CÁO CƠNG VĂN ĐẾN THEO NHÂN VIÊN NHẬN
Ngày:
Họ tên NV:
STT Số CV Tên Loại
Tên Lĩnh Vực Tên Cơ Quan Gửi

Ngày
vào sổ

Tổng số:
Báo cáo công văn đến theo nhân viên nhận được cán bộ chuyên trách văn
phòng _ thống kê thực hiện nhằm báo cáo với cấp lãnh đạo về tất cả công văn đến
mà nhân viên này nhân được.
BÁO CÁO CÔNG VĂN ĐẾN THEO THỞI GIAN VÀO SỔ
Ngày:
STT Số CV Tên Loại
Tên Lĩnh Vực Tên Cơ Quan Gửi

……

Tổng số:
Báo cáo công văn đến theo thời gian vào sổ được cán bộ chuyên trách văn
phòng _ thống kê thực hiện nhằm báo cáo với cấp lãnh đạo về tất cả công văn đến
mà nhân viên này vào sổ trong một khoảng thời gian được nhân viên chỉ định ra.


4. Các biểu mẩu, báo cáo Công Văn Đi:
GV hướng dẫn:Cô Phạm Thị Thúy Vân
18

Mẩ
uD1
SV thực hiện H Trinh Buôn Dap
2


Trường CĐ Nghề TNDT Tây Nguyên
Khoa Tin học-Ngôn ngữ -Kinh doanh
------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CƠNG VĂN ĐI
Số CV:...................................................................................
Ngày cơng văn đi:................................................................
Người ký:..............................................................................
Người nhận:.........................................................................
Ghi chú:................................................................................
Trích yếu:.............................................................................
SỔ CƠNG VĂN ĐI
........................ (tên sổ CV)
Từ ngày....................Đến ngày...................
Ngày Loại
Ngày
Trích Nơi
vào
CV


yếu
nhận
của
CV

Người


Mẩ
uD1
7

Người
soạn thảo

Sổ công văn đi được cán bộ chuyên trách văn phòng – thống kê dùng để ghi
vào tất cả cơng văn đi.
BÁO CÁO TẤT CẢ CƠNG VĂN ĐI
Ngày:
Số
CV
Đi

Tên
Loại

Tên
Lĩnh
Vực


Họ tên NV gửi

Ngày Người nhận
CV Đi

Trích
yếu

Ghi
chú

Tổng số:
BÁO CÁO CƠNG VĂN ĐI THEO LĨNH VỰC
Ngày:
Tên Lĩnh vực:
Số
Tên Họ tên NV gửi
Ngày Người nhận
CV
Loại
CV
Đi
Đi

Trích Ghi chú
yếu
Tổng số:

GV hướng dẫn:Cơ Phạm Thị Thúy Vân
19


SV thực hiện H Trinh Buôn Dap


Trường CĐ Nghề TNDT Tây Nguyên
Khoa Tin học-Ngôn ngữ -Kinh doanh
------------------------------------------------------------------------------------------------------------

BÁO CÁO CÔNG VĂN ĐI THEO LOẠI
Ngày:
Tên Loại:
Số
Tên Họ tên NV gửi
Ngày Người nhận
CV
Lĩnh
CV
Đi
Vực
Đi

Trích Ghi chú
yếu
Tổng số:

BÁO CÁO CƠNG VĂN ĐI THEO NHÂN VIÊN GỬI
Ngày:
Tên NV gởi:
Số
Tên

Tên Lĩnh Ngày CV Người nhận
CV
Loại
Vực
Đi
Đi

Trích Ghi chú
yếu
Tổng số:

BÁO CÁO CƠNG VĂN ĐI THEO THỞI GIAN VÀO SỔ
Ngày:
Số
Tên Loại
Tên Lĩnh Vực Tên Cơ Quan Nhận
CV
Đi

……

Tổng số:
V. U CẦU TIN HỌC HĨA:
• Quản lý cơng văn đến, cơng văn đi (thêm, xóa, sửa).
• Tìm kiếm cơng văn đến, cơng văn đi (tìm theo STT CV, theo lĩnh vực, theo
loại, theo nơi gửi/ nơi nhận,.......), tìm kiếm lĩnh vực, loại, nhân viên...
• Lập các báo cáo thống kê (báo cáo số công văn đến, số công văn đi,
theo lĩnh vực, theo loại, theo nơi gửi/ nhận........).
VI. CHỌN ĐỀ TÀI
Qua quá trình tìm hiểu hệ thống quản lý của UBND huyện em chọn đề

tài Quản lý Công văn của Phòng Lao động Thương binh và Xã hội.
Sơ đồ của Phịng :

