Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tiết 16 : GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC BẤT KỲ pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.83 KB, 5 trang )

Tiết 16 : GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC BẤT KỲ ( Từ 0
o
đến
180
o
)

I . Mục tiêu
1. Về kiến thức : - Nắm chắc các kiến thức đã học .Vận dụng vào các bài
tập : tính đựoc giá trị đúng của các biểu thức lượng giác , vận dụng định
nghĩa chứng minh được các biểu thức lượng giác
2 Về kỹ năng :
- Rèn kỹ năng nhớ được các giá trị lượng giác của các góc đặc biệt , cách
tra các giá trị lượng giác của một góc bằng bảng hoặc bằng máy tính bỏ túi
- Rèn kỹ năng tính toán , chứng minh các biểu thức lượng giác
3 . Về tư duy
- Biết vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập một cách linh hoạt
- Biết quy lạ về quen
4 . Về thái độ : nghiêm túc , cẩn thận chính xác
II.Chuẩn bị
- Phương tiện : Thước kẻ , eke , com pa, phiếu học tập ,bảng phụ , máy tính
bỏ túi , bảng 4 chữ số thập phân
III. Phương pháp
- Về cơ bản dựa vào phương pháp gợi mở vấn đề thông qua các hoạt động
đièu khiển tư duy đan xen các hoạt động nhóm
IV . Tiến trình bài dạy
1.Kiểm tra bài củ ( 5 phút)
- Nêu tính chất về GTLG của hai góc bù nhau . Tính giá trị lượng giác
của góc135
0
2. Bài mới


Hoạt động 1 : Bài tập 1 và 2 / sgk trang 43( 15 phút)

Hoạt động của
HS
Hoạt động của
GV
Ghi bảng
H1 : Học sinh sửa
bài

H2: Học sinh nhận
xét bài làm của bạn
và sửa chửa các sai
sót
H1: Gọi hai học
sinh sửa bài 1/sgk
trang 43
H2: - Gọi một em
nhận xét bài làm
của bạn
-Nhận xét cho
Bài 1/sgk trang 43
Tính giá trị đúng của các biểu
thức
a) ( 2sin30
o
+cos135
o
-3tan150
o

)(cos 180
o
-cos60
0
)
H3: làm bài theo
nhóm , nêu kết quả
của nhóm mình




H4: Học sinh sửa
bài , lớp nhận xét
- Hs nhận biết
được sự khác biệt
mà gv vừa nêu để
tránh sai sót

điểm
H3: Hướng dẫn
học sinh dùng máy
tính bỏ túi và
bảng 4 chữ số thập
phân để tra các
GTLG của góc bất
kỳ để làm bài
2a/sgk trang 43
H4 : Gọi một học
sinh sửa bài 2b/sgk

- Nhận xét bài làm
của học sinh và
cho điểm
- Lưu ý hs : cos
2
α
= (cosα)
2

khác cos2α

b) sin
2
90
0
+cos
2
120
0
+cos
2
0
0

- tan
2
60
0
+cos
2

135
0

Bài 2/SGK trang 43
Đơn giản các biểu thức
a)sin100
0
+sin80
0
+co16
0
+cos164
0
b) 2sin (180
0
-α)cotα-cos (180
0
-
α)tanα.cot (180
0
-α)
với 0
0
< α <90
0








Hoạt động 2 : (15 phút) Bài 3/sgk trang 43

Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng
H1: Học sinh nhắc lại
định nghiã và định lý
Pytago
H2 : Hai học sinh sửa
bài


H3 : Lớp nhận xét bài
làm của bạn

H4: Nắm phưong pháp
chứng minh

H1: Gọi học sinh nhắc
lại định nghĩa các
GTLG của góc bất kỳ ,
định lý Py tago
H2: Gọi hai học sinh
sửa bài 3a, b/ sgk trang
43
H3: GV nhận xét bổ
sung và cho điểm

H4: H ướng dẫn bài
3c/sgk

Bài 3/sgk trang 43
Chứng minh các hệ
thức sau
a) sin
2
α+ c os
2
α = 1
b) 1+ tan
2
α =

2
cos
1

(α ≠90
0
)

3.Củng cố : (3 phút )nh ắc lại tính chất các GTLG của hai góc bù nhau
4. H ướng dẫn bài tập về nhà (2 phút)
- Ôn lại định nghĩa , tính chất , cách tra các giá trị l ương giác
- Chuẩn bị bài tích vô hướng của hai véc tơ

×