Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

125 Thực trạng công tác quản lý lợi nhận và một số biện pháp chủ yếu nhằm tăng lợi nhuận ở Công ty cổ phần bao bì Lam Sơn (26tr)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.66 KB, 24 trang )

Lời nói đầu
Sản xuất hàng hoá càng phát triển thì việc tiêu thụ và lu thông hàng hoá
ngày càng đợc quan tâm ở nớc ta, hoạt động trong cơ chế thị trờng có sự điều
tiết của nhà nớc, mỗi công ty phải tự chủ về tài chính, tự xây dựng phơng án
kinh doanh, tự tìm đầu vào, đầu ra và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động
kinh doanh.
Dới tác động của các quy luật kinh tế thị trờng các công ty muốn tồn tại
phải sử dụng nguồn lực của mình một cách có hiệu quả nhất. Còn hiệu quả kinh
tế là mục tiêu hàng đầu, phải thực sự chú trọng đến hạch toán kinh tế. Điều đó
có nghĩa là các doanh nghiệp phải giải quyết bằng đợc vấn đề làm thế nào để có
lợi nhuận và không ngừng nâng cao lợi nhuận, trớc hết là để không bị phá sản
và sau đó là để tăng thu nhập, tăng quy mô kinh doanh, chiến thắng các đối thủ
cạnh tranh, nâng cao uy tín, thế lực của doanh nghiệp trên thị trờng.
Qua một thời gian thực tập, tìm hiểu về hoạt động kinh doanh tại Công ty
cổ phần Lam Sơn một đơn vị sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ, cùng với việc
nghiên cứu lý luận, nhận thức đợc tầm quan trọng của lợi nhuận đối với sự tồn
tại và thành công của công ty, em đà mạnh dạn đi sau vào nghiên cứu về lợi
nhuận của công ty với chủ đề: "Thực trạng công tác quản lý lợi nhận và một
số biện pháp chủ yếu nhằm tăng lợi nhuận ở Công ty cổ phần Lam Sơn".
Mục đích nghiên cứu là nh»m hiĨu râ vỊ lý ln vµ thùc tiƠn, sau đó tìm
biện pháp góp phần làm tăng lợi nhuận. Pham vi nghiên cứu là ở Công ty trong
hai năm gần đây.
Nội dung bài báo cáo ngoài phần mở đầu và kết luận gồm hai phần.
Phần I: Thực trạng công tác quản lý lợi nhuận và biện pháp tăng lợi nhuận
ở Công ty cổ phần Lam Sơn.
Phần II: Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao lợi nhuận ở Công ty cổ
phần Lam Sơn trong thời gian tới.


Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của các thầy, các cô giáo
Khoa Kinh tế - Pháp chế đặc biệt là cô giáo Nguyễn Kim Thanh cùng toàn thể


cán bộ công nhân viên Công ty cổ phần Lam Sơn.
Do trình độ lý luận và thực tiễn có hạn nên không tránh khỏi những thiếu
sót, em rất mong các thầy cô chỉ bảo giúp đỡ.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên: Đinh Thị Phơng
Lớp: Kế toán 45A-CĐ

2


Phần I
Thực trạng công tác quản lý lợi nhuận
tại Công ty cổ phần Lam Sơn
I. Một số đặc điểm tại công ty Công ty cổ phần Lam Sơn

1. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty cổ phần Lam Sơn đợc thành lập vào ngày 1-2-2001, là một đơn vị
sản xuất vừa và nhỏ hoạt động kinh doanh có t cách pháp nhân, có quyền và
nghĩa vụ theo luật định tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh
doanh cũng nh toàn bộ số vốn do công ty quản lý.
- Trụ sở Công ty đóng tại: Số 414 Lê Thánh Tông - quận Kiến Xơng - Hải
Phòng.
- Xởng sản xuất cũng đóng cùng địa bàn trụ sở của công ty.
Tuy mới thành lập đợc 3 năm nhng công ty đà đi lên từng bớc vững chắc,
khẳng định vị trí của mình trên thị trờng, hoàn thành nghĩa vụ nhà nớc và đảm
bảo ổn định cuộc sống cho ngời lao động.
Sau ngày thành lập công ty đà chú trọng đến đối tợng lao động, tổ chức
công tác tuyển công nhân một cách chặt chẽ, khoa học và tiến hành đào tạo bồi
dỡng thêm tay nghề cho công nhân viên.
- Tháng 5 năm 2001 vận chuyển dây truyền thiết bị từ nớc ngoài về đa

vào lắp đặt.
- Tháng 7 năm 2001: Bắt đầu đa dây chuyền vào hoạt động sản xuất bao
bì.
Công ty đợc thành lập do các cổ đông góp vốn đứng đầu là hội đồng quản
trị, ngời điều hành hoạt động trực tiếp của công ty là giám đốc Nguyễn Đức
Thịnh.
Thực tế mấy năm trở lại đây cho thấy ngành sản xuất bao bì tại Việt Nam
còn kém phát triển trong đó thị trờng tiêu dùng bao bì phục vụ bao gói sản
phẩm ngày càng phát triển, mở rộng đòi hỏi chất lợng, mẫu mà đẹp. Đứng tríc

3


yêu cầu đó Công ty cổ phần Lam Sơn dới sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc
Nguyễn Đức Thịnh cùng một tập thể đọi ngũ công nhân viên trong công ty
đồng lòng, đồng sức cộng với có sự lựa chọn phơng án kinh doanh hợp lý đà tạo
một số khách hàng truyền thống trong nớc nh Công ty Tuấn Việt, Công ty Nam
Phong, và các đại lý lớn trong thành phố và các tỉnh, thành phố lân cận, đà sản
xuất và tiêu thụ đợc một số sản phẩm trên thị trờng. Có thể thấy kết quả hoạt
động của công ty trong vài năm gần đây.
Chỉ tiêu
1. Doanh thu thuần
2. Giá thành toàn bộ
3. Lợi nhuận sau thuế
4. Vốn sản xuất kinh doanh bình quân
- Vốn cố định
- Vốn lu động bình quân

Năm 2002
20.035.000.000

19.920.800.000
80.287.600

Năm 2003
20.923.000.000
20.787.000.000
96.192.800

1.601.475.332
6.103.076.154

3.535.784.710
6.052.694.131

II. Nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ
phần Lam Sơn

2.1. Bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Lam Sơn
Công ty cổ phần Lam Sơn tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình trực
tuyến, chức năng gọn nhẹ, chuyên sâu.
Đứng đầu công ty là Hội đồng quản trị (HĐQT) với t cách là chủ sở hữu
của công ty. HĐQT có chức năng quản lý công ty và bảo vệ quyền lợi cho các
cổ đông.
Việc điều hành hoạt động của công ty do Ban giám đốc thực hiện, đứng
đầu là giám đốc Nguyễn Văn Thịnh với t cách là ngời quản lý các hoạt động
kinh doanh của công ty là ngời chịu trách nhiệm và có quyền quyết định mọi
vấn đề về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cũng nh mọi quyền lợi của
tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty.
Dới quyền của Giám đốc là phó giám đốc là ngời trực tiếp chỉ đạo các
hoạt động kinh doanh của công ty và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về mọi

quyết định của mình.

