Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

TIẾT 28 : LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.55 KB, 6 trang )

TIẾT 28 : LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY : Qua bài học , học sinh cần nắm được:
1.Về kiến thức:
- Nắm vững khái niệm nghiệm của phương trình , phương trình tương đương , phương
trình hệ quả , phương trình tham số phương trình nhiều ẩn
- Nắm vững các kiến thức đã học về giải và biện luận phương trình bậc nhất ax

b =
0
và phương trình bậc hai ax
2
+ bx + c = 0
2.Về kĩ năng:
- Biết sử dụng thành thạo các phép biến đổi thường dùng để đưa các dạng phương trình
về phương trình bậc nhất ax

b = 0 hoặc bậc hai ax
2
+ bx + c = 0
- Giải và biện luận thành thạo phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai một ẩn có
chứa tham số.
3.Về tư duy:
- Hiểu được cách biến đổi bài toán về các dạng quen thuộc
- Sử dụng được lí thuyết đã học vào việc giải các bài toán liên quan đến nghiệm của
phương trình
4.Về thái độ:
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận , chính xác , tính nghiêm túc khoa học, óc tư duy
lôgic.
B. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Giáo viên : . Giáo án điện tử, Máy projecter hoặc máy chiếu hay bảng phụ , câu hỏi


trắc nghiệm
- Học sinh: Soạn bài, làm bài tập ở nhà, dụng cụ học tập.
- Học sinh nắm vững phương pháp giải và biện luận phương trình bậc nhất và phương
trình bậc hai một ẩn
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Ghi bảng

HĐ1 . ôn tập kiến thức a x + b = 0
-Lưu ý : ôn tập kiến thức dưới dạng


1.
Luyện tập a x + b = 0 :

a. Các bước giải và biện luận :
kiểm tra bài cũ
- Nêu các bước giải và biện luận
phương trình dạng a x + b = 0 :
- Đưa bảng tổng kết sơ đồ giải và
biện luận

Áp dụng gỉai và biện luận các dạng
phương trình ax + b = 0 :
- Giải bài12b/80. sgk
2
m
(x-1) + 3mx = (
2

m
+ 3)x – 1
- Gọi hs trình bày bài

- Nhận xét bài làm của bạn

- Nhận xét và sửa bài học sinh

- Giải bài 12d/78. sgk
2
6 4 3
m x x m
  

- Gọi hs trình bày bài

- Cho hs nhận xét bài làm của bạn
- Nhận xét và sửa bài học sinh



Gỉai và biện luận các dạng đặc biệt
của a x + b = 0 :
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm giải
và biện luận phương trình :
a) 6)1()6(






xmmxm
- Theo dỏi hoạt động hs

- Nêu cách giải và biện
luận





- Trình bày bài giải
- Theo dõi ghi nhận kiến
thức, tham gia trả lời các
câu hỏi
- Nêu nhận xét bài làm
của bạn


- Trình bày bài giải
- Theo dõi ghi nhận kiến
thức, tham gia trả lời các
câu hỏi
- Nêu nhận xét bài làm
của bạn


- Theo dõi ghi nhận kiến
thức, tham gia trả lời các
câu hỏi


- Đọc hiểu yêu cầu bài
toán.
- Tiến hành làm bài theo
nhóm
a) a ≠ 0 phương trình có
nghiệm duy nhất
b) a = 0 và b = 0 : phương trình
vô nghiệm
c) a = 0 và b ≠ 0 : phương trình
nghiệm đúng
Rx



(Chiếu máy hay bảng phụ)
b. Bài t
ập:
Bài12b/80. Gi
ải và biện luận
2
m
(x-1) + 3mx = (
2
m
+ 3)x – 1

3(m-1)x = (m-1)(m+1)



m

1
1
3
m
S

 
 
 
 



RSm



1

Bài
12d/80 . Giải và biện luận
2
6 4 3
m x x m
  










2322  mxmm


m


2
3
2
S
m
 
 
 

