Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài 3: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.03 KB, 5 trang )

Bài 3: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
I. Mục đích,yêu cầu:
- Bàiết được công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Nhận Bàiết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch với nhau không.
- Hiểu được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch .
- Bàiết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại lượng khi Bàiết
hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
II. Phương pháp:
- Đặt vấn đề.
- Gợi mở, luyện tập.
III. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi tính chất.
- HS: Bảng nhóm.
IV. Tiến trình:
1. Kiểm tra bài cũ(5’):
- Nêu ĐN, TC của hai đại lượng tỉ lệ thuận?
- Làm bài 13/SBT.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa(12’)
- GV cho HS nhắc lại
các kiến thức về đại
lượng tỉ lệ nghịch đã
học ở tiểu học.

- HS: Hai đại lượng tỉ lệ
nghịch là hai đại lượng
có liên hệ với nhau nếu
đại lượng này tăng
(hoặc giảm) bao nhiêu


1. Định nghĩa :
?1
a) Diện tích hình chữ
nhật:
S = x.y = 12 (



- Cho HS đọc đề ?1
- Yêu cầu HS viết công
thức tính.

















- Em hãy rút ra nhận xét
về sự giống nhau giữa

các công thức trên?
lần thì đại lượng kia
cũng tăng (hoặc
giảm)bấy nhiêu lần.
-HS đọc đề ?1
- a) Diện tích hình chữ
nhật:
S = x.y = 12 (
cm
2
)


y =
x
12

b) Lượng gạo có trong
các bao là:
x.y = 500 (kg)

y =
x
500

Quãng đường đi được
của vật chuyển động
đều là:
v.t = 16 (km)


v =
t
16

- Nhận xét : các công
thức trên đều có điểm
giống nhau là đại lượng
này bằng một hằng số
cm
2
)


y =
x
12

b) Lượng gạo có trong
các bao là:
x.y = 500 (kg)

y =
x
500

Quãng đường đi được
của vật chuyển động
đều là:
v.t = 16 (km)


v =
t
16

- Nhận xét : các công
thức trên đều có điểm
giống nhau là đại lượng
này bằng một hằng số
chia cho đạilượng kia.
Định nghĩa: SGK/57

?2
x tỉ lệ nghịch với y theo
hệ số tỉ lệ là:
5,3
1





- GV giới thiệu định
nghĩa về hai đại lượng
tỉ lệ nghịch.
GV nhấn mạnh với HS:
Khái niệm hai đại lượng
tỉ lệ nghịch học ở tiểu
học ( a > 0 ) là một
trường hợp riêng của
ĐN ( a


0 )
- Cho HS làm ?2.
- GV đặt thêm câu hỏi:
+ Nếu y tỉ lệ nghịch
với x theo hệ số tỉ lệ là
a thì x tỉ lệ nghịch với y
theo hệ số tỉ lệ nào?
+ Điều này khác với
đại lượng tỉ lệ thuận
như thế nào?


- Yêu cầu HS đọc chú
ý/SGK
chia cho đạilượng kia.
- HS đọc ĐN.






- Làm ?2


+ y =
x
a



x =
y
a


+ Nếu y tỉ lệ thuận với x
theo hệ số tỉ lệ là a thì y
tỉ lệ thuận với x theo hệ
số tỉ lệ là
a
1

- HS đọc chú ý.





Chú ý: SGK/57.

Hoạt động 3: Tính chất ( 10’)
- Cho HS hoạt động
nhóm ?3
- Gọi một đại diện
nhóm lên trình bày.
- GV giới thiệu hai tính
chất trong khung.
- So sánh hai tính chất
này với hai tính chất

của hai đại lượng tỉ lệ
thuận.
2. Tính chất:
?3.
a) Hệ số tỉ lệ a
a = x
1.
y
1
= 2.30 = 60
b) y
2
=
2
x
a
=
3
30
= 10
y
3
=
3
x
a
=
4
60
= 15

y
4
=
4
x
a
=
5
60
= 12
c) x
1
.y
1
= x
2
.y
2
= x
3.
y
3
… = a
Tính chất: SGK/ 58


3. Củng cố:
- Làm bài 12, 13/SGK.
- Hoạt động nhóm bài 13/SGK
- Nắm vững ĐN, TC của hai đại lượng tỉ lệ nghịch ( Có sự so sánh với đại

lượng tỉ lệ thuận)
Điền vào chỗ trống:
a) ……………………. Hai giá trị tương ứng của chúng là
………………………
b) …………… hai giá trị bất bỳ của đại lượng này …… hai giá trị
tương ứngcủa đại lượng kia.
c) Đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức ……… ( k là hằng
số khác 0)
- Làm bài 15/SGK
4. Dặn dò:
- Học bài.
- Làm bài 18, 19, 20/SBT.
- Đọc trước bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch.
V. Rút kinh nghiệm:

×