4


Chịu sự điều khiển trực tiếp của Phó giám đốc là các phòng ban chức
năng. Dới các phòng ban là các tổ chức sản xuất bao gồm tổ sản xuất chính, tổ
phục vụ sản xuất và tổ KCS đóng gói. Mỗi phòng ban và tổ sản xuất đều có
những chức năng và nhiệm vụ riêng nhng đều nhằm đảm bảo cho quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty đợc tiến hành một cách thờng xuyên, liên
tục.
- Phòng Kinh doanh tổng hợp kinh doanh là phòng phụ trách về kế hoạch
vật t, tổ chức bộ máy hành chính và bảo vệ có nhiệm vụ:
+ Tham mu cho giám đốc từ đó tuyên dơng kế hoạch sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm trên cơ sở cân đối nhiệm vụ sản xuất và khả năng thiết bị máy móc.
+ Phân phối nhiệm vụ sản xuất từng quý, từng tháng cho các bộ phận sản
xuất.
+ Quản lý và cung ứng vật t kỹ thuật và tiêu thụ sản phẩm.
+ Quản lý tổ chức công tác an ninh bảo vệ cong ty, công tác hành chính
và y tế.
- Phòng kế toán tài vụ: là phòng phụ trách về quản lý tài chính của công
ty có nhiệm vụ thu thập xử lý và cung cấp thông tin về tình hình tài chính giúp
cho ban lÃnh đạo có những quyết định đúng đắn, kịp thời trong công tác quản
lý. Qua đó đồng thời kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch; giám đốc bằng tiỊn
viƯc sư dơng lao ®éng, vËt t tiỊn vèn cịng nh mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh trong công ty thúc đẩy và thực hiện tốt chế độ hạch toán kế toán, nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Phòng kỹ thuật: là phòng phụ trách về hoạt động sản xuất sản phẩm của
công ty, có nhiệm vụ:
+ Chuẩn bị kỹ thuật cho sản xuất (xác định phơng án sản xuất, thiết kế

sản phẩm, chuẩn bị các yếu tố của công nghệ sản xuất nh vật t, năng lợng và lao
động).
+ Xây dựng và áp dụng các tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm đăng ký.
+ Xây dựng các định mức vật t lao động theo dõi tình hình thực hiện định
mức, giám sát hoạt động sản xuất.
5


Giữa các phòng ban ở công ty có mối quan hệ mật thiết, tơng trợ lẫn
nhau, trởng phòng chịu trách nhiệm trớc hết và có quyền quyết định cao nhất về
mọi vấn đề thuộc phạm vi, chức năng, nhiệm vụ của phòng mình. Các phòng có
quan hệ với nhau trên tinh thần bình đẳng công tác và tôn trọng lẫn nhau. Phối
hợp hoạt động cùng nhau nhằm thực hiện có chất lợng và hiệu quả về nhiệm vụ
của từng phòng.
Với bộ máy quản lý nh vậy giúp cho công ty có những định hớng phát
triển và đứng vững trên thị trờng. Trong công tác quản lý, cán bộ lÃnh đạo công
ty đà không ngừng đổi mới phơng thức quản lý để tác động lên tập thể công
nhân sản xuất nhằm đạt đợc hiệu quả sản xuất cao nhất. Từ đó công ty với
những hình thức khen thởng đà khuyến khích động viên tinh thần lao động của
họ, phát huy tính năng động sáng tạo trong quá trình sản xuất.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Hội đồng quản trị

Giám đốc

Phó Giám đốc

Phòng Tài vụ

Phòng Kỹ thuật


Phòng KD tổng hợp

Tổ phục vụ sản xuất

Tổ sản xuất chính

Tổ KCS đóng gói

6


III. Chức năng, nhiệm vụ của sản xuất và kinh doanh bao bì:

- Sản xuất sợi
- Sản xuất bao bì
- Kinh doanh bao bì theo các đơn đặt hàng.
IV. Đặc điểm quy trình công nghệ ở công ty

Quy trình sản xuất ở công ty cổ phần Lam Sơn là quy trình liên tục qua
hai giai đoạn từ nguyên vật liệu tạo ra sợi từ sợi qua máy dệt tạo thành bao bì.
Với quy trình sản xuất nh thế, đòi hỏi công ty phải bố trí công nhân làm
việc một cách liên tục, Công ty cổ phần Lam Sơn đà phân ra làm 3 ca trong một
ngày để đảm bảo máy móc thiết bị sản xuất dới sự điều khiển của công nhân
làm việc không bị gián đoạn.
Sáng: 6h 14h chiều
Chiều: 14h 10h tối
Đêm: 10h 6h sáng.
Trong 1 ca ngoài công nhân dệt còn có công nhân tạo sợi cơ khí và thợ
điện (chịu trách nhiệm về hệ thống điện trong phân xởng) để đảm bảo máy móc

đợc hoạt động một cách liên tục.
V. Nhiệm vụ khó khăn thuận lợi của công ty trong những năm
qua

5.1. Mục tiêu:
- Củng cố và hoàn thiện bộ máy tổ chức tăng cờng công tác quản lý hạch
toán, ổn định nền tài chính của công ty, đảm bảo việc làm, đời sống cho ngời
lao động, thực hiện tăng trởng kinh tế, công bằng xà hội.
- Tạo ra sản phẩm và chất lợng tốt hơn để đáp ứng nhu cầu của khách
hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng.
- Phấn đấu xuất khẩu sản phẩm ra nớc ngoài.
5.2. Nhiệm vụ:
- Phấn đấu giảm tai nạn lao động ở mức thấp nhất
- Thực tiễn đảm bảo chế độ cho công nhân theo đúng chế ®é

7


- Tiếp tục đầu t trang thiết bị sản xuất ngày càng hiện đại.
- Khuyến khích cán bộ công nhân viên trong toàn xí nghiệp có trình độ
tay nghề sản xuất cao.
5.3. Khó khăn và thuận lợi
a) Thuận lợi
Trớc khi đi vào sản xuất cán bộ công nhân đà đợc đào tạo tay nghề theo
đúng chuyên môn
- Công ty nằm trên đờng quốc lộ, nên rất thuận lợi cho việc tổ chức mạng
lới tiêu thụ rộng khắp trong nớc và tơng lai cả nớc ngoài.
- Sản phẩm của công ty sản xuất ra đáp ứng nhu cầu và sự đồng tình ủng
hộ của khách hàng tren thị trờng Hải Phòng, Hà Nội, Nam Định. Với số lợng
khá lớn và cũng đạt đợc lợi nhuận cao.

