Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI PGD NH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN AN HỮU HUYỆN CÁI BÈ TỈNH TIỀN GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.83 KB, 34 trang )

Thực hành nghề nghiệp

GVHD1: Đào Thị Xuyên
GVHD2: PGS.TS Lê Thị Lanh

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ PGD NH NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN AN HỮU HUYỆN
CÁI BÈ TỈNH TIỀN GIANG
1.1 Tổng quan về PGD NHNO & PTNT An Hữu huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang
1.1.1 Điều kiện tự nhiên – tình hình kinh tế xã hội tại địa bàn An Hữu huyện Cái

 Vị trí địa lý

PGD NHNO & PTNT An Hữu có trụ sở tại ấp 4 xã An Hữu hụn Cái Bè
tỉnh Tiền Giang. Cáí Bè có vị trí địa lý vơ cùng tḥn lợi cho cả hai tuyến giao
thông đường thủy và bộ. Cái Bè vừa nằm bên cạnh bờ sơng Tiền vừa có q́c lợ
1A chạy qua chia Cái Bè làm hai nửa, một nửa diện tích phần lớn trờng lúa, mợt
nửa diện tích trờng cây ăn quả chuyên canh với nhiều loại cây đặc sản có thương
hiệu như: xồi cát Hòa Lợc, vú sữa Lò Rèn,…Là huyện nằm ở phía tây tỉnh Tiền
Giang, tiếp giáp với tỉnh Đờng Tháp, Vĩnh Long, Long An. Có diện tích tự
nhiên là 420,9km chiếm 17.23 diện tích tồn ngành. Dân số: 286.937 người, mật
độ là 683 người/km. Đơn vị có 24 xã và 1 thị trấn.
 Điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế-xã hội
 Là hụn có nền kinh tế phát triển mạnh, diện tích trờng lúa ba vụ là
59.983 ha nhưng lớn nhất là diện tích trồng cây ăn trái với 140.600ha.
 Huyện còn kêu gọi đầu tư vào một số lĩnh vực như: Du lịch sinh thái cồn
Cổ Lịch (Mỹ Thuận), cồn Hòa Khánh, xây dựng cụm cơng nghiệp Hòa KhánhThiện Trí, chế biến hàng nông sản,…
 Nhờ lợi thế nước ngọt quanh năm, mô hình sản xuất nơng nghiệp của
hụn Cái Bè khơng đơn thuần là cây lúa mà còn khai thác, tận dụng thế mạnh
của nước lũ đầy ấp phù sa. Trong ô, đê bao thì phát triển vườn cây đặc sản như:
xồi cát Hòa Lộc, vú sữa Lò Rèn, cam sành,…mang lại thu nhập hàng trăm triệu


đồng.
Kết luận: Qua những đặc điểm và điều kiện tự nhiên của huyện Cái Bè,
cho ta thấy việc cho vay trung và dài hạn tại PGD An Hữu để thúc đẩy đầu tư

SVTH: Đặng Thị Trúc Phương

Trang 1


Thực hành nghề nghiệp

GVHD1: Đào Thị Xuyên
GVHD2: PGS.TS Lê Thị Lanh

phát triển kinh tế là vấn đề thiết thực .Thực tiễn thì kinh tế nơng nghiệp nếu
được khai thác hiệu quả sẽ là nền tảng vững chắc cho sự phát triển kinh tế xã
hội, đặc biệt đối với tỉnh nông nghiệp như tỉnh Tiền Giang.
1.1.2 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển PGD NHN O & PTNT An Hữu

huyện Cái Bè
NH Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn ra đời theo Quyết định số 400/
HĐBT ngày 14 tháng 11 năm 1990 của Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trưởng nay là Thủ
Tướng Chính Phủ, điều 1 của quyết định này nói “nay chuyển NH chuyên kinh
doanh phát triển nông nghiệp Việt Nam theo Nghị định số 35/HĐBT ngày
26/3/1998 của Hội Đồng Bộ Trưởng Thành lập NH thương mại quốc doanh lấy tên
là NH Nông Nghiệp”. Đến ngày 15/10/1996 NH Nông Nghiệp đổi tên thành
NHNo&PTNT Việt Nam.
NH nông nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam có tên giao dịch quốc tế
là “VietnamBank For Argiculture and Rural Development”, viết tắt là VBA&RD ,
hay AGRIBANK là NH thương mại lớn nhất Việt Nam tính theo tổng khới lượng tài

sản, tḥc loại doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt.
Trước khi thành lập PGD NHNo&PTNT An Hữu thì NH đã nhiều lần đổi
tên:
 Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng 30/4/1975, NH được thành
lập với tên gọi là Tiết kiệm khu vực An Hữu.


Đến năm 1996 NH Nông Nghiệp và Phát triển Nơng thơn Khu
vực An Hữu chính thức đưa vào hoạt động, trụ sở tại ấp 4, xã An Hữu
huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang.

 Từ ngày 01/9/2008, NHNo & PTNT khu vực An Hữu thay đổi tên
gọi mới và chức năng mới, trở thành phòng giao dịch An Hữu trực
thuộc NHNO & PTNT huyện Cái Bè.
Từ ngày đầu mới thành lập PGD An Hữu đã tiếp quản, thực hiện nghiệp vụ
huy động vốn và cho vay trên địa bàn 10 xã gồm: Mỹ Lương, An Hữu, Hòa
Hưng, An Thái Trung, An Thái Đông, Tân Thanh, Tân Hưng, Mỹ Lợi A, Mỹ

SVTH: Đặng Thị Trúc Phương

Trang 2


Thực hành nghề nghiệp

GVHD1: Đào Thị Xuyên
GVHD2: PGS.TS Lê Thị Lanh

Lợi B,Mỹ Tân. Sau ngày 01/9/2008, 3 xã An Thái Đông, Mỹ Tân, Mỹ Lương
được chuyển sang PGD Hòa Khánh quản lý.