GV hướng dẫn:Cơ Phạm Thị Thúy Vân
20

SV thực hiện H Trinh Buôn Dap


Trường CĐ Nghề TNDT Tây Nguyên
Khoa Tin học-Ngôn ngữ -Kinh doanh
------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trưởng phịng

Phó phịng

Dạy
Nghề

Bình
đẳng
giới

Chăm
Sóc
&
GD
TE


Phó phịng

Chính
sách
NCC

LĐ&
việc
làm

BHX
H

Kế
tốn

VT
Thủ
Quỹ

PC
TN
XH

Thi đua
khen
thưởng
báo cáo

VII. QUY ĐỊNH, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ TỔ

CHỨC BỘ MÁY CỦA PHÒNG LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI.
A. Chức năng:
Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ
ban nhân dân huyện Cư Kuin; tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân huyện thực hiện
chức năng quan lý nhà nước về lĩnh vực: việc làm, dạy nghề, lao động, tiền lương,
tiên công, bảo hiểm xã hội (bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện,
bảo hiểm thất nghiệp); an toàn lao động; người có cơng, bảo trợ xã hội; bảo vệ và
chăm sóc trẻ em; bình đẳng giới; phịng, chống tệ nạn xã hội (gọi chung là lĩnh
vực lao động, người có cơng và xã hội) trên địa bàn huyện và thực hiện một số
nhiệm vụ, quyền hạn khác theo phân cấp, Uỷ quyền của Uỷ ban nhân dân huyện
và theo quy định của pháp luật .
Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội có tư cách pháp nhân, có con dấu
và tài khoản riêng; chịu sự chỉ đạo quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động
của Uỷ ban nhân dân huyện, đồng thời chịu sư chỉ đạo; hướng dẫn kiểm tra, thanh
tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Lao động -Thương binh và xã hội .
B. NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN
-Trình Uỷ ban nhân dân huyện bàn hành các quyết định, chỉ thị, quy
hoạch, kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm ; đề án, chương trình trong lĩnh vực
quản lý nhà nước được giao; Trình phê duyệt họ thoát nghèo, hộ nghèo mới, hộ
tái nghèo trên địa bàn .

GV hướng dẫn:Cô Phạm Thị Thúy Vân
21

SV thực hiện H Trinh Buôn Dap

Giảm
nghèo



Trường CĐ Nghề TNDT Tây Nguyên
Khoa Tin học-Ngôn ngữ -Kinh doanh
------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Trình chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện dự thảo quyết định, chỉ thị
thuộc hầm quyền ban hành của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện về lĩnh vực lao
động, người có cơng và xã hội .
- Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch ,kế
hoạch, đề án, chương trình về lĩnh vực lao động, người có cơng và xã hội trên địa
bàn huyện sau khi được phê duyệt, thông tin, tuyền truyền, phổ biến, giáo dục
pháp luật về lĩnh vực lao động, người có cơng và xã hội được giao.
- Giúp Uỷ ban nhân dân huyện quản lý nhà nước về lĩnh vực ngành đối
với tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, hướng dẫn và kiểm tra hoạt động của
các hội và tổ chức phi Chính phủ hoạt động trên địa bàn thuộc lĩnh vực lao động,
người có cơng và xã hội theo quy định của pháp luật .
-Hướng dẫn kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật đối với
các cơ sở bảo trợ xã hội, dạy nghề, giới thiệu việc làm, cơ sở giáo dục lao động xã
hội, cơ sở trợ giúp trẻ em trên địa bàn huyện theo phân cấp ủy quyền .
- Tổ chức thực hiện và hướng dẫn thực hiện :
1. Lĩnh vực việc làm và bảo hiểm thật nghiệp
- Hướng dẫn thực hiện, chương trình giải pháp về việc làm chính sách
phát triển thị trương lao động của huyện trên cơ sở chương trình mục tiêu quốc
gia về việc làm của tỉnh ;
- Hướng dẫn và thực hiện các quy định của pháp luật về :
+ Bảo hiểm thật nghiệp ;
+ Chỉ tiêu và các giải pháp tạo vệc làm mới ;
+ Chính sách tạo việc làm trong các doanh nghiệp, hợp tác xã, các loại
hình kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân .
+ Tổ chức quản lý và sử dụng nguồn lao động, thơng tin thị trường lao
động ;

