Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

TIẾT 29 : LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI (tt) docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.64 KB, 6 trang )

TIẾT 29 : LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
(tt)

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY : Qua bài học , học sinh cần nắm được:
1.Về kiến thức:
- Nắm vững các kiến thức đã học về phương trình bậc nhất a x + b = 0 và phương trình
bậc hai ax
2
+ bx + c = 0
- Nắm vững nội dung định lí Vi-et và các ứng dụng của nó
2.Về kĩ năng:
- Giải và biện luận thành thạo phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai một ẩn có
chứa tham số.
- Biện luận số giao điểm của đương thẳng và parabol ; parabol và parabol
- Vận dụng thành thạo định lí Vi-et và các ứng dụng của định lí Vi-et vào việc giải các
bài toán liên quan đến phương trình bậc hai ax
2
+ bx + c = 0 và biện luận số nghiệm của
phương trình trùng phương.
3.Về tư duy:
- Hiểu được các phép biến đổi nhằm dưa các bài toán về các dạng có thể áp dụng định
lí Vi-et
- Sử dụng được lí thuyết bài học để giải quyết những bài toán liên quan đến nghiệm của
phương trình bậc hai ax
2
+ bx + c = 0. .
4.Về thái độ:
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc khoa học, óc tư duy
lôgic.
B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Giáo viên : . Giáo án điện tử, Máy projecter hoặc máy chiếu hay bảng phụ , câu hỏi


trắc nghiệm
- Học sinh: Soạn bài, làm bài tập ở nhà, dụng cụ học tập.
- Học sinh nắm vững phương pháp giải và biện luận phương trình bậc nhất và phương
trình bậc hai một ẩn, ứng dụng định lý Viet.
- Học sinh làm ở nhà các bài tập 16c, d ; 17 ; 18 ; 19 ; 20 sgk
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
- Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy , đan xen các hoạt động
nhóm .
- Phát hiện và giải quyết vấn đề .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Ghi bảng

HĐ1. ôn luyện ax
2
+ bx + c = 0 áp
dụng để giải phương trình tích
f(x) .g(x) = 0

Lưu ý : ôn tập kiến thức dưới dạng
kiểm tra bài cũ













Nêu Sơ đồ giải và biện luận
phương trình dạng ax
2
+ bx + c = 0:

- Cách giải phương trình tích f(x)
.g(x) = 0
- Gọi hai hs giải bài 16c , d/80. sgk
- Theo dõi hs làm bài đồng thời kiểm
tra bài tập của một số hs
- Cho hs nhận xét bài làm của bạn
- Nhận xét và sửa bài học sinh
- Hoàn chỉnh bài giải




- Theo dõi ghi nhận kiến
thức, tham gia trả lời các
câu hỏi






-

Bài 16c/80 . Giải
(mx – 2).(2mx – x +1)= 0

- Theo dõi ghi nhận kiến
thức , tham gia trả lời các
câu hỏi



- Trình bày bài giải
- Nêu nhận xét bài làm
của bạn
- Theo dõi ghi nhận kiến
thức

1.
Luyện tập ax
2
+ bx + c = 0 :

Bài
16c/80 . Giải và biện luận



( 1) 1 ( 1) 0
k x x
   
( I )
1



x
(1) hay ( k + 1)x = 1(2)
G
ỉai (2):-
1
1
1


k
xk
- k = -1

vô nghiệm
K
ết luận : ( I )

1
1 1;
1
k S
k
 
   
 

 



k = 0 hay k = -1


1
S 
Bài
16c/80 . Giải và biện luận

(mx – 2)(2mx – x +1) = 0 (I)
2 (1)
(2 1) 1 (2)
mx
m x




  


Gi
ải (1) :
2
0m x
m
  


0

m
 
Vô nghiệm
Gi
ải (2):
1 1
2 2 1
m x
m
   




1
2
m
  
vô nghi
ệm
K
ết luận : ( I )

















12
1
;
2
2
1
0
mm
S
m
m

m = 0
1
2 1
S
m
 
  
 

 






















HĐ 2. ôn luyện về sự tương giao
giữa các đồ thị y = f(x) và y = g(x)
- Phương pháp đồ thị thường dùng để
biện luận số giao điểm của đường
thẳng và parabol
- Phương pháp đại số dùng biện luận
số giao điểm của hai parabol

- Gọi hai hs giải bài 17/80. sgk


- Theo dõi hs làm bài đồng thời kiểm
tra bài tập của một số hs

- Theo dõi ghi nhận kiến
thức , tham gia trả lời các
câu hỏi
- Trình bày bài giải
- Nêu nhận xét bài làm
của bạn
- Theo dõi ghi nhận kiến
thức


Bài 18/80 sgk . Tìm m để
2
4 1 0
x x m
   
có 2
nghiệm
1 2
,
x x
thoả mản
2 2
1 2
40
x x
 



-Theo dõi ghi nhận kiến
thức , tham gia trả lời các
câu hỏi

Bài 17/80 sgk .
Biện luận số giao điểm
của
2
1
( ): 2 3
P y x x
   


2
2
( ):
P y x m
 








m =

1
2

2
S
m
 
 
 
 

( Chiếu máy hay sửa bài hs )
Bài
18/80 sgk. Giải :
-
' 5
m
  
;
' 0 5
m
   

Theo Vi-ét ta có
1 x; 4
2121
 mxxx

Ta có:
40

3
2
3
1
 xx






403
21
2
2121
 xxxxxx



4 16 3( 1) 40
m
   

40)3316(4




m
3

m
 
(thoả mản )
( Chiếu máy hay sửa bài hs )
( B
ảng phụ hay chiếu máy )
Bài
17/80 sgk . Phương trình
hoành đ
ộ giao điểm
1
( )
P
;
2
( )
P
:
*)( 0322
2
 mxx