Phòng giao dịch NHNO & PTNT An Hữu hoạt động chủ yếu là huy động
vốn bằng tiền mặt và cho vay ngắn, trung hạn-dài hạn đối với các tổ chức kinh tế
và cá nhân nhằm hỗ trợ vốn sản xuất cho cá nhân, hợ gia đình và doanh nghiệp
nhỏ trên địa bàn. Bên cạnh đó, NH còn triển khai mợt sớ chương trình xóa đói
giảm nghèo như: chương trình cho vay tín chấp Hợi phụ nữ, Đồn thanh niên,
cho vay tín chấp đới với khách hàng là giáo viên...làm cho uy tín của NH ngày
càng được nâng cao.
1.1.3 Cơ cấu tổ chức và chức năng từng bộ phận

1.1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức
PGD NHNo & PTNT An Hữu gờm có 15 thành viên ( 1 Giám đớc, 1 Phó Giám
đớc, và 13 cán bợ cơng nhân viên)

GIÁM ĐỐC

PHĨ GIÁM ĐỐC

TỔ TÍN DỤNG

TỔ KẾ TỐN-NGÂN QUỸ

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức tại PGD An Hữu
Trong đó:
 Ban giám đớc: 02 người (01 Giám đớc, 01 Phó Giám đớc).
 Tổ tín dụng: 06 nhân viên.
 Tổ kế toán và ngân quỹ: 06 nhân viên (04 giao dịch viên và 02 nhân viên
ngân quỹ).
 Bảo vệ chuyên trách: 01 người

SVTH: Đặng Thị Trúc Phương


Trang 3


Thực hành nghề nghiệp

GVHD1: Đào Thị Xuyên
GVHD2: PGS.TS Lê Thị Lanh

1.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban
 Giám đốc: Chịu trách nhiệm chỉ đạo điều hành nghiệp vụ kinh doanh
theo quyền hạn của chi nhánh mình,đờng thời tiếp nhận những thông tin từ NH
cấp trên gửi xuống, hoạch định chiến lược phát triển cho chi nhánh, là người
chịu trách nhiệm cho vay và thực hiện các công việc sau:
 Xem xét nợi dung thẩm định do cán bợ tín dụng trình lên để qút định
cho vay hay khơng cho vay và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
 Ký các hợp đờng tín dụng, hợp đờng đảm bảo tiền vay của các hồ sơ do
khách hàng và NH cùng lập.
 Quyết định biện pháp xử lý nợ, cho gia hạn nợ và điều chỉnh kỳ hạn nợ,
chuyển nợ quá hạn, thực hiện các biện pháp xử lý đối với khách hàng.
 Phó Giám Đốc: Có trách nhiệm giúp giám đốc hỗ trợ điều hành mọi hoạt
động của tổ tín dụng và tổ kế toán - ngân quỹ và có quyền qút định thay giám
đớc mợt sớ vấn đề theo sự ủy quyền của Giám Đớc.
 Tổ Tín Dụng
Xây dựng các phương án, dự án, thẩm định các dự án đầu tư, lựa chọn
các dự án tối ưu để đầu tư, đề xuất những dự án khả thi trình lên cấp trên.
Xây dựng mở rộng và phát triển mạng lưới thị trường vớn, thị trường tín
dụng NH.
Chịu trách nhiệm về quản lý cho vay do mình thục hiện và được phân
cơng các cơng việc sau:

 Chủ đợng tìm kiếm các dự án, phương án khả thi của khách hàng, làm
đầu mới tiếp xúc với khách hàng, với chính quyền địa phương.
 Thu thập thông tin về khách hàng, thực hiện sưu tầm các định mức kinh
tế kỹ thuật có liên quan đến khách hàng. Lập hồ sơ kinh tế theo địa bàn, khách
hàng, mở sổ theo dỗi cho vay, thu nợ.
 Giải thích hướng dẫn khách hàng các quy định về cho vay và hướng
dẫn khách hàng lập thủ tục hồ sơ vay vốn.
 Thẩm định các điều kiện cho vay theo quy định, lập báo cáo thẩm định.

SVTH: Đặng Thị Trúc Phương

Trang 4


Thực hành nghề nghiệp

GVHD1: Đào Thị Xuyên
GVHD2: PGS.TS Lê Thị Lanh

 Nhận hồ sơ vay và thẩm định các trường hợp khách hàng đề nghị gia
hạn nợ gốc, lãi; điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc, lãi.
 Đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn và đề xuất biện pháp xủ lý khi cần
thiết, thực hiện các biện pháp xử lý vi phạm tín dụng theo qút định của Giám
Đớc hoặc người ủy quyền.
 Tổ Kế Toán Ngân Quỹ
Kế toán:
 Trực tiếp hoạch toán kế toán, hoạch toán thống kê,hoạch toán nghiệp vụ và
thanh toán theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam
 Theo dỗi những tài khoản phát sinh từ hoạt động hằng ngày, hướng dẫn
khách hàng mở tài khoản tiền vay.

 Hoạch toán các nghiệp vụ: Cho vay, thu nợ, thu lãi,…
 Tiến hành sao kê hợp đờng tín dụng, sổ vay vốn, nợ đến hạn, quá hạn.
 Cung cấp cho tín dụng theo quy định hiện hành về chế độ kế toán.
 Thiết lập các báo cáo tài chính hàng ngày.
 Tổng hợp lưu trữ, hờ sơ tài liệu theo quy định.
 Lưu trữ hồ sơ theo quy định.
Ngân quỹ: Quản lý an toàn kho quỹ, thực hiện các quy định, quy chế về
nghiệp vụ thu, phát, làm thủ tục phát hành tiền vay theo quy định của NH.
1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh tại PGD NHNO & PTNT An Hữu huyện

Cái Bè tỉnh Tiền Giang
Cùng với những thành tựu về phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, hoạt đợng tổ
chức NHTM nói chung và hoạt đợng của PGD An Hữu nói riêng đã đạt được những
kết quả quan trọng trong nhiều mặt. Thể hiện qua bảng số liệu:

SVTH: Đặng Thị Trúc Phương

Trang 5


Thực hành nghề nghiệp

GVHD1: Đào Thị Xuyên
GVHD2: PGS.TS Lê Thị Lanh

Bảng 1.1: Đánh giá chung tình hình hoạt đồng kinh doanh
( Đơn vị tính: Triệu đờng)

Năm
Chỉ tiêu

1. Tổng doanh thu
2. Tổng chi phí
3. Lợi nhuận

2009

2010

25.432
20.824
4.608

30.243
24.277
5.966

Chênh lệch
2010/2009
2011/2010
2011
Số tiền
%
Số tiền
%
28.080
4.811
18,92
-2.163
-7,15
24.432

3.453
16,58
155
0,64
3.648
1.358
29,47
-2.318
-38,85
(Nguồn: phịng tín dụng)

 Doanh thu:
Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy kết quả hoạt đợng kinh doanh của NH có
tăng giảm không ổn định cụ thể như sau:
Doanh thu năm 2009 là 25.432 triệu đồng. Sang năm 2010 doanh thu tăng lên
là 30.243 triệu đồng, tăng 4.811 triệu đồng so với năm 2009, tỷ lệ tăng 18,92%.
Doanh thu năm 2010 tăng là do kinh tế của khu vực ổn định, người dân chủ đợng
tăng cường sản xuất nên có nhu cầu về vớn nhiều điều đó giúp cho NH đẩy mạnh
cho vay làm gia tăng doanh thu.
Nhưng năm 2011 doanh thu giảm 2.163 triệu đồng giảm 7,15% so với năm
2010, nguyên nhân làm doanh thu giảm là do tình hình hoạt động của phòng giao
dịch gần đây không thuận lợi và khách hàng ít sử dụng các dịch vụ khác của phòng
giao dịch. Ngoài ra còn do lãi suất cao nên người dân, hộ kinh doanh, doanh nghiệp
ngán ngại khi đầu tư và chủ hộ hoạt động cầm chừng để an tồn vớn. Bên cạnh đó
có sự cạnh tranh của các NH: NH Đơng Á, Sacombank, Quỹ tín dụng nhân dân Tân
Thanh, Quỹ tín dụng An Hữu,…
 Chi phí:
Qua sớ liệu trên ta thấy chi phí tăng qua 3 năm. Năm 2009 chi phí là 20.824
triệu đờng, năm 2010 chi phí là 24.277 triệu đồng tăng 3.453 triệu đồng so với
năm 2009 tương đương tăng 16,58% vì hoạt đợng chủ ́u của NH là huy động

vốn để cho vay, tổng nguồn vớn huy đợng là rất lớn do vậy chi phí chủ yếu của
NH là chi phí trả lãi tiền gửi.

SVTH: Đặng Thị Trúc Phương

Trang 6


Thực hành nghề nghiệp

GVHD1: Đào Thị Xuyên
GVHD2: PGS.TS Lê Thị Lanh

Năm 2011 tổng chi phí là 24.432 triệu đờng tăng 155 triệu đồng so với năm
2010 tương đương tăng 0,64%. NH đã tăng cường huy động mọi nguồn vốn từ các
tổ chức kinh tế và dân cư thông qua nhiều kênh huy đợng vớn, ngồi các hình thức
huy đợng truyền thơng như tiền gửi tiết kiệm thì NH đã triển khai các hình thức
huy đợng vớn mới như phát hành giấy tờ có giá dưới dạng chứng chỉ tiền gửi, huy
đợng tiết kiệm tích luỹ, gửi góp, dự thưởng…với mức lãi suất hấp dẫn.
Do vậy nguồn vốn của NH không ngừng tăng cao. Tình hình thu nhập từ hoạt
đợng tín dụng trong 3 năm qua điều tăng trưởng chứng tỏa PGD có nhiều hợp đờng
tín dụng lớn, việc giải qút các thủ tục tín dụng và cơng tác thẩm định gia tăng kéo
theo sự gia tăng về chi phí cho PGD. Ngồi những vấn đề trên thì PGD phải chi trả
cho những khoản chi phí mua trang thiết bị, sửa chữa trang thiết bị.
 Lợi nhuận:
Lợi nhuận là một trong những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh cũng
như hiệu quả sử dụng vớn của các NH nói chung hay của PGD nói riêng. Xét về
mức tăng trưởng của PGD trong ba năm qua, thông qua bảng số liệu ta có thể nhận
thấy rằng lợi nhuận của PGD tăng trưởng khơng ổn định.
Điển hình, năm 2009 lợi nḥn đạt được 4.608 triệu đồng. Năm 2010 lợi

nhuận là 5.966 triệu đồng, tăng 1.358 triệu đồng tương ứng tăng 29,47% so với năm
2009. Đến năm 2011 lợi nhuận giảm đáng kể so với năm 2010, chỉ đạt được 3.648
triệu đồng, giảm tới 2.318 triệu đồng tương ứng giảm 38,85%. Lợi nhuận giảm
không phải do PGD hoạt động không hiệu quả mà lý do chủ yếu là việc tách xã làm
cho hai chỉ tiêu tổng doanh thu và chi phí đều giảm nhưng tớc đợ giảm của chi phí
nhiều hơn nên dẫn đến lợi nḥn giảm.
Nhìn chung kết quả hoạt đợng kinh doanh của PGD NHN O & PTNT An Hữu
trong thời gian qua cũng đã góp phần quan trọng trong việc tạo điều kiện thu hút
các nguồn vốn khác tham gia phát triển kinh tế và an sinh xã hội.
1.3 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển
1.3.2 Thuận lợi

SVTH: Đặng Thị Trúc Phương

Trang 7


Thực hành nghề nghiệp

GVHD1: Đào Thị Xuyên
GVHD2: PGS.TS Lê Thị Lanh

Nằm ở vị trí trọng ́u của Đờng bằng sơng Cửu Long và vùng kinh tế trọng
điểm phía nam, tỉnh Tiền Giang cũng như huyện Cái Bè là cửa ngõ giao thương
quan trọng về nơng- thủy sản hàng hóa giữa các vùng, đặc biệt mạng lưới giao
thơng hồn chỉnh được xem là một trong những lợi thế lớn của tỉnh, Tiền Giang có
thế mạnh phát triển nơng nghiệp, ngư nghiệp, cơng nghiệp chế biến…
NH có đợi ngũ nhân viên trẻ nhiệt tình có năng lực, khơng ngừng học hỏi để
nâng cao trình đợ chun mơn, nhạy bén trên thương trường. Đồng thời việc đào tạo
về nghiệp vụ cũng được NH quan tâm.