Có đợc nh vậy là do sự sáng suốt chịu khó tìm tòi học hỏi và tìm hiểu nhu
cầu của thị trờng của ban lÃnh đạo, các phòng ban của công ty.
Mặt khác trong hoàn cảnh khó khăn, ban lÃnh đạo cùng công nhân đÃ
đồng lòng, đồng sức vợt qua.
b) Khó khăn:
- Một số đội sản xuất thiếu chủ động trong công tác quản lý điều hành
trong quá trình thực hiện nhiệm vụ từ đó nảy sinh t tởng ỷ lại vào công ty nh
vậy khó có thể đáp ứng đợc việc sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trờng sôi
động và khắc nghiệt hiện nay đặc biệt là công ty cổ phần Lam Sơn mới đợc
thành lập với thế đứng vẫn cha chắc chắn trên thị trờng.
Đặc biệt năm 2003 do thị trờng nguyên vật liệu chính có nhiều biến động
càng gây không ít khó khăn cho công ty.
VI. Thực trạng kinh doanh và lợi nhuận của Công ty cổ phần
Lam Sơn

1. Tổng quát kinh doanh và kết quả sản xuất kinh doanh của Công
ty cổ phần Lam Sơn
Trong nền kinh tế thị trờng với nhiều thành phần và đa dạng hoá các loại
kinh doanh nh ë níc ta hiƯn nay sù c¹nh tranh gay gắt là không thể tránh khỏi.
8


Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải đảm bảo hoạt động sản xuất
kinh doanh đạt hiệu quả. Để thực hiện đợc việc này Công ty cổ phần Lam Sơn
đà không ngừng phấn đấu. Sau 3 năm hoạt động bằng chính khả năng tiềm năng
của mình Công ty đà có chỗ đứng trên thị trờng. Qua bảng số liệu về nguồn vốn
kinh doanh của công ty hai năm gần đây nhất có thể chứng minh điều đó.
Biểu số 1
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu

I. Nguồn vốn

Năm 2002
Số tiền
%
8.313.892.601 100

Năm 2003
So s¸nh
Sè tiỊn
%
Sè tiỊn
%
10.863.065.08 100 2.549.172.482 30,7

3
1. Vèn chđ së h÷u 1.662.154.64 19,99 1.711.056.055 15,7
2. Vèn vay

48.901.414

2,9

1
5
6.651.737.960 80,01 9.152.009.028 84,2 2.500.270.06 37,6
5

8.334.009.028
818.000.000

10.863.065.08

8
1.682.271.068 25,3
818.000.000
0
100 2.549.172.482 397

- Vay ngắn hạn
- Vay dài hạn
II. Tài sản

6.651.737.960
0
8.313.892.601 100

1. TS cố định

3
2.180.119.52 26,22 4.891.449.896 45,0 2.711.330.371 124,4

2. TS lu động

5
3
6.133.773.076 73,78 5.571.615.187 54,97 -102.157.889 -2,6

Nhìn vào biểu trên ta thấy nguồn vốn kinh doanh của Công ty tăng 30,7%
trong đó cụ thể là vốn chủ sở hữu năm 2003 so với năm 2002 tăng 48.901.414
đồng tơng ứng với 2,9%, con số này cho chúng ta thấy công ty hoạt động có

hiệu quả hơn. Vốn vay của năm 2003 so với năm 2002 tăng 37,6% tơng ứng với
số tiền 2.500.270.068 đồng, tức là trong năm 2003 số vốn vay của công ty tăng
rất nhanh. Bên cạnh ®ã nÕu xÐt vỊ tØ träng trong tỉng ngn vèn thì vốn chủ sở
hữu năm 2002 chiếm 19,99% thì đến năm 2003 đà giảm xuống còn 15,74, ngợc
lại vốn vay năm 2002 chiếm 80,01% đến năm 2003 đà tăng lên 84,25. Tình
hình đó, một mặt làm cho quy mô kinh doanh đợc mở rọng, số tài sản của công
ty tăng lên, nhất là tài sản cố định tăng nhanh, nhng mặt khác cũng dẫn tới tình
trạng phải trả lÃi vay cho số vốn vay cũng tăng lên theo làm ảnh hëng tíi lỵi
9


nhuận. Đặc biệt năm 2002 số vay dài hạn của công ty là 0, nhng đến năm 2003
con số lên tới 818.000.000đồng.
Nhìn vào phần vốn kinh doanh ta cũng có thể lý giải đợc việc tăng vốn
vay dài hạn là để đầu t vào TSCĐ. Tỷ trọng TSCĐ trong tài sản đà tăng từ
26,22% năm 2002 lên 45,03% năm 2003. Điều đó là hợp lý, tuy nhiên ta cũng
thấy rằng Công ty đà sử dụng vốn vay ngắn hạn để đầu t vào tài sản cố định. Đó
là điều cha hợp lý, nếu ta so sánh vốn chủ sở hữu (giả thiết toàn bọ đầu t vào
TSCĐ) và vốn vay dài hạn 1.711.056.055 + 818.000.000 = 2.529.056.055 đồng
so sánh với giá trị tài sản cố định của công ty hiện có sẽ thấy rằng Công ty đÃ
dùng tới 4.891.449.896 - 2.529.056.055 = 2.362.393.841 đồng vốn vay ngắn
hạn để đầu t TSCĐ và do đó toàn bộ TSCĐ là vốn vay ngân hàng. Hoạt động
của doanh nghiệp chủ yếu dựa vào chiếm dụng vốn. Đây là một sự rủi ro tiềm
ẩn trong doanh nghiệp. Vốn cố định năm 2003 tăng 124,4% so với năm 2002
đây là con số quá lớn trong khi đó vốn lu động giảm 2,6% so với năm 2002.
Biểu số 2: Kết quả sản xuất kinh doanh
Chỉ tiêu
1. Doanh thu thuần
2. Giá thành toàn bộ
3. Lợi nhuận sau thuế

4. Vốn SXKD bình quân
- Vốn cố định bình quân
- Vốn lu động bình quân

Năm 2002

Năm 2003

20.035.000.000 20.923.000.000
19.920.800.000 20.787.800.000
80.287.600
96.192.800
1.601.475.332
6.103.076.154

3.535.784.741
6.052.694.131

So sánh
Số tiền
888.000.000
866.00.000
15.905.200
1.934.309.378
-50.382.023

%
4,43
4,4
19,8

120,8
-0,8

Trong 2 năm 2002 - 2003 ta thấy kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
không ngừng tăng lên.
Doanh thu năm 2002 là 20.035.000.000 đồng đến năm 2003 là
20.923.000.000. Năm 2003 tăng so với năm 2002 là 888.000.000 số tơng đối là
4,43%.
Giá thành toàn bộ của công ty năm 2003 tăng so với năm 2002 là 4,3%
ứng với số tiền là 866.200.000 đồng. Tuy giá thành toàn bộ tăng nhng tốc độ
tăng so với doanh thu lại chậm hơn 4,43% - 4,3% = 0,13%. Việc này đà dẫn tới
lợi nhuận sau thuế của công ty vẫn tăng 19,8% ứng với số tiền là 15.905.200
đồng.
10