+ Chính sách việc làm đối với đối tượng đặc thù (người chưa thanh niên,
người tàn tật, người cao tuổi và các đối tượng khác.) lao động việc làm tại nhà,
lao động dịch chuyển
- Quản lý tổ chức, giới thiệu việc làm theo quy định của pháp luật .
2. Về lĩnh vực người lao động Việt Nam làm việc tại nước ngoài theo
hợp đồng :
- Hướng dẫn và tổ chúc thực hiện việc đưa người Việt Nam đi làm việc
ỏ nước ngoài theo hợp đồng tại địa phương theo quy định của pháp luật .
- Tuyền truyền, phổ biến chủ trưởng, chính sách pháp luật của Nhà nước
về việc người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;
- Hướng dẫn và tổ chức thực hiện công tác đào tạo nguồn lao đồng,
tuyển chọn lao động đi làm ở nước ngoài thuộc phạm vi quản lý của nhà nước của
huyện .
- Thông báo cho người kết thúc hợp đồng lao động ở nước ngoài trở về
nước nhu cầu tuyển dụng trong nước; hướng dẫn giới thiệu người lao động đăng
ký tìm việc làm;
GV hướng dẫn:Cơ Phạm Thị Thúy Vân
22

SV thực hiện H Trinh Buôn Dap


Trường CĐ Nghề TNDT Tây Nguyên
Khoa Tin học-Ngôn ngữ -Kinh doanh
------------------------------------------------------------------------------------------------------------

3. Về lĩnh vực dạy nghề :
- Tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình dự án phát triển, dạy nghề ở
địa phương sau khi được phê duyệt;
- Hướng dẫn và kiểm tra việc tổ chức thục hiện các quy định của pháp

luật về dạy nghề, tiêu chuẩn hóa giáo viên và các bộ quản lý dạy nghề; quy chế
tuyển sinh ,quy chế thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp và cấp văn bằng, chứng chỉ
nghề, chế độ chính sách đối với các bộ quản lý, giáo viên dạy nghề và học sinh,
sinh viên học nghề đối với các cơ sở dạy nghề trên địa bàn theo quy định của
pháp luật .
Hướng dẫn thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng giáo viên và cán
bộ quản lý dạy nghề.
4. Về lĩnh vực lao động tiền công, tiền lương:
- Hướng dẫn việc thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể,
thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể, kỷ luật lao động và trách nhiệm vật
chất, giải quyết tranh chấp lao động và định công; chế độ đới với người lao động
trong sắp xếp, tổ chức lại và chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp phá
sản, doanh nghiệp giải thể, doanh nghiệp cổ phần hóa, bán khốn, cho th doanh
nghiệp;
- Hướng đẫn việc thực hiện chế độ tiền lương, tiền công theo quy định của
pháp luật;
5. Về lĩnh vực an toàn lao động:
- Hướng dẫn và tổ chức thực hiện chương trình bảo hộ lao động, an toàn lao
động, vệ sinh lao động trên địa bàn;
- Hướng dẫn các tổ chức, cá nhân sử dụng lao động thực hiện khai báo,
điều tra, lập biên bản, thống kê và báo cáo về tai nạn lao động;
6. Về lĩnh vực người có cơng:
- Hướng dẫn và tổ chức thực hiện các quy định của nhà nước đối với người
có cơng với cách mạng trên địa bàn;
- Hướng dẫn và tổ chức thực hiện quản lý nghĩa trang liệt sỹ và các cơng
trình ghi cơng liệt sỹ trên địa bàn được giao;
- Quản lý đối tượng và quản lý kinh phí thực hiện các chế độ, chính sách ưu
đãi đối với người có cơng với cách mạng theo quy định;
- Hướng dẫn và tổ chức các phong trào đền ơn đáp nghĩa, quản lý và sử
dụng quỹ đền ơn đáp nghĩa theo quy định của pháp luật;

- Tổ chức thực hiện công tác chi trả trợ cấp, phụ cấp cho đối tượng hưởng
chính sách người có công trên địa bàn.
7. Về lĩnh vực bảo trợ xã hội:
- Hướng dẫn và thực hiện các chế độ, chính sách đối với các đối tượng bảo
trợ xã hội;
- Hướng dẫn và tổ chức thực hiện chính sách, dự án về giảm nghèo, chương
trình mục tiêu về giảm nghèo của tỉnh và các chương trình, dự án, đề án về trợ
giúp xã hội;
GV hướng dẫn:Cô Phạm Thị Thúy Vân
23

SV thực hiện H Trinh Buôn Dap


Trường CĐ Nghề TNDT Tây Nguyên
Khoa Tin học-Ngôn ngữ -Kinh doanh
------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Tổng hợp, thống kê, quản lý theo dõi biến động hộ nghèo và đối tượng
bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện;
8. Về lĩnh vực bảo vệ và chăm sóc trẻ em:
- Hướng dẫn và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch hành động bảo
vệ, chăm sóc trẻ em trên địa bàn huyện;
- Hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về bảo
vệ và chăm sóc trẻ em thuộc phạm vi quản lý của huyện, xây dựng xã phù hợp với
trẻ em;
- Tổ chức thực hiện chương trình hành động vì trẻ em của tỉnh, các chương
trình, dự án, kế hoạch bảo vệ, chăm sóc trẻ em và trẻ em có hồn cảnh đặc biệt;
- Tổ chức, thực hiện. giám sát, đánh giá việc thực hiện các quyền trẻ em
theo quy định của pháp luật, các chế độ chính sách về bảo vệ, chăm sóc trẻ em;