 



m = -2 S
  




RSm



2






c.Ví dụ :
a) 6)1()6(





xmmxm
)3)(2(0
650
66
2
2



mmx
mmx
mmxmmmx


- Yêu cầu các nhóm trình bày
thông qua đèn chiếu hay bảng phụ
của hs

- Gọi hs nêu nhận xét một số bài làm
của các nhóm
P
- Nhận xét kết quả bài làm của các
nhóm
- Nhận xét hệ số a

- Hoàn chỉnh nội dung bài giải trên
cơ sở bài làm hs hay trình chiếu trên
máy . Lưu ý :

Dạng 0x = b

Dạng ax = b mà a

0 không cần
xét hệ số a
b) 32)2(
2




xmxm
- Nhận xét hệ số a = m

2
+ 1

m
2
+ 1 > 0 với mọi giá trị của m
nên phương trình (1) có nghiệm duy
nhất:
1
32
2



m
m
x

HĐ2 . Gỉai các bài toán liên quan
đến nghiệm của a x + b = 0 :
- Cho a x + b = 0 (1) . Khi nào (1)

Có nghiệm duy nhất

Vô nghiệm

Vô số nghiệm
-Áp dụng giải bài13/80. sgk
- Gọi hs trình bày bài
- Cho hs nhận xét bài làm của bạn

- Trình bày nội dung bài
- Theo dỏi, ghi nhận kiến
thức rút ra các nhận xét .

- Phát biểu ý kiến về bài
làm của các nhóm
- hệ số a = 0



- Theo dỏi, ghi nhận kiến
thức
- Tiến hành làm bài theo
nhóm
- Trình bày nội dung bài
- Theo dỏi, ghi nhận kiến
thức rút ra các nhận xét .
- Phát biểu ý kiến về bài
làm của các nhóm



- Theo dõi ghi nhận kiến
thức, tham gia trả lời các
câu hỏi

a

0


a = 0 và b

0

a = 0 và b = 0





m

2 và m

3 S
  



m = 2 và m

3
RS





b)
32)2(

2
 xmm
)1(32)1(
32)12(
2
2






mxm
mxm

Vì m
2
+ 1 > 0 với mọi giá trị
của m nên phương trình (1) có
nghiệm duy nhất :
1
32
2



m
m
x
(Sửa bài hs hay chiếu máy )



Bài13/80. Tìm p
để
a) (p + 1)x
– (x + 2) = 0
vônghi
ệm khi phương trình :
px
- 2 = 0 vônghiệm
. Vậy p = 0
b)
2
p
x – p = 4x – 2 cóvô số
nghi
ệm khi phương trình :
(p
– 2)(p – 2)x = p – 2 có vô số
nghi
ệm





2
02
022







p
p
pp

(Sửa bài hs hay chiếu máy )
1.
Luyện tập ax
2
+ bx + c = 0 :

a. Sơ đồ giải và biện luận :
1) a = 0 : Trở về giải và biện
luận phương trình bx + c = 0
2) a

0 : ac4b
2

- Nhận xét và sửa bài học sinh




HĐ2. ôn luyện ax
2

+ bx + c = 0 :
Lưu ý : ôn tập kiến thức dưới dạng
kiểm tra bài cũ
- Nêu Sơ đồ giải và biện luận phương
trình dạng ax
2
+ bx + c = 0:
- Đưa bảng tổng kết sơ đồ giải và
biện luận


Áp dụng gỉai và biện luận các dạng
phương trình ax
2
+ bx + c = 0:
- Giải bài 16a ; b /80. sgk

- Gọi hai hs cùng trình bày hai bài

16a/80 sgk .
0127)1(
2
 xxm (1)
16b/80. sgk
2
2( 3) 1 0 (1)
mx m x m    





- Theo dõi hs làm bài đồng thời kiểm
tra bài tập của một số hs
- Cho hs nhận xét bài làm của bạn
- Nhận xét và sửa bài học sinh







- Nêu Sơ đồ







- Trình bày bài giải

- Theo dõi ghi nhận kiến
thức
- Phát hiện điểm không
hợp lý của bài giải
- Nêu nhận xét kết quả
bài giải của bạn