Ta sẽ đi sâu nghiên cứu giá thành toàn bộ ở phần sau.
Vốn cố định bình quân năm 2003 cao hơn năm 2002 là 1.934.309.378
đồng tơng ứng với 120,8%. Đạt đợc kết quả này là do Công ty tăng cờng việc
mua sắm trang thiết bị sản xuất. Bên cạnh đó vốn lu động bình quân của công ty
năm 2003 là 6.052.649.131 đồng năm 2003 so với năm 2002 là 50.382.023
đồng, mức giảm 0,8%. Việc giảm vốn lu động bình quân sẽ đợc phân tích kỹ ở
phần sau.
2. Hoạt động sản xuất kinh doanh
2.1. Giá thành sản xuất
Biểu số 3
Khoản mục

Đơn vị


Sản lợng
Nguyên vật liệu
Nhân công trực tiếp
Sản xuất chung
Tổng giá thành sản xuất
Giá thành sản xuất đơn vị
Chi phí bán hàng
Chi phí QLDN
Tổng giá thành toàn bộ
Giá thành toàn bộ đơn vị

Kg
1000đ
1000đ
1000đ
1000đ
đ/kg
1000đ
1000đ
1000đ
đ/kg

Năm 2002
Số tiền
%
8.280.000
16.076.585
2.148.753
1.308.787
19.534.125 98,06

2359,2
266.465 1,34
120.210 0,60
19.920.800 100
2.406

Năm 2003
Số tiền
%
9.360.000
10.172.747
2.201.357
1.816.591
20.190.695 97,14
2157,12 1,86
387.075
1
209.230 100
20.787.000
2.221

So s¸nh
Sè tiỊn
%
1.080.000 13,04
90.162
0,6
52.604
2,4
507.804 38,8

656.570 3,36
-202,08 -8,57
120,08
45
120,610
74
89.020 4,35
866.200 7,7

Qua bảng trên ta thấy tổng giá thành sản xuất năm 2003 so với năm 2002
tăng 3,36% ứng với số tiền là 656.570 đồng. Trong đó chi phí sản xuất chung
tăng nhanh nhất 507.804 đồng, mức tăng 38,8%. Việc tăng này là do tăng khấu
hao TSCĐ và giá thành sản xuất theo tỷ trọng giá thành sản xuất, ta thấy tỷ
trọng chi phí sản xuất chung tăng 9,0 - 6,9 = 2,1%. Còn tỷ trọng chi phí nguyên
vật liệu giảm, cơ thĨ nh sau: tû träng chi phÝ nguyªn vËt liệu từ 82,1% năm
2002 hạ xuống còn 80,1% năm 2003 tức giảm 2%. Về chi phí nhân công có sự
cải tiến về máy móc thiết bị sản xuất nên số nhân công trực tiếp sản xuất cũng
giảm từ 11% xuống 10,9%.

11


Năm 2003 tuy chi phí khấu hao tăng lên nhng các chi phí nguyên vật liệu
và nhân công giảm nên giá thành đơn vị sản phẩm (kg) hạ đợc 202,08 đồng tức
hạ 8,57%.
Tổng giá thành toàn bộ năm 2003 so với năm 2002 tăng 4,35% tơng đơng
với số tiền là 866.200.000 đồng là do việc tăng lên của các khoản mục chi phí
đầu tiên là phải xét tới giá thành sản xuất tăng 3,36%. Tuy nhiên tổng giá thành
toàn bộ lại tăng nhanh hơn 4,53-3,36 = 0,99% là vì có sự tăng đột ngột của chi
phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

Chi phí bán hàng tăng 890.020.000 đồng, mức tăng 45% mặc dù trong
năm 2003 sản lợng bán ra của công ty tăng 13,04% nên mức tăng 45% của chi
phí bán hàng là không hợp lý gây lÃng phí làm ảnh hởng tới lợi nhuận của
doanh nghiệp.
Tuy nhiên chi phí quản lý của công ty còn tăng nhanh hơn chi phí bán
hàng năm 2003 chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 74% so với năm 2002, điều
này còn bởi là tại Công ty cổ phần Lam Sơn việc quản lý chi phí doanh nghiệp
cha tốt có những khoản mà công ty kiểm soát cha kỹ càng gây thất thoát làm
tăng chi phí.
Tổng hợp hai khoản mục chi phí trên tăng 54,21% đà làm cho tốc độ tăng
tổng giá thành toàn bộ nhanh hơn tốc độ tăng giá thành sản xuất đó là một điều
bất lợi cho công ty. Tuy nhiên, giá thành toàn bộ đơn vị sản phẩm giảm 7,7%
ứng với số tiền là 185 đồng/kg chủ yếu là do giá thành sản xuất đơn vị giảm
(nh đà phân tích ở trên) chính việc tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm hơn đà giúp cho
công ty tăng lợi nhuận.
Giả thiết chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng bằng với
tốc độ tăng doanh thu chứ không tăng quá cao, thì công ty còn có thể tiết kiệm
đợc: 386.675.000 đồng (1 + 4,43%) - 596.305.000đ = -192.50.298đ. Con số
tăng chi phí này cũng có nghÃi là con số giảm lợi nhuận của công ty.
2.2. Tỷ trọng của giá thành và lợi nhuận trong doanh thu
Biểu số 4
Đơn vị tính: VNĐ
12


Chỉ tiêu
Doanh thu thuần

Năm 2002
Năm 2003

So sánh
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
20.035.000.00 100 20.923.000.000 100 888.000.000 4,43

0
Giá thành sản xuất 19.534.125.00 97,5 10.190.695.000 96,5 656.570.000 3,36
Chi phí bán hàng
Chi phí QLDN
LN từ hoạt động

0
266.465.000
120.210.000
114.200.000

1,34
0,6
0,56

387.075.000
209.230.000
136.000.000

1,85 120.610.000 45
1

89.020.000 74
0,65 21.800.000 19,09

SXKD

Nếu xem xét về mặt tỷ trọng của giá thành và lợi nhuận trong doanh thu
ta thấy năm 2003 giá thành sản xuất chỉ chiếm 96,5%, giảm hơn năm 2002 là
97,5% - 96,5% = 1% đó là một yếu tố rất quan trọng để có lợi nhuận. Trong khi
đó tỷ trọng chi phí bán hàng và chi phí QLDN. So với doanh thu năm 2002 chỉ
là 1,34% + 0,6% = 1,91% thì năm 2003 lên tới 1,85% + 1% = 2,85% tức chi phí
bán hàng cộng chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2003 tăng hơn năm 2002 là
2,85% - 1,94% - 0,91% đó là một mức tăng lớn làm giảm lợi nhuận của công ty
về tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2002 là 0,56% năm 2003 là 0,65% năm
2003 so với năm 2002 tỷ suất lợi nhuận tăng lên 0,09% điều đó có nghĩa là năm
2003 cứ mỗi đồng doanh thu thuần thì tăng thêm đợc 0,09 đồng lợi nhuận,
nguyên nhân tăng lợi nhuận là nhờ:
+ Khối lợng hàng bán ra năm 2003 so với năm 2002 tăng 13,04%
+ Giá thành sản xuất năm 2003 giảm so với năm 2002 (nh đà phân tích ở
trên).
Nhng năm 2003 để mở rộng tiêu thụ công ty đà phải hạ giá bán mỗi kg là
184,32 đồng so với năm 2002 đà khiến cho lợi nhuận tăng lên bị hạn chế.
Ngoài lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nh ở trên công ty còn có lợi
nhuận từ hoạt động khác nên ta sẽ xem xét biểu sau:
Biểu số 5
Đơn vị tính: 1000VNĐ
Chỉ tiêu