72
/
 m

Nếu  0
/
2
7

m


( )

có 1 nghiệm


1
( )
P
cắt
2
( )
P
tại 2 đi ểm

Nếu  0
/
2
7
m

( )

có 1 nghiệm kép

1
( )
P

tiếp xúc
2
( )
P
tại
1
2
x
 


Nếu  0
/
2
7
m


- Cho hs nhận xét bài làm của bạn
- Nhận xét và sửa bài học sinh
- Hoàn chỉnh bài giải


HĐ 3. ôn luyện nội dung định lí
Vi-et và các ứng dụng của nó
- Chốt lại nội dung định lí Vi-et và
các ứng dụng của nó
- Xác định dấu các nghiệm của
phương trình bậc hai :
- Cách xác định số nghiệm của

phương trình trùng phương
ax
4
+ bx
2
+ c = 0 dựa vào số nghiệm
của ax
2
+ bx + c = 0
- Gọi hs giải bài 20/80. sgk
- Theo dõi hs làm bài đồng thời kiểm
tra bài tập của một số hs
- Cho hs nhận xét bài làm của bạn
- Nhận xét và sửa bài học sinh
- Hoàn chỉnh bài giải


HĐ 4 . Cũng cố toàn bài
- Cách giải và biện luận phương trình
a x + b = 0 ; ax
2
+ bx + c = 0
- Cách xác định số nghiệm của
phương trình trùng phương
- Hướng dẫn bài tập về nhà bài tập 21
trang 83 sgk
- Tùy theo trình độ hs chọn và giải
một số câu hỏi trắc nghiệm phần
tham khảo
- Trình bày bài giải

- Nêu nhận xét bài làm
của bạn
- Theo dõi ghi nhận kiến
thức



- Lưu ý :
- Nếu P < 0 thì x
1
< 0 < x
2

- Nếu P > 0 , S > 0
thì 0< x
1
≤ x
2

- Nếu P > 0 , S < 0
thì x
1
≤ x
2
<0
Bài 20 / 80 sgk .
0128
24
 xx






021221
24
 xx


- Trình bày bài giải
- Nêu nhận xét bài làm
của bạn
- Theo dõi ghi nhận kiến
thức


c)


023
24
 xx
(3)

( )

vô nghiệm

1
( )

P
không
c
ắt
2
( )
P

( Chiếu máy hay sửa bài hs )



Bài
20 / 80 sgk . Đặt y = x
2
≥ 0
a) Xét
0128
2
 yy
012



P


y
1
< 0 < y

2

(1) có hai nghiệm đối nhau
b
)


021221
2
 yy

0
21
21



P ; 0
/

0
21
1



S

0< x
1

< x
2

(2) có bốn nghiệm
c)
Xét


023
2
 yy

0

P
;
0
21
1



S


x
1
= 0 ; x
2
> 0


(3) có ba nghiệm
( Chiếu máy hay sửa bài hs )


HĐ 5 : Dặn dò
- Nắm vững cách giải và biện luận
phương trình a x + b = 0 và phương
trình ax
2
+ bx + c = 0
- Điều kiện xác định của phương
trình
- Nắm tính chất dấu giá trị tuyệt đối
- Bài tập 21 ; 22 trang 83 - 84sgk



- Ghi nhận kiến thức cần
học cho tiết sau

E. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO :
1. Gọi x
1
, x
2
là 2 nghiệm của phương trình: 2x
2
- 4x – 1 = 0. Khi đó, giá trị của
21

xxT  là:

4
8a
d. ;
2
8a
c. ;
4
8a
b. ;
4
8a
.
2222

a
2. Để hai đồ thị 32
2
 xxy và mxy 
2
có hai điểm chung thì :
5,3. ; 5,3. ; 5,3. ;5,3.









mdmcmbma
3. Cho phương trình ax
4
+ bx
2
+ c = 0 (1). Đặt y = x
2
(y  0) thì phương trình (1).Trở
thành
ay
2
+ by + c = 0 (2). Điền vào chỗ trống trong các câu sau đây để trở thành câu khẳng
định đúng :
a) Nếu phương trình (2) vô nghiệm thì phương trình
(1)
b) Nếu phương trình (2) có 2 nghiệm dương phân biệt thì phương trình
(1)
c) Nếu phương trình (2) có nghiệm trái dấu thì phương trình
(1)
d) Nếu phương trình (2) có 2 nghiệm âm phân biệt thì phương trình
(1)
4. Phương trình -1,5x
4
- 2,6x
2
+ 1 = 0 có bao nhiêu nghiệm ?
a. Có 2 nghiệm ; b. Có 4 nghiệm ; c. Có 1 nghiệm ; d. Vô
nghiệm
5. Phương trình : x

4
– 2003x
2
- 2004 = 0 có bao nhiêu nghiệm ?
a. 0 ; b. 1 ; c. 2 ; d. 4
6. Phương trình
0)638(2)365(
24
 xx
có bao nhiêu nghiệm ?
a. Có 2 nghiệm ; b. Có 4 nghiệm ; c. Có 3 nghiệm ; d. Vô
nghiệm
7. Phương trình
0)223()12(2
24
 xx

a. Có 2 nghiệm ; b. Có 4 nghiệm ; c. Có 3 nghiệm ; d. Vô
nghiệm
8. Phương trình : x
4
- 2005x
2
-13 = 0 có bao nhiêu nghiệm âm ?
a. 0 ; b. 1 ; c. 2 ; d. 3

×