> 0 :
2
b
x
a
  



= 0 :
2
b
x
a
 


< 0 : Vô nghiệm
Lưu ý :
ac
2
//

b

( Chiếu máy hay bảng phụ )


Bài 16a/80 . Giải và biện luận

0127)1(
2
 xxm (1)
1)m = 1:
(1) có nghiệm
7
12
x
2) m

1 : (1) có

= 48m + 1.

m <
48
1



< 0 nên (1)
vô nghiệm


m =
48
1



= 0 nên (1)
có ng kép
 
7
48
12
7



m
x


m >
48
1



> 0 nên (1)
có hai nghiệm phân biệt
 
 

12
1487
12
1487






m
m
x
m
m
x

( Chiếu máy hay sửa bài hs )
Bài
16b/80sgk .
2
2( 3) 1 0 (1)
mx m x m    
- Hoàn chỉnh bài giải










HĐ 3 . Cũng cố toàn bài
- Cách giải và biện luận phương trình
a x + b = 0
- Cách giải và biện luận phương trình
ax
2
+ bx + c = 0
- Hướng dẫn bài tập về nhà
- Tùy theo trình độ hs chọn và giải
một số câu hỏi trắc nghiệm phần
tham khảo
∙ HĐ 4 : Dặn dò
- Cách giải và biện luận phương trình
ax
2
+ bx + c = 0
- Vận dụng biện luận phương trình
ax
2
+ bx + c = 0 để xét sự tương giao
của các đồ thị hàm số
- Cách xác định số nghiệm của
phương trình trùng phương
ax
4
+ bx
2

+ c = 0 dựa vào số nghiệm
của ax
2
+ bx + c = 0
- Nắm vững nội dung và áp dụng
định lí Vi-et










- Trả lời các câu hỏi











- Ghi nhận kiến thức cần
học cho tiết sau


1) m = 0:
(1) có nghiệm
6
1
x
2) m

0 : (1) có

= 5m + 9.

m <
9
5



< 0 nên (1) vô
nghiệm

m =
9
5



= 0 nên (1)
có ng kép
 

7
48
12
7



m
x


m >
9
5



> 0 nên (1)
có hai nghiệm phân biệt

 
 
12
953
12
953







m
mm
x
m
mm
x

( Chiếu máy hay sửa bài hs )



- Bài tập 16c , d ; 17 ; 18 ; 20 trang
80- 81 sgk

E. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO :
1. Điều kiện để phương trình 6)2()3(





xmmxm vô nghiệm là :
2.

ma hoặc 3

m ; 2.


mb và 3

m
2.

mc và 3

m ; 2.

md và 3

m
2. Tìm điều kiện m để phương trình 2)(




mxmxm có nghiệm duy nhất:

1. ; 1. ; 1. ; 1.




mdmcmbma

3. Phương trình (m
3
- 3m + 2)x + m
2

+ 4m + 5 = 0 có tập nghiệm là R khi :
a. m = -2 ; b. m = -5 ; c. m = 1 ; d. Không tồn tại
m

4.Cho phương trình (m -1)x
2
+ 3x – 1 = 0. Phương trình có nghiệm khi ?
a.
4
5
m ; b
4
5
m . ; c.
4
5
m ; d.
4
5
m
5. Cho phương trình mx
2
- 2(m + 1)x + m + 1 = 0. Khi nào thì phương trình có nghiệm
duy nhất?
a. Khi m = 1 ; b. Khi m = 0 ; c. Khi m = 0 và m = -1 ; d. Khi m = 0
hoặc m =-1
6. Cho phương trình (4m + 1)x
2
- 2(2m - 3)x – 7 = 0. Câu nào sau đây đúng :
a. Phương trình luôn luôn có 2 nghiệm ; b. Phương trình có 2 nghiệm

khi m ≠ -2
c. Phương trình có nghiệm duy nhất khi m = -2 ; d. Cả 3 câu trên đều sai.
7. Phương trình ( m + 1)
2
x + 1 =( 7m -5 )x + m vô nghiệm khi :
a. m = 2 hoặc m = 3 ; b. m = 2 ; c. m = 1 ; d. m =
3

×