Năm 2002
Số tiền %


13

Năm 2003
Số tiền %

So sánh
Số tiền
%


Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 114.200 96,2 136.000 96,1
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
0
0
0
0
Lợi nhuận từ hoạt động bất thờng
3.870
3,8
5.460
3,9
Tổng cộng
118.070 100 141.460 100

21.800
0
1.590
23.390

19,09

0
41,08
19,81

Nhìn vào biểu ta thấy Công ty không có bất cứ một hoạt động tài chính
nào thu đợc lợi nhuận, không liên doanh liên kết, không mua bán chứng
khoán lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là chủ yếu, chiếm tỷ trọng cao tổng
lợi nhuận. Tuy nhiên, trong hai năm 2002 - 2003 ngoài lợi nhuận từ hoạt động
sản xuất tăng 21.800.000 VNĐ thì lợi nhuận từ hoạt động bất thờng cũng tăng
1.590.000 VNĐ dẫn tới tổng lợi nhuận năm 2003 so với năm 2002 tăng
23.390.000 VNĐ tơng ứng 19,81%.
Qua phân tích ở trên ta cã thĨ nãi lỵi nhn chđ u cđa doanh nghiệp là
từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
3. Tình hình quản lý và sử dụng vốn
Một yếu tố cơ bản để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là tăng nhanh vòng
quay vốn lu động và huy động vốn cố định vào sản xuất. Thực chất của việc
nâng cao lợi nhuận là phải quản lý và sử dụng tốt các loại vốn kinh doanh, việc
tăng khối lợng hàng hoá bán ra, tăng doanh số tiêu thụ sẽ góp phần tăng lợi
nhuận. Cùng với sự tăng trởng và phát triển của Công ty thì quy mô vốn sản
xuất kinh doanh cũng không ngừng tăng lên.
3.1. Tình hình chung về vốn kinh doanh và sử dụng vốn kinh doanh
3.1.1. Vốn cố định
Để đánh giá phân tích hiệu quả về sử dụng vốn cố định trớc tiên chúng ta
hÃy xem qua biểu cơ cấu tài sản cố định năm 2003 công ty thực hiện phơng
pháp khấu hao tuyến tính.
Biểu số 6: Cơ cấu tài sản cố định và tình hình khấu hao TSCĐ
% các loại

Nội dung


Nguyên giá

Nhà cửa vật kiến trúc máy
Máy móc thiết bị sản xuất
Phơng tiện vận tải
Thiết bị quản lý

146.743.497
3.913.159.916
489.144.990
97.828.998

14

Tỉ lệ khấu

Số tiền khấu

TSCĐ
3
80
10
2

hao
3
7
10
12,5


hao năm
4.402.305
273.921.194
48.914.499
12.228.625


Tài sản cố định khác
Cộng

244.572.495
4.891.449.796

5
100

7

17.120.075
356.586.698

Trong cơ cấu TSCĐ nói trên, ta thấy máy móc thiết bị sản xuất chiếm tỷ
trọng lớn nhất 80% sau đó tới phơng tiện vận tải chiếm 10%. Điều này cho thấy
Công ty đà rất chú trọng đầu t vào máy móc thiết bị. Để thấy rõ tình hình sử
dụng vốn cố định của Công ty ta xem biĨu sau:
BiĨu sè 7: T×nh h×nh sư dơng vốn cố định
TT
1
2
3

4=1/3
5=2/3

Chỉ tiêu
Doanh thu thuần
Lợi nhuận sau thuế
Vốn cố định bình quân
Hiệu suất vốn cố định bình quân
Tỷ suất lợi nhuận/vốn cố định bình quân

Năm 2002
Năm 2003
20.035.000 20.923.000.000
80.287.600
96.192.800
1.601.475.332 3.535.784.710
12,5 lÇn
5,9 lÇn
5%
2,7%

Qua biĨu sè sè 7 ta nhËn thÊy hiƯu quả sử dụng vốn cố định năm 2000
thấp hơn năm 2002 mµ cơ thĨ lµ: HiƯu st sư dơng vèn cố định cũng giảm từ
12,5 lần xuống 5,9 lần.
Có hiện tợng này là do trong năm 2003 doanh nghiệp tăng cờng đầu t
trang thiết bị, đà mua một lợng thiết bị sản xuất lớn dẫn tới nguyên giá TSCĐ
cũng nh vốn cố định bình quân tăng cao đột ngột. Tuy nhiên do mới mua nên
thời gian sử dụng thiết bị cha nhiều và mới chỉ sử dụng đợc 70% năng lực sản
xuất của các máy. Công ty cũng cha lập bảng theo dõi năng suất của từng loại
máy, do vậy mà không đánh giá đợc hiệu quả sử dụng TSCĐ một cách chính

xác.
Qua chỉ tiêu 7, chúng ta thấy tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định bình quân
năm 2003 so với năm 2002 giảm từ 5% xuống 2,7% điều này cho chúng ta biết,
năm 1999 cứ 100 đồng vốn cố định bình quân cho 5 đồng lợi nhuận và sang
năm 2003 thì 100 đồng vốn cố định bình quân chỉ cho 2,7 đồng lợi nhuận.
3.1.2. Vốn lu động
Biểu số 8: Bảng kết cấu vốn lu động
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu

Năm 2002

Năm 2003

15

So sánh


Hàng tồn kho
Vốn bằng tiền
Nợ phải thu

Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
1.861.666.181 30,3 2.293.115.963 38,4 431.449.782 23,2

421.398.512 6,9
846.464.048 14,2 425.065.356 100,9
3.625.105.66 62,8 2.832.035.176 47,4 -793.070.485 -21,9

Tỉng vèn lu ®éng

1
6.133.773.076 100

5.971.615.187

100 -162.157.889 -2,6

Qua bảng ta thấy, vốn lu động năm 2003 giảm so với năm 2002 trên 162
triệu, nguyên nhân không phải là trả bớt nợ ngắn hạn mà là công ty đà chuyển
một phần vốn lu động sang đầu t tăng tài sản cố định mặc dù đó là vốn vay ngắn
hạn. Đó là cách sử dụng vốn vay sai mục đích.
Nhìn vào bảng kết cấu vốn lu động ta thấy số tiền hàng tồn kho tăng cao
(38,4%) vốn bằng tiền cũng tăng lên một mức (14,2 - 6,9 = 7,3%) để đảm bảo
khả năng thanh toán. Nợ phải thu trong năm 2003 là 2.832.035.176 giảm đi so
với năm 1999 về số tuyệt đối là 793.070.485 đồng về số tơng đối là 12,9%.
Công ty đà có những biện pháp hữu hiệu để giảm thiểu số nợ phải thu, nhằm thu
hồi vốn nhanh hơn trớc. Tuy nhiên nợ phải thu cũng còn quá lớn chiếm tới
47,4% tổng vốn lu động. Đó là một vấn đề Công ty cần quan tâm vì vốn bị
chiếm dụng còn quá lớn, Công ty vay cũng rất lớn.
Để đánh giá tình hình sử dụng vốn lu dộng ta xem biểu sau:
Biểu số 9
TT
1
2