CBTD tạo được lòng tin đối với khách hàng, làm tốt công tác thẩm định tư
vấn, tạo điều kiện thuận lợi trong việc thu hút khách hàng. Tạo mối quan hệ giữa
NH với khách hàng, đặc biệt giữ được khách hàng truyền thớng, từ đó sớ dư tiền gửi
ổn định tăng dần.
Nằm cạnh quốc lộ 1A nên khách hàng đến giao dịch rất thuận tiện. Công tác
kiểm tra giám sát cũng được thực hiện thường xuyên qua các đợt kiểm tra đợt xuất
vào đầu kỳ phát sinh sai sót, từ đó đề ra sửa chữa kịp thời.
NHNo có nhiều lợi thế mở rợng cho vay hợ gia đình và cá nhân vì NHNo có
mạng lưới cho vay rợng, hệ thống thẩm định cho vay xuống tận xã, ấp. Cơ chế phối
hợp với Hội nông dân, Hội phụ nữ và các tổ chức chính trị- xã hợi khác từ trung
ương đến địa phương giúp cho NHNo quảng bá và hướng dẫn hợ, cá nhân vay vớn.
1.3.2 Khó khăn
Tình hình quá tải, chưa chặt chẽ mất là đầu mùa vụ. Thói quen của người dân
thường là vào buổi sáng đầu tuần, nên CBTD rất vất vả vào những ngày đó, thời
gian còn lại thì rãnh rỗi.
Chịu sự cạnh tranh với các NH khác như PGD NH thương mại cổ phần Đông
Á, PGD NH Sacombank và quỹ tín dụng nhân dân tại xã An Hữu gây ảnh hưởng
đến thị phần của NH tại địa phương.
Việc thanh toán không dùng tiền mặt trong dân cư còn hạn chế vì người dân có
thói quen dùng tiền mặt mua bán giao dịch. Chưa hiểu được hiểu quả và lợi ích của
việc thanh toán NH.

SVTH: Đặng Thị Trúc Phương

Trang 8


Thực hành nghề nghiệp

GVHD1: Đào Thị Xuyên

GVHD2: PGS.TS Lê Thị Lanh

Địa bàn hoạt động của NH chủ yếu là nông nghiệp nhưng thực tế vì nơng
nghiệp chưa hồn thiện: Nhiều hợ bị mất mùa sản xuất khơng có hiệu quả giá cả
nông sản không ổn định nên việc trả nợ của khách hàng bị chậm trả và thậm chí
khơng có khả năng trả nợ.
Để đảm bảo cho khoản vay NH đòi hỏi khách hàng phải có thế chấp, cầm cớ
tài sản. Thế chấp, cầm cố là một trong những biện pháp để phòng chống rủi ro cho
hoạt động NH trong cho vay.
1.3.3 Phương hướng phát triển
Phương hướng nhiệm vụ của PGD NHN O&PTNT An Hữu năm 2012 như
sau:
 Về công tác huy động vốn
 Tiếp tục đẩy mạnh công tác huy động vốn trên địa bàn, giữ vững nguồn
vốn huy đợng hiện có và có kế hoạch tăng trưởng ng̀n vốn huy động, phấn đấu
nguồn vốn huy động tăng 16% so với năm 2011.
 Tạo mặt bằng lãi suất huy đợng ổn định trên thị trường, tránh tụt đới tình
trạng cạnh tranh không lành mạnh về lãi suất giữa các NH, gây xáo trộn thị trường
lãi suất trên địa bàn.
 Chú trọng nâng cao chất lượng dịch vụ, thực hiện thêm mợt sớ sản phẩm
mới tiện ích cho khách hàng để góp phần tăng thu nhập. Tiếp tục thực hiện việc chi
trả lương qua tài khoản theo chỉ thị 20/2007/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
 Về tăng trưởng và nâng cao chất lượng tín dụng
 Đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho các ngành kinh tế, nhất là nhu cầu vốn
cho sản xuất kinh doanh, cho sản xuất nông nghiệp phấn đấu tăng trưởng dư nợ năm
2012 tăng 13%.
 Điều chỉnh mạnh mẽ cơ cấu tín dụng theo hướng tập trung vốn cho vay
lĩnh vực sản xuất tạo việc làm, tập trung vốn cho nông nghiệp, nông thôn, các tổ
chức kinh tế nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
 Nâng cao chất lượng tín dụng, kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng, hạn

chế nợ xấu mới phát sinh. Thực hiện đúng các quy định về phân loại nợ, trích lập dự
phòng và xử lý rủi ro. Năm 2012 tỷ lệ nợ xấu chiếm dưới 2% trên tổng dư nợ.

SVTH: Đặng Thị Trúc Phương

Trang 9


Thực hành nghề nghiệp

GVHD1: Đào Thị Xuyên
GVHD2: PGS.TS Lê Thị Lanh

 Đẩy mạnh cho vay đối tượng cải tạo vườn, xây dựng sửa chữa nhà ở cho hộ
nông dân, nông thơn, khún khích các hợ vay trờng cây có giá trị cao, chọn lọc các
dự án có hiệu quả để mở rộng kinh doanh.
 Cho vay chuyển đổi cơ cấu cây trờng vật ni có hiệu quả kinh tế cao như:
cho vay 2 vụ lúa 1 vụ màu, nuôi cá tra xuất khẩu,… Tạo điều kiện thuận lợi cho hộ
nông dân có thu nhập cao nhằm phát triển kinh tế trong thời kỳ cơng nghiệp hóa
hiện đại hóa nơng nghiệp, nông thôn và hội nhập kinh tế thế giới.
 Thực hiện tốt công tác điều hòa và lưu thông tiền mặt, đảm bảo an tồn
tụt đới tiền và tài sản khác trong quá trình thụ, chi, vận chuyển. Cung cấp đầy đủ
và kịp thời lượng tiền cho người dân khi cần thiết. Tiếp tục phối hợp với ngành
Công an trong công tác đấu tranh phòng chống và ngăn ngừa tiền giả góp phần ổn
định tình hình kinh tế chính trị trên địa bàn.
 Tăng cường cơng tác an tồn kho quỹ, hạn chế đến mức thấp nhất những
rủi ro. Chú trọng đảm bảo an toàn máy ATM, tránh gây mất lòng tin ở người dân
với giao dịch rút tiền tại máy ATM.
 Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao đạo đức và trách nhiệm đợi ngũ
cán bợ NH. Ngồi việc tổ chức học tập tốt nghiệp vụ chuyên môn còn phải thường

xuyên giáo dục đạo đức cho cán bộ NH để khơng ảnh hưởng đến uy tín NH.

SVTH: Đặng Thị Trúc Phương

Trang 10


Thực hành nghề nghiệp

GVHD1: Đào Thị Xuyên
GVHD2: PGS.TS Lê Thị Lanh

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI PGD
NH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN AN HỮU HUYỆN CÁI
BÈ TỈNH TIỀN GIANG
2.1 Quy trình cho vay trung và dài hạn tại PGD NHN O & PTNT An Hữu huyện

Cái Bè
 Một số đặc điểm về cho vay trung và dài hạn tại PGD An Hữu

 Mục đích cho vay: Cho vay trung và dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn tạm thời
cho các dự án có thời gian thu hời chậm- thời gian từ 1 năm trở lên. Nhìn chung,
mục đích cho vay trung và dài hạn của NH là nhằm mục tiêu đem lại lợi nḥn cho
NH, duy trì sự hoạt đợng của NH.


Ngun tắc cho vay: Khách hàng vay vốn tại NHNO Việt Nam phải đảm
bảo hai nguyên tắc sau:
- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa tḥn trong hợp đờng TD.
- Hồn trả nợ gớc và lãi tiền vay đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng TD.

Điều kiện vay vốn: PGD xem xét và quyết định cho vay khi khách



hàng có đủ các điều kiện sau:
- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và tự chịu trách nhiệm
dân sự theo quy định của pháp ḷt.
- Mục đích sử dụng vớn vay hợp pháp.
- Có khả năng tài chính, đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kết.
- Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu
quả.
- Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ,
NHNN Việt Nam và hướng dẫn NHNO & PTNT Việt Nam....


Phương thức cho vay từng lần đang được PGD áp dụng cho cả vay
ngắn và trung- dài hạn.

SVTH: Đặng Thị Trúc Phương

Trang 11


Thực hành nghề nghiệp

GVHD1: Đào Thị Xuyên
GVHD2: PGS.TS Lê Thị Lanh

Đối tượng vay vốn:



-

Các cơng trình, hạn mục cơng trình nhằm thực hiện các dự án đầu tư phát
triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sớng nhanh chóng phát huy tác dụng
đảm bảo thu hồi vốn nhanh.

-

Các đối tượng cho vay trên được ưu tiên thứ tự nhất định trên cơ sở mục tiêu
phát triển kinh tế xã hội đó là: theo ngành kinh tế, theo yêu cầu mở rợng và
phát triển thị trường, theo tính chất đầu tư, theo khả năng thu hút lao động...



Lãi suất cho vay trung và dài hạn
- Việc điều chỉnh lãi suất cho vay cụ thể: được áp dụng mức lãi suất cho vay

thỏa thuận thay đổi theo thông báo điều chỉnh lãi suất cho vay của Giám đốc
chi nhánh NHNO & PTNT tỉnh Tiền Giang phù hợp với quy định của Thống
đốc NH Nhà Nước Việt Nam từng thời kỳ ( tính trên số dư nợ) mà không cần
thỏa thuận lại giữa bân vay và cho vay.
- Lãi suất nợ quá hạn: khi đến kì hạn trả nợ hoặc kết thúc thời hạn cho vay,

nếu bên vay khơng có khả năng trả nợ đúng hạn gốc và/ hoặc lãi và không
được bên cho vay chấp thuận cho cơ cấu lại nợ gốc và / hoặc lãi thì bên cho
vay sẽ chủn tồn bộ số dư nợ của hợp đồng TD sang nợ quá hạn, và bên
vay phải chịu lãi suất nợ quá hạn tối đa bằng 150% so với lãi suất vay đã
thỏa thuận.
 Thể loại cho vay trung và dài hạn được áp dụng chung theo quy định của NHNN

Việt Nam: Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng
đến 60 tháng. Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay trên 60 tháng.


Thời hạn cho vay trung và dài hạn: NH nơi cho vay và khách hàng
thỏa thuận về thời gian cho vay căn cứ vào
- Chu kỳ sản xuất kinh doanh
- Thời hạn thu hồi vốn của đầu tư
- Khả năng trả nợ của khách hàng
- Nguồn vốn cho vay của NH
- Thời gian còn lại quyết định thành lập hoặc giấy phép hoạt động tại Việt
Nam ( Đối với các tổ chức Việt Nam và nước ngoài) hoặc thời gian được

SVTH: Đặng Thị Trúc Phương

Trang 12


Thực hành nghề nghiệp

GVHD1: Đào Thị Xuyên
GVHD2: PGS.TS Lê Thị Lanh

phép sinh sống, hoạt động tại Việt Nam ( Đối với cá nhân nước ngoài) theo
quy định của cơ quan có thẩm quyền.
 Mức cho vay:
- PGD căn cứ vào nhu cầu vay vốn của khách hàng, tỷ lệ % được cho vay so
với giá trị tài sản đảm bảo tiền vay ( nếu khoản vay áp dụng bảo đảm bằng
tài sản), khả năng hoàn trả nợ của khách hàng, khả năng nguồn vốn của PGD
để quyết định cho vay.

- Trường hợp giá trị tài sản bảo đảm sau khi xác định lại nếu thấp hơn so với
lần định giá ban đầu thì mức cho vay hoặc dư nợ cũng giảm theo tương ứng.
- Vớn tự có được tính cho tổng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh trong kỳ hoặc
từng lần cho một dự án, phương án...Đối với vay trung và dài hạn, khách
hàng phải có vớn tự có tối thiểu là 20% trong tổng nhu cầu vốn.

Tài sản bảo đảm:
Theo quy định hiện nay, tài sản dùng để đảm bảo tiền vay cho các khoản
trung và dài hạn là tài sản do các bên thỏa thuận và thuộc sở hữu của bên có
nghĩa vụ hoặc tḥc quyền sở hữu của bên thứ ba. Tài sản bảo đảm có thể là
tài sản hiện có, tài sản hình thành trong tương lai và được phép giao dịch.
 Thể loại cho vay trung và dài hạn được áp dụng chung theo quy định của NHNN
Việt Nam: Cho vay trung hạn là các khoản vay co thời hạn cho vay từ trên 12 tháng
đến 60 tháng. Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay trên 60 tháng.
 Thời hạn cho vay trung và dài hạn: NH nơi cho vay và khách hàng thỏa thuận về
thời gian cho vay căn cứ vào:
- Chu kỳ sản xuất kinh doanh
- Thời hạn thu hồi vốn của đầu tư
- Khả năng trả nợ của khách hàng
- Nguồn vốn cho vay của NH

SVTH: Đặng Thị Trúc Phương

Trang 13


Thực hành nghề nghiệp

GVHD1: Đào Thị Xuyên
GVHD2: PGS.TS Lê Thị Lanh


 Quy trình cho vay tại PGD An Hữu, Cái Bè

(1)
Hộ nơng dân

Cán bộ tín dụng

(2)

(3)
(4a)
(5)
(4b)
Phịng kế tốn
Và Ngân quỹ

Giám đốc

Sơ đồ 2.1: Quy trình cho vay tại PGD NHN0& PTNT An Hữu.
* Giải thích:
(1) Hợ nơng dân có nhu cầu vay vớn gặp trực tiếp cán bợ tín dụng (CBTD).
(2) CBTD được phân công giao dịch với khách hàng có nhu cầu vay vớn có
trách nhiệm hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn và tiến hành thẩm định
các điều kiện vay vốn theo quy định.
(3) CBTD lập báo cáo thẩm định, đề xuất với Ban giám đốc cho vay hay
không cho vay, số tiền cho vay, thời hạn cho vay, lãi suất cho vay, phương
thức cho vay… và trình Ban Giám đớc qút định.
(4a) Giám đớc NHN0 nơi cho vay căn cứ vào báo cáo thẩm định, tái
thẩm định (nếu có), qút định cho vay hoặc khơng cho vay. Nếu khơng cho

vay thì Ngân hàng thơng báo từ chối cho khách hàng biết bằng văn bản
và ghi rõ lý do không cho vay.

SVTH: Đặng Thị Trúc Phương

Trang 14


Thực hành nghề nghiệp

GVHD1: Đào Thị Xuyên
GVHD2: PGS.TS Lê Thị Lanh

(4b) Nếu đờng ý cho vay thì NHN 0 nơi cho vay cùng khách hàng lập
hợp đờng tín dụng (HĐTD), hợp đờng bảo đảm tiền vay (trường hợp cho vay
có bảo đảm bằng tài sản). Hồ sơ khoản vay được Giám đớc kí dụt
cho vay được chủn cho phòng kế toán thực hiện nghiệp vụ hạch toán
kế toán, và tiến hành giải ngân cho khách hàng.
(5) Phòng kế toán ngân quỹ phát tiền vay cho khách hàng.
 Để làm rõ hơn về quy trình cho vay trung và dài hạn trên, sau đây là

một minh họa cụ thể tại PGD An Hữu huyện Cái Bè.
Vào ngày 28/7/2012 tại PGD An Hữu huyện Cái Bè đã tiếp nhận hồ sơ vay vốn
40.000.000đ cải tạo vườn trồng cam đối với hộ bà Trần Thị Huệ như sau:
 Bà Trần Thị Huệ là khách hàng đã có quan hệ TD với NHN O An Hữu, nên
khi tiếp xúc với bà, CBTD sẽ thu thập những thông tin cơ bản: tên, địa chỉ,
chứng minh nhân dân, sổ hộ khẩu, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
 CBTD tiền hành thẩm định các điều kiện vay, khi đã đủ điều kiện thì hướng
dẫn khách hàng viết giấy đề nghị vay vốn ( 2 tờ) với những thông tin:
1. Tên khách hàng: Trần Thị Huệ

2. Năm sinh: 1965
3. Số chứng minh thư: 310929549
4. Ngày cấp: 27/11/2010 Tại công an Tiền Giang
5. Địa chỉ: ấp 4, xã An Thái Trung, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang
6. Người thừa kế:

Quan hệ chủ hộ:

o Nguyễn Văn Nam

chồng

o Nguyễn Văn Thanh

con

o Trần Thị Thúy

dâu

7. Tài sản thế chấp: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 1166 + 1137 cấp

ngày 02/4/ 2003 và ngày 22/7/2006. Tổng diện tích 15.000m2
8. Mục đích vay vớn: Cải tạo vườn trờng cam. Diện tích 10.000m2
9. Số tiền vay:

40.000.000đ

10. Tổng nhu cầu vốn: 137.380.000đ


SVTH: Đặng Thị Trúc Phương

Trang 15


Thực hành nghề nghiệp
11. Vớn tự có:

GVHD1: Đào Thị Xun
GVHD2: PGS.TS Lê Thị Lanh

97.380.000đ

 Sau khi hoàn tất xong giấy đề nghị vay vốn, CBTD đưa lại cho bà Trần Thị
Huệ, yêu cầu mang giấy đề nghị vay vốn cùng 1 số giấy tờ liên quan như sổ
hộ khẩu gia đình, chứng minh nhân dân người vay cùng người thừa kế, giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất thế chấp đến Uỷ ban nhân dân xã An Thái
Trung kí xác nhận lời kê khai trên đó, đóng dấu và kí tên.
 Việc xác nhận ở xã đã xong, ngày 02/8/2012 bà Trần Thị Huệ mang 2 tờ giấy
đề nghị vay vốn cùng chứng minh nhân dân của bà và chồng, sổ hợ khẩu gia
đình, 2 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đến gặp CBTD.
 CBTD báo cáo thẩm định năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự,
khả năng năng lực tài chính, tính khả thi của dự án đầu tư và mục đích vay
vớn và thẩm định phương thức sản xuất là đúng đắn và trung thực của hờ sơ
trình BGĐ qút định, kí đờng ý cho vay và tiến hành lập hợp đồng TD.
 Hợp đồng TD ( áp dụng phương thức cho vay từng lần đới với khách hàng là
hợ gia đình, cá nhân) số 6092LAV/2012…/HĐTD ngày 02/8/2012 tại PGD
NHNO & PTNT An Hữu được thực hiện. Hai đối tượng được xác định trong
hợp đồng TD gồm bên cho vay (A) và bên vay (B):
1. BÊN CHO VAY(A):


Chi nhánh NHNO & PTNT PGD An Hữu, trụ sở tại ấp 4, xã An Hữu
huyện Cái Bè Tiền Giang.
Đại điện ông: Nguyễn Văn Tho. Chức vụ: Giám đốc
2. BÊN VAY(A):
Bà: Trần Thị Huệ . Mã số khách hàng: 074652027
CMND: 310929549. Cấp ngày 27/11/2010. Tại CATG
Địa chỉ thường trú: ấp 4 xã An Thái Trung, Cái Bè Tiền Giang
3. Hai bên thống nhất việc bên A cho bên B vay tiền theo nội dung thỏa
thuận dưới đây:
Số tiền cho vay, mục đích sử dụng tiền vay

SVTH: Đặng Thị Trúc Phương

Trang 16


Thực hành nghề nghiệp

GVHD1: Đào Thị Xuyên
GVHD2: PGS.TS Lê Thị Lanh

Số tiền cho vay: 40.000.000đ
(Bằng chữ: Bốn mươi triệu đồng)
Mục đích sử dung tiền vay: Cải tạo vườn trờng cam. Diện tích 10.000m2.
Lãi suất cho vay
Lãi suất cho vay tại thời điểm kí hợp đờng TD là 15%/năm
Phương pháp trả lãi tiền vay: theo định kỳ gốc/ 10 lần vào ngày 01/02 và 01/8 hằng
năm
Thời hạn cho vay và kỳ hạn trả nợ

Thời hạn cho vay: 60 tháng kể từ ngày kí hợp đờng TD.
Ngày trả nợ ći cùng là ngày 01/8/2017
Tiền vay được giải ngân trong thời hạn tối đa 10 ngày kể từ ngày kí hợp đờng TD.
Ngày kết thúc giải ngân là 12/8/2012.
Hình thức đảm bảo tiền vay
Khơng có đảm bảo bằng tài sản
Phân kì trả nợ
Ngày tháng năm

Số tiền

01/02/2013
01/08/2013
01/02/2014
01/08/2014
01/02/2015
01/08/2015
01/02/2016
01/08/2016
01/02/2017
01/08/2017

4.000.000 ₫ +lãi
4.000.000 ₫ +lãi
4.000.000 ₫ +lãi
4.000.000 ₫ +lãi
4.000.000 ₫ +lãi
4.000.000 ₫ +lãi
4.000.000 ₫ +lãi
4.000.000 ₫ +lãi

4.000.000 ₫ +lãi
4.000.000 ₫ +lãi

( Lãi tính theo phương pháp tích sớ trên sớ dư nợ)
 Khi hồn tất những thơng tin cần thiết trong hợp đờng TD, người vay tiền sẽ
kí tên vào hợp đồng cùng với chứng từ giao dịch. CBTD sẽ trả lại sổ hợ
khẩu gia đình cùng giấy chứng minh nhân dân của người thừa kế và hướng
dẫn khách hàng ngày trả nợ đúng như trong hợp đồng.

SVTH: Đặng Thị Trúc Phương

Trang 17


Thực hành nghề nghiệp

GVHD1: Đào Thị Xuyên
GVHD2: PGS.TS Lê Thị Lanh

 Sau đó chủn 2 giấy đề nghị vay vớn, 2 hợp đồng TD, 2 giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất và giấy chứng minh của bà Trần Thị Huệ đến phòng
Giám đớc xét dụt kí tên.
 Phòng kế toán ngân quỹ nhận hồ sơ đã duyệt của Giám đốc chuyển sang, tiến
hành lập phiếu chi để tiến hành giải ngân.
 Bà Huệ đến phòng kế toán ngân quỹ để nhận tiền và thực hiện các thủ tục
cần thiết sau cùng theo quy định tại NH. Số tiền mà bà Huệ nhận được là
40.000.000đ đúng với số tiền đã ký trong hợp đồng TD, lãi suất 15%, trả
dần trong 10 kỳ gồm số tiền gốc và lãi.
 Sau khi bà Huệ nhận được giải ngân, CBTD sẽ giám sát và theo dõi rủi ro
nhằm đảm bảo số tiền vay được sử dụng đúng mục đích, kiểm soát và xử lý

kịp thời những sai phạm có thể ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của bà Huệ
 Bước tiếp theo sẽ là thu hồi và gia hạn nợ. Nếu đến hạn mà bà Ḥ vẫn chưa
có khả năng chi trả thì NH phải chuyển sang nợ quá hạn và phải chịu lãi
suất nợ quá hạn như trong hợp đồng TD đã ký.
 Khi bà Ḥ vẫn khơng có khả năng trả nợ thì đờng nghĩa với việc đã xảy ra
rủi ro. NH phải căn cứ vào chế độ, văn bản quy định, lập hồ sơ pháp lý,
họp hội đồng TD để xử lý theo thẩm quyền.
 Cuối cùng là thanh lý hợp đồng, khi bà Huệ đã trả hết nợ gốc và lãi hoặc dư
nợ cho vay đã được xử lý xóa nợ, CBTD và cán bợ kế toán đới chiếu tất cả
các tài khoản của món nợ đó, chủn tồn bộ hồ sơ cho vay liên quan đến
khoản vay vào kho lưu trữ dữ liệu.
Nhận xét:
Nhìn chung quy trình cho vay tại PGD hiện nay khá đơn giản, thủ tục ngắn
gọn, đơn giản, khách hàng đến vay tiền được CBTD hướng dẫn chi tiết về hồ sơ
vay, phương thức trả nợ và thời hạn trả nợ.
CBTD tại đây ln có thái đợ niềm nở với khách hàng vì phần đơng khách
hàng chủ yếu là nông dân, họ chưa nắm rõ được những quy trình, quy định cho
vay của NH, nên luôn được tiếp cận, thân mật và cởi mở.
2.2.Thực trạng tín dụng trung và dài hạn tại PGD NH nơng nghiệp và phát

triển nông thôn An Hữu huyện Cái Bè
2.2.1 Doanh số cho vay
2.2.1.1 Doanh số cho vay theo mục đích sử dụng

SVTH: Đặng Thị Trúc Phương

Trang 18


Thực hành nghề nghiệp


GVHD1: Đào Thị Xuyên
GVHD2: PGS.TS Lê Thị Lanh

Bảng 2.1 Tình hình doanh số cho vay theo mục đích sử dụng (2009-2011)
( Đơn vị tính: Triệu đờng)

Chênh lệch
2010/2009
Chỉ tiêu
Tỉ lệ
2009
2010
2011
Số tiền
%
Nông nghiệp
27.068 9.682
10.787 -17.386 -64,23
Đời sống
16.240 11.235 6.659
-5.005
-30,82
Khác
2.000
50
1.150
-1.950
-97,50
Tổng cộng

45.308 20.967 18.596 -24.341 -53,72
(Nguồn: Tổ tín dụng)
Năm

Triệu đồng

50.000

Chênh lệch
2011/2010
Số
Tỉ lệ
%
tiền
1.105 11,41
-4.576 -40,73
1.100 2200,00
-2.371 -11,31

45.308

Nông nghiệp

45.000

Đời sống

40.000
35.000
30.000


Khác
27.068

Tổng cộng

25.000
20.000

20.967

15.000

11.235
9.682

10.000
5.000

18.596

16.240

2.000

10.787
6.659

50


1.150

0
2009

2010

2011

Năm

Biểu đồ 2.1: Tình hình doanh số cho vay theo mục đích sử dụng.
Nhìn chung doanh sớ cho vay trung dài hạn ln biến động qua các năm. Năm
2009 doanh số cho vay này đạt 45.308 triệu đồng đến năm 2010 doanh số này chỉ
còn 20.967 triệu đồng giảm 24.341 triệu đồng so với doanh số năm 2009 tương ứng
với tỉ lệ giảm là 53,72% . Năm 2011 doanh số này là 18.596 triệu đồng giảm 2.371
triệu đồng so với năm 2010, tương đương giảm 11,31%.
Nguyên nhân doanh số cho vay trung dài hạn qua 3 năm đều giảm do mất một
số khách hàng quan trọng, họ đã đủ nguồn vốn sản xuất kinh doanh, do cho vay
trung dài hạn là trả theo phân kỳ mà họ chưa có nhu cầu vay lại nên doanh sớ cho
vay này giảm. Ngồi ra còn do người dân chưa có nhu cầu sử dụng vớn vay, một số

SVTH: Đặng Thị Trúc Phương

Trang 19


Thực hành nghề nghiệp

GVHD1: Đào Thị Xuyên

GVHD2: PGS.TS Lê Thị Lanh

hộ đã chuyển sang nguồn vốn ngắn hạn do việc kinh doanh không thuận lợi và do
lãi suất khá cao, nên người dân hạn chế đi vay.
Qua phân tích trên, ta thấy doanh số cho vay của nghành nông nghiệp chiếm
tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số cho vay trung và dài hạn theo mục đích sử
dụng, đây là hướng đi đúng đắn của PGD NHN O& PTNT An Hữu, vì nền kinh tế
của khu vực đa sớ là nông nghiệp, công tác cho cho vay trung dài hạn của PGD rất
phù hợp với việc phát triển kinh tế vùng nông thôn như : cải tạo vườn trồng các loại
cây có múi như cam, quýt, bưởi và mợt sớ cây khác như sầu riêng, xồi cát Hòa
Lợc,…
Bên cạnh đó, doanh số cho vay đời sống cũng chiếm tỷ trọng khá cao trong
tổng doanh số cho vay trung và dài hạn. cho thấy mức sống của người dân này ngày
càng nâng cao : nhu cầu ăn ở, đi lại nhiều. Từ đó có thể khẳng định là hai đới tượng
trên mang lại hiệu quả kinh tế rất cao và phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế
của huyện. Do vậy, NH đã mạnh dạng tập trung đầu tư cho đới tượng này trong
những năm qua nhằm góp phần phát triển kinh tế trên địa bàn huyện.

2.2.1.2 Doanh số cho vay theo chủ thể

Bảng 2.2: Tình hình doanh số cho vay theo chủ thể (2009-2011)
( Đơn vị tính: Triệu đờng)

Năm
Chỉ tiêu
2009

2010

SVTH: Đặng Thị Trúc Phương


2011

Chênh lệch
2010/2009
Tỉ lệ
Số tiền
%

Chênh lệch
2011/2010
Số
Tỉ lệ
%
tiền

Trang 20



×