Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tuần 11. Hàm số luỹ thừa. Hàm số mũ. Hàm số logarit. potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.25 KB, 7 trang )

Tuần 11. Hàm số luỹ thừa. Hàm số mũ. Hàm số logarit.
I. Mục tiêu.
- Kiến thức:củng cố khái niệm hàm số luỹ thừa; cách tính đạo hàm của
hàm số luỹ thừa. Củng cố khái niệm logarit, các tính chất của logarit.
- Kỹ năng: vận dụng công thức tính đạo hàm của hàm số luỹ thừa; tìm
tập xác định của hàm số, khảo sát hàm sô. biến đổi logarit.
- Tư duy, thái độ: chủ động tiếp cận kiến thức, xây dựng bài học.
II. Thiết bị.
GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, tài liệu tham khảo.
HS: kiến thức cũ về hàm luỹ thừa, về logarit.
III. Tiến trình.
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: nêu tính chất của luỹ thừa với số mũ thực, điều kiện
của cơ số?
3. Bài mới.
Hoạt động GV

Hoạt động HS Ghi bảng.
GV nêu vấn đề
và tổ chức cho
HS giải toán,
hướng dẫn các
HS tiếp nhận
các vấn đề, chủ
đọng tự giác
giả các bài tập
Bài 1. . Tìm TXĐ của các hàm số sau?
 
 
3
2


3
3
2
2
1.y x 1
2.y x x 2

 
  

HS còn yếu kĩ
năng.

















Hỏi: nêu các

này sau đó trao
đổi với GV về
phương gpháop
và kết quả.










HS khảo sát
hàm số.




Gợi ý – kết quả:
1. D = R\{1}.
2. D = (-∞;-1)(2; + ∞)

Bài 2. khảo sát hàm số


y 2x




Tìm m để pt


2 | x | m 0

 
có hai phân biệt
nghiệm.
Gợi ý – kết quả:
*đồ thị
4
2
-2
-5
5
q x
 
= 2

x
 
3.14

* đồ thị


y 2 | x |




bước khảo sát?












Nhắc lại cách
vẽ đồ thị hàm
trị tuyệt đối.
















HS nhắc lại
cách vẽ đồ thị
hàm trị tuyệt
đối và biện
luận số giao
điểm để kết
4
2
-5
5
s x
 
= 2

x
 
3.14

Dựa vào đồ thị ta có m > 0.
luận nghiệm.

3. củng cố – bài tập về nhà.
GV yêu cầu HS về học lại các bước khảo sát, tính cgất đặc biệt của
hàm số luỹ thừa.
Bài tập: nghiên cứu bài logarit và giải các bài tập trong SBT.
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án.



Tuần 12. Hàm số luỹ thừa. Hàm số mũ. Hàm số logarit.
I. Mục tiêu.
- Kiến thức:củng cố khái niệm hàm số luỹ thừa; Củng cố khái niệm
logarit, các tính chất của logarit.
- Kỹ năng: vận dụng công thức biến đổi logarit.
- Tư duy, thái độ: chủ động tiếp cận kiến thức, xây dựng bài học.
II. Thiết bị.
GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, tài liệu tham khảo.
HS: kiến thức cũ về logarit.
III. Tiến trình.
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: nêu tính chất của luỹ thừa với số mũ thực,
điều kiện của cơ số?
3. Bài mới.
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng.
GV nêu vấn đề:

Hh vận dụng các
công thức biến đổi
Bài 1.
a. cho a = log
2
20. tính log
40
5.
b. cho log
2
3

= b. tính log

6
3; log
8
72.
Bài 2.
và các công thức
đỏi biến số để tính
và so sánh.

Tìm x biết
a. log
8
(x – 1) = log
2
(x – 1)
2

b. log
x
(2x -1) = log
x
3
c. log
1/4
(x
2
– 2x + 3) < log
1/2
x
hướng dẫn – giải:

bài 2.
a.  log
2
(x – 1)
3
= log
2
(x – 1)
2

b.  2x – 1 = 3 và 1/2 < x  1  x =
2.
c.  x
2
– 2x + 3 > x và x > 0

Bài 3. so sánh các số sau
a. log
2/5
5/2 và log
5/2
2/5.
b. Log
1/3
9 và log
3
1/9.
c. Loge và ln10.

Kết quả:

a. hai số bằng nhau.
b. Hai số bằng nhau.
c. Ln10 nhỏ hơn.
4. củng cố và fhướng dãn học ở nhà.
GV chốt laị các tính chất và công thức biến đổi của logarit; hướng dấn
HS nghhiên cứu bài hàm số mũ và hàm số logarit.
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án.

×