3
4
5
6
7

Chỉ tiêu
Doanh thu thuần
Lợi nhuận sau thuế
Vốn cố định bình quân
Số vòng quay của vốn lu dộng
Số ngày luân chuyển của vốn lu động
Hàm lợng vốn lu động
Tỉ suất lợi nhuận/Vốn lu động bình quân

Năm 2002
Năm 2003
20.035.000 20.923.000.000
80.287.600
96.192.800
1.601.475.332 3.535.784.710
3,28 vòng
3,46 vòng
111,3 ngày
105,5 ngày
0,3
0,29
1,3%
1,6%


Qua biểu số 9 ta thấy hiệu quả sử dụng vốn lu động năm 2003 đà tăng so
với năm 2002 biểu hiện cụ thể là:
- Số vòng quay vốn lu động đà tăng lên từu 3,28% vòng lên 3,46% vòng.
- Hàm lợng vốn lu động giảm, để có 1 đồng doanh thu trong năm 2002
công ty cần có 0,3 đồng vốn lu động nhng sang năm 2003 công ty chỉ cần có

16


0,29 đồng vốn lu động, điều này chứng tỏ Công ty đà có biện pháp đúng khi sử
dụng đồng vốn lu động, giảm chi phí vốn trên mỗi đồng doanh thu. Nhờ tăng
vòng quay vốn lu động và giảm số ngày mỗi vòng quay, Công ty đà tiết kiệm đợc số vốn lu động là:
(105,5 - 111,3) = - 337.092.778 (đồng)
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn lu động bình quân tăng, năm 1999 là 1,3%
sang năm 2000 là 1,6%. Điều này cho thấy năm 1999 công ty cứ bỏ ra 100
đồng vốn lu động thu đợc 1,3 đồng lợi nhuận và sang năm 2000 cũng 100 đồng
vốn lu động bỏ ra Công ty có đợc 1,6 đồng lợi nhuận. Hiệu quả của việc quản lý
và sử dụng vốn lu động của Công ty đà tăng lên. Tuy nhiên, tốc độ tăng còn
thấp Công ty cần có thêm các biện pháp khác sử dụng vốn lu động hợp lý, tiết
kiệm để tỷ suất lợi nhuận trên vốn lu động tăng nhanh hơn.
Hệ số thanh toán hiện thời =
Hệ số thanh to¸n hiƯn thêi = = 0,72
HƯ sè thanh to¸n nhanh =
HƯ sè thanh to¸n nhanh = = 0,44
HƯ sè thanh toán của công ty nhỏ hơn 1, điều này cho thấy khả năng
thanh toán của Công ty yếu. Đó là bởi vì Công ty vay quá nhiều dẫn tới nợ ngắn
hạn lớn hơn tổng tài sản lu động. Bên cạnh đó Công ty còn sử dụng vốn vay sai
mục đích.
4. Đánh giá và nhận xét
4.1. Những thuận lợi của công ty

- Công ty có nhiều nguồn cung cấp nguyên vật liệu có tính ổn định và
phong phú hơn. Cùng với sự mở cửa của nền kinh tế các hoạt động liên doanh,
liên kết ngày càng mở rộng, nhiều Công ty mới đợc thành lập và đi vào sản xuất
cung cấp sản phẩm cho thị trờng trong đó có rất nhiều Công ty cung cấp nguyên
vật liệu.
- Công ty có lực lợng lao động dồi dào, trẻ khoẻ có năng lực, đội ngũ cán
bộ quản lý có trình độ. Nhân lực là một yếu tố có tính chất quyết định với hiƯu
qu¶ s¶n phÈm kinh doanh.
17


- Trong năm qua, Công ty đà quan tâm đầu t để nâng cao chất lợng sản
phẩm nh mua thêm các thiết bị sản xuất, đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ tay
nghề cho cán bộ công nhân viên.
- Công ty thực hiện rất tốt khâu quản lý chất lợng sản phẩm nhập kho
cũng nh khâu bảo quản thành phẩm đến khi xuất bán. Trong năm qua Công ty
không có lô hàng nào bị trả lại hay giảm giá hàng bán do yếu tố chất lợng.
Trong hơn 3 năm tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng, Công ty
đà thấy đợc rằng lựa chọn phơng án kinh doanh hợp lý, phù hợp với khả năng
của công ty có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển và tồn tại. Thực tế, phơng án kinh doanh mà Công ty lựa chọn là đúng, nó đà giúp Công ty không chỉ
tồn tại mà ngày càng khẳng định vị trí của mình trên thị trờng, tạo đợc uy tín
với khách hàng và các cơ quan quản lý.
Đội ngũ cán bộ chủ chốt của công ty hoạt động rất ăn khớp, có một bản
mô tả công việc với nội dung nh chức năng, trách nhiệm, quyền hạn lÃnh đạo
cấp trên trực tiếp, các nghĩa vụ báo cáo rõ ràng và cụ thể.
Việc tuyển dụng nhân viên mới của Công ty đợc thực hiện rất cẩn thận.
Trớc hết ngời xin việc vào bộ phận nào thì đợc cán bộ của chính bộ phận đó
xem xét hồ sơ và phỏng vấn sau đó Giám đốc trực tiếp phỏng vấn vì thế có thể
nói chất lợng của nhân viên trong Công ty là cao.
Để phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo cũng nh để nâng cao tinh

thần trách nhiệm của nhân viên, Công ty xây dựng chế độ thởng phạt rõ ràng.
Cụ thể: nhân viên nào tiết kiệm đợc chi phí thì sẽ đợc thởng 50% số tiền tiết
kiệm đợc. Nhân viên nào đề ra phơng án kinh doanh có lÃi hoặc tiếp thị đợc một
hợp dòng mới thì sẽ đợc thởng 1% số tiền lÃi thu đợc. Ngợc lại, những ai gây
thiệt hại đến tài sản, uy tín của Công ty thì tuỳ theo mức nặng nhẹ mà có hình
thức cảnh cáo, kỷ luật, phạt tiền hay buộc thôi việc.
Hàng tháng, Công ty bố trí cho nhân viên đến các khách hàng hiện tại
nhằm tạo mối quan hệ tốt hơn đối với khách hàng.
4.2. Những tồn tại chính và nguyên nhân tồn tại
Bên cạnh những kết quả mà công ty đạt đợc vẫn còn một số tồn tại sau:
18