9. Về lĩnh vực phịng, chống tệ nạn xã hội:
- Hướng dẫn và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch và giải pháp
phịng, chống tệ nạn mại dâm, cai nghiện ma túy, phòng, chống HIV/AIDS cho
đối tượng mại dâm, ma túy cộng đồng;
10. Về lĩnh vực bình đẳng giới:
- Hướng dẫn và tổ chức thực hiện chính sách, chương trình, dự án, kế hoạch
về bình đẳng giới sau khi phê duyệt;
- Hướng dẫn việc lồng ghép các chương trình về bình đẳng giới trong việc
xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Tổ
chức thực hiện các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới phù hợp với điều kiện kinh
tế - xã hội của địa phương.
11. Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực lao động, người có cơng
và xã hội đối với Ủy ban nhân dân cấp xã.
12. Tổ chức kiểm tra việc thực hiện chế độ, chính sách về lao động, người
có cơng và xã hội; giải quyết khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng, tiêu
cực, chống lãng phí trong hoạt động lao động, người có cơng và xã hội theo quy
định của pháp luật và phân cấp của Ủy ban nhân dân huyện.
13. Tổ chức ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống
thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước và chuyên môn, nghiệp vụ về
lĩnh vực lao động, người có cơng và xã hội.
14. Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình
thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của UBND huyện và Sở Lao động –
Thương binh và Xã hội.
15. Triển khai chương trình cải cách hành chính của huyện theo mục tiêu và
nội dung chương trình cải cách hành chính của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
16. Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, thực hiện chế độ, chính sách, chế độ
đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đối
với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý theo
quy định của pháp luật và phân công, phân cấp, ủy quyền của UBND huyện


GV hướng dẫn:Cô Phạm Thị Thúy Vân
24

SV thực hiện H Trinh Buôn Dap


Trường CĐ Nghề TNDT Tây Nguyên
Khoa Tin học-Ngôn ngữ -Kinh doanh
------------------------------------------------------------------------------------------------------------

17. Quản lý tài chính, tài sản được giao theo quy định của pháp luật và phân
cấp của Ủy ban nhân dân huyện.
18. Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân huyện giao và
theo quy định của pháp luật.
C. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ BIÊN CHẾ
Điều 3. Cơ cấu tổ chức và biên chế.
1. Phòng lao động – Thương binh và Xã Hội có 01 trưởng phịng và khơng
q 02 phó trưởng phịng.
a) Trưởng phịng chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân huyện, chủ tịch
Ủy ban nhân dân huyện và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của phịng;
b) Các Phó trưởng phịng là người giúp đỡ trưởng phòng, chịu trách nhiệm
trước Trưởng phòng và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công.
c) Việc bổ nhiệm trưởng phịng, phó trưởng phịng do chủ tịch Ủy ban nhân
dân quyết định theo tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ do Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh ban hành và theo quy định của pháp luật; việc miễn nhiệm, cách chức, khen
thưởng, kỷ luật và chế độ, chính sách khác đối với trưởng phịng, phó trưởng
phịng thực hiện theo quy định của pháp luật.
2. Biên chế của phòng Lao động - Thương binh và Xã hội là biên chế quản
lý nhà nước, trong tổng biên chế của huyện được Ủy ban nhân dân tỉnh giao hàng
năm, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện phân bổ theo chức năng, nhiệm vụ để

phịng hồn thành nhiệm vụ.
3. Phịng Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với phòng Nội vụ
trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện quy định chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ
chức và mối quan hệ cơng tác giữa phịng Lao động - Thương binh và Xã hội với
các phịng ban, chun mơn cấp huyện theo quy chế dân chủ và các quy định hiện
hành của pháp luật.
D. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 4. Tổ chức thực hiện
Căn cứ vào quy định này, trưởng Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội
chịu trách nhiệm:
1.Tổ chức sắp xếp bộ máy; bố trí cán bộ, cơng chức phù hợp với yêu cầu
nhiệm vụ, đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
2. Phối hợp với thủ trưởng các phòng, ban, đơn vị thuộc huyện và Chủ tịch
Ủy ban nhân dân 08 xã thực hiện tốt quy định này.

GV hướng dẫn:Cô Phạm Thị Thúy Vân
25

SV thực hiện H Trinh Buôn Dap


×