Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

KI ỂM TRA 1 TI ẾT hóa học potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.71 KB, 5 trang )

KI ỂM TRA 1 TI ẾT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá quá trình học tập và lĩnh hội kiến thức của học sinh ở
chương 7
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy sáng tạo, độc lập trung thực trong quá trình làm bài
Rèn kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm
II. CHUẨN BỊ
Hs : Học kĩ bài từ chương 1 đến 7
GV : Chuẩn bị nội dung kiểm tra
Thành lập ma trận :
Biết Hiểu Vận dụng
Câu
KQ TL KQ TL KQ TL
Tổng
1
Tính chất vật lí, trạng thái tự
nhiên
5 6
11
2
Nhận biết 4
4
3
Phương pháp điều chế 2 3
5
4
Ứng dụng 5
5
5
Bài tập tự luận 5 10
15


Tổng
10 17 13 40
II. TIẾN HÀNH KIỂM TRA:
1/ Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 100%
2/ Đề kiểm tra:
A/ PHẦN CHUNG: ( dành cho tất cả các học sinh)
Câu 1: Có 3 hoá chất sau: Etylamin, phenylamin và amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazơ
được sắp theo dãy
A. phenylamin < amoniac < etylamin B. etylamin < amoniac < phenylamin
C. amoniac < etylamin < phenylamin D. phenylamin < etylamin < amoniac
Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 5 gam hỗn hợp MCO
3
và M’CO
3
vào dung dịch HCl thấy thoát
ra V lít khí (đktc). Dung dịch tạo thành đem cô cạn thu được 6,65g muối khan. Giá trị của
V là
A. 1,12 B. 3,36 C. 2,24 D. 1,68
Câu 3: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,16 gam chất béo cần vừa đủ 0,09 mol NaOH. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 18,0 gam. B. 18,24 gam. C. 16,68 gam. D. 17,80 gam.
Câu 4: Thuỷ phân 8,8g este X có CTPT C
4
H
8
O
2
bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được
6,0g ancol Y và
A. 4,1g muối B. 4,2g muối C. 6,8 g muối D. 8,2g muối

Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 15g hỗn hợp Fe và Mg trong dung dịch HCl thu được 0,5 gam
khí H
2
. Khi cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan ?
A. 54,5gam B. 32,75gam C. 56,5gam D. 57,5gam
Câu 6: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO
4
, sau một thời gian lấy thanh sắt ra, rửa
sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng 0,8g. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là
A. 7,5g B. 6,3g C. 6,4g D. 9,6g
Câu 7: Để trung hoà lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 10ml dung
dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là (Cho H = 1; O = 16; K = 39)
A. 6,0 B. 5,5 C. 7,2 D. 4,0
Câu 8: Dãy nào dưới đây gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch axit vừa tác dụng với
dung dịch kiềm?
A. AlCl
3
và Al
2
(SO
4
)
3
B. Al(NO
3
)
3
và Al(OH)
3


C. Al
2
(SO
4
)
3
và Al
2
O
3
D. Al(OH)
3
và Al
2
O
3

Câu 9: Trong quá trình pin điện hoá Zn - Ag hoạt động, ta nhận thấy
A. khối lượng của điện cực Zn tăng lên
B