- Chi phí nguyên vật liệu của Công ty còn cao
- Mặc dù đà có chế độ về tiết kiệm chi phí nhng các khoản chi phí bán
hàng và chi phí quản lý vẫn tăng quá nhanh.
- Lợi nhuận có tăng nhng tăng rất chậm với số lợng nhỏ.
- Công ty không có bất cứ hoạt động nào nhằm giới thiệu sản phẩm rộng
rÃi: không quảng cáo, không có cửa hàng, không có khuyến mại việc này làm
cho công ty khó có khách hàng tự tìm đến Công ty.
- Công ty không có phòng Marketing chuyên làm công tác điều tra,
nghiên cứu thị trờng để nắm bắt sự diễn biến trên thị trờng của giá cả, nhu
cầu mỗi khi cần thông tin Công ty lại thuê các Trung tâm nghiên cứu thị trờng dẫn tới thông tin không liên tục bị ngắt quÃng ở những lần thuê, giá cả
đắt
- Công ty sử dụng vốn vay sai mục đích.
- Năng lực sản xuất của Công ty còn lớn do tài sản cố định mới đợc đầu t
tăng thêm nhiều và công suất thiết bị cha sử dụng hết.
Các tồn tại trên đây là cơ sở để đa ra những ý kiến đề xuất nhằm nâng cao
lợi nhuận đối với Công ty cổ phần Lam Sơn.


19


Phần II
Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao lợi nhuận tại
Công ty cổ phần Lam Sơn trong thời gian tới
Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Lam Sơn, qua nghiên cứu
xem xét mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, em xin mạnh dạn đa ra một số
ý kiến đề xuất góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ
phần Lam Sơn.
1. Tăng cờng hơn nữa hoạt động phía "đầu vào" để khai thác nắm
chắc nguồn cung ứng nguyên vật liệu
Trong chi phí sản xuất nguyên liệu chiếm tỉ trọng cao (năm 2002: 82,1%;
năm 2003: 80,1%) trong toàn bộ chi phí sản xuất. Do vậy việc phấn đấu giảm
chi phí nguyên vật liệu có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc hạ giá thành sản
phẩm dẫn tới tăng lợi nhuận.
Hiện nay đầu vào của Công ty cổ phần Lam Sơn vẫn cha thực sự tốt.
Nguồn nguyên liệu chính là hạt PP và hạt Taxed còn nhiều biến động trên thị trờng. Chính vì thế vấn đề đầu công ty cần làm là tổ chức thu mua nguyên vật
liệu một cách hợp lý nhằm giảm chi phí NVL bằng cách:
- Mở thêm các địa điểm thu mua NVL trong khu vực Hải Phòng và khu
vực lân cận.
- Ký các hợp đồng dài hạn với khách hàng.
- Tìm kiếm nguyên vật liệu thay thế.
Ngoài ra Công ty phải thờng xuyên kiểm tra quá trình sản xuất ngăn chặn
kịp thời các biểu hiện mất mát, sử dụng lÃng phí NVL từ đó giảm chi phí vật t
hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận.
Rõ ràng là nếu khai thác thị trờng NVL rộng lớn thì chi phí NVL sẽ giảm
đáng kể.

20



2. Phấn đấu tăng năng suất lao động, hạ chi phí
Tăng năng suất lao động là tăng số lợng sản phẩm sản xuất ra trong 1 đơn
vị thời gian. Trong năm 2003, Công ty mua mới chỉ sử dụng có 70% công suất
thiết bị. Năng lực sản xuất của máy móc còn tới 30% cha đợc sử dụng. Công ty
cần tìm biện pháp huy động và sử dụng năng lực này. Sử dụng đợc năng lực này
không chỉ tăng đợc NSLĐ, tăng khối lợng sản phẩm, mà còn giảm đợc chi phí
khấu hao TSCĐ trên mỗi đơn vị sản phẩm.
Nguyên nhân chính của tình hình là do đội ngũ lao động tay nghề cha cao
NVL cha đảm bảo thị trờng tiêu thụ có hạn. Do đó công ty cần chú trọng:
- Bồi dỡng đội ngũ lao động, nâng cao tay nghề của họ để sử dụng năng
lực sản xuất của thiết bị hiện đại.
- Khơi nguồn NVL để đảm bảo sản xuất liên tục.
- Mở rộng thị trờng.
3. Tìm kiếm đối tác mới, khách hàng mới để mở rộng tiêu thụ
Do hoạt động trong nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc nên
công ty không phải là công ty duy nhất sản xuất và bán bao bì. Chính vì thế
công ty phải tạo mối quan hệ mật thiết với khách hàng để họ sẽ là khách hàng
truyền thống của công ty trong những năm tới. Công ty mới chỉ chú trọng đến
khách hàng cũ mà cha chú ý tới những khách hàng tiềm năng. công ty cần
nghiên cứu đề ra chính sách đối với khách hàng. Đặc biệt là công ty mới đầu t
tài sản cố định, công suất thiết bị dùng cha hết, do đó cần tìm cách mở rộng thị
trờng mới có thể nâng cao công suất thiết bị lên để tăng khối lợng sản phẩm và
hạ giá thành. Bởi vì nếu TSCĐ không dùng hết công suất vẫn phải tính khấu hao
TSCĐ do đó khi sản lợng thấp, chi phí khấu hao cho mỗi đơn vị sẽ cao, ngợc lại
sản lợng cao thì chi phí khấu hao cho mỗi đơn vị sản phẩm sẽ thấp. Vì vậy
doanh nghiệp cần phải:
- Tổ chức công tác tiếp thị đối với những khách hàng tiềm năng nh: gửi
th chào hàng; gửi tờ quảng cáo tới các công ty.

- Đối với khách hàng hiện tại cần có sự quan tâm nh tặng quà, hoa vào
các ngày lễ của công ty khách hàng.
21


- Tổ chức hội nghị của khách hàng công khai rộng rÃi để thu hút sự chú ý
của các doanh nghiệp của công ty để họ là khách hàng tơng lai và chỉ là khách
của công ty mà thôi.
- Nếu có thể góp phần giới thiệu khách hàng cho chính khách hàng của
mình nh thế khách hàng sẽ là ngời tiếp thị tốt nhất của công ty mà không phải
trả lơng.
Nếu nh các điều kiện khác không có gì thay đổi thì khối lợng sản phẩm
tiêu thụ có ảnh hởng tới lợi nhuận của các đơn vị sản xuất kinh doanh. Tuy
nhiên việc bán đợc bao nhiêu sản phẩm lại phụ thuộc vào thị trờng, phụ thuộc
vào quyết định mua của khách hàng. Vì vậy, doanh nghiệp cần phải:
+ Đa dạng hoá sản phẩm, đổi mới sản phẩm theo yêu cầu của ngời tiêu
dùng.
+ Mở rộng cửa hàng tại các địa điểm tập trung nhiều doanh nghiệp nh các
khu chế xuất, khu công nghiệp.
+ Tạo một tổ chuyên nghiên cứu thị trờng để nắm bắt kịp thời các thông
tin về thị trờng.
- Tạo mối quan hệ tốt với Bộ Thơng mại và các cơ quan chính quyền liên
quan.
4. Tổ chức tốt công tác bán hàng và thanh toán tiền hàng
Trong công tác thanh toán tiền hàng của Công ty vừa qua đà gặp một số
khó khăn, đó là khách hàng nợ nần dây da tiền thanh toán hợp đồng (nợ phải
thu năm 2003 là 2.832.035.176đ). Chính vì vậy đà làm cho tốc độ luân chuyển
vốn lu động của Công ty chậm lại ảnh hởng tới kết quả sản xuất kinh doanh. Để
có thể thu sớm đợc tiền hàng của các đối tợng này công ty cần có biện pháp
khuyến khích họ thanh toán sớm tiền hàng. Trong trờng hợp này Công ty nên

chịu một chút chi phí còn hơn là để họ thanh toán dây da kéo dài.
Về mặt bán hàng và hình thức thanh toán còn đơn điệu nh bán hàng thanh
toán ngay, bán hàng thanh toán chậm, cha có các biện pháp khuyến khích
khách hàng mua hàng với khối lợng lớn hay thanh toán sớm số tiền hàng. Vì
vậy Công ty phải có các biện pháp khuyến khích đối với khách hàng trong mua
22


hàng và thanh toán tiền hàng nh chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán, thực
hiện chiết khấu hàng bán cho khách hàng khi mua hàng với số lợng lớn, thanh
toán tiền nhanh. Tuy nhiên để định ra mức chiết khấu, giảm giá thì phải dựa vào
mức lÃi suất tiền vay ngân hàng về nguyên tắc tỷ lệ chiết khấu phải thấp hơn lÃi
suất tiền vay ngân hàng. Những u đÃi này Công ty nên ghi rõ ngay trong hợp
đồng

mua

bán

giữa

hai

bên.

Cần

thấy

rằng


Công

ty

đang

********************* vay phải trả là con số đáng chú ý trong khi đó thì vốn
bị chiếm dụng lên tới 47% tổng vốn lu động. Do đó cần phải chú trọng công tác
thu hồi nơu. Giả thiết Công ty thu hồi đợc 2 tỷ đồng để trả bớt nợ sẽ giảm nợ
ngắn hạn từ 8 tỷ đồng xuống còn 6 tỷ đồng, Công ty sẽ giảm đợc một khoản lÃi
vay phải trả đáng kể và có điều kiện để tăng lợi nhuận lên. Giả thiết trả bớt nợ 2
tỷ Công ty sẽ giảm trả lÃi vay mỗi tháng là: 0,85% x 2.000.000.000đ =
17.000.000 đồng. Nếu tính cả năm thì số tiền lÃi phải trả cho vốn vay lớn hơn
nhiều tổng lợi nhuận năm 2000 của Công ty nhận đợc. Đó là điều Công ty cần
đặc biệt quan tâm.
5. Quản lý chặt chẽ và tiết kiệm chi phí bán hàng, chi phí quản lý
doanh nghiệp
Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng luôn có sự cạnh tranh,
doanh nghiệp không chỉ phải tìm cách hạ giá thành sản xuất mà còn phải tạo
tìm cách giảm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp để tạo ra giá
thành sản phẩm toàn bộ thấp, tạo lợi thế trong cạnh tranh. Hiện nay tại Công ty
cổ phần Lam Sơn hai khoản chi phí này đang ngày càng tăng. Năm 2003 chi phí
bán hàng tăng 45% còn chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 74% so với năm
2002 vì vậy Công ty phải:
- Xây dựng dự toán chi phí cho từng thời gian (quý, năm gần)
- Xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu, đơn giá lơng và định mức
chi phí sản xuất chung. Đặc biệt mức chi phí cho từng khoản nh: Tiếp khách,
hội nghị, công tác, chi phí dịch vụ mua ngoài Hiện nay Công ty ch a có định
mức để quản lý chi phí bán hàng và chi phÝ qu¶n lý doanh nghiƯp.


23


- Cử cán bộ đi nghiên cứu học hỏi công tác quản lý, quy trình bán hàng
của các công ty cùng loại sản phẩm cũng nh tham gia các lớp học quản lý của
các trờng đại học để học hỏi, áp dụng thích hợp vào công tác quản lý tại công
ty.
6. Sử dụng vốn vay đúng mục đích
Công ty cần sử dụng vốn đúng mục đích, không dùng vốn vay ngắn hạn
để đầu t vào tài sản cố định (tức đầu t dài hạn). Qua tình hình nguồn vốn và tài
sản của công ty, ta thấy rằng công ty đà đầu t tài sản cố định bằng vốn vay ngắn
hạn khoảng 2,3 tỷ đồng. Cách sử dụng vốn vay nh thế là không đúng mục đích,
cách làm đó tiềm ẩn khả năng rủi ro rất cao. Bởi vì vốn vay ngắn hạn chỉ đợc sử
dụng tối đa 12 tháng đem đầu t dài hạn (trên 5 năm) thì khi nợ đến hạn sẽ khó
trả ngay đợc. Bởi vì lợi nhuận của Công ty cũng còn rất hạn chế. Vốn bằng tiền
của vốn lu động chỉ trên 800.000.000 đồng, trong đó khi vốn phải trả ngay là
2,3 tỷ đồng, rõ ràng đây là một cách làm mạo hiểm.
Tự Công ty phải tìm cách khắc phục sớm. Các ngân hàng cho Công ty vay
cũng cần kiểm tra để uốn nắn tình hình lệch lạc đó.

24


Kết luận
Trong cơ chế thị trờng, lợi nhuận là mục tiêu, là động lực phát triển của
doanh nghiệp, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vì vậy, việc
quan tâm đến lợi nhuận và tìm các biện pháp làm tăng lợi nhuận là một vấn đề
có tính chất chiến lợc và cần đợc theo dõi thờng xuyên. Xuất phát từ thực tiễn tổ
chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình thực hiện lợi nhuận của Công

ty cổ phần Lam Sơn ta thấy rằng vấn đề này đÃ, đang và sẽ tiếp tục đợc quan
tâm giải quyết. Công ty đà đa ra một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh, làm tăng lợi nhuận của Công ty và đà thu đợc những thành công
đáng kể.
Sau khi tìm hiểu hoạt động kinh doanh, dựa trên những tồn tại phát hiện
đợc, em mạnh dạn đa ra một số biện pháp góp phần làm tăng lợi nhuận cho
Công ty. Tuy nhiên, các biện pháp còn mang nặng tính lý thuyết và để thực hiện
các biện pháp đó cần phải đa ra những giải pháp cụ thể hơn nữa và đòi hỏi sự nỗ
lực cố gắng lớn của Ban lÃnh đạo và tập thể cán bộ công nhân viên trong công
ty.
Do trình độ bản thân còn hạn chế nên bản luận văn này không tránh khỏi
những thiếu sót, em mong các thầy cô giáo và các bạn đóng góp ý kiến để bản
báo cáo này hoàn thiện hơn.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Kim Thanh, các
thầy cô giáo giảng dạy trong Khoa Tài chính kế toán và các cô chú, anh chị em
trong Công ty cổ phần Lam Sơn đà tận tình giúp đỡ, chỉ bảo em hoàn thành bản
luận văn nµy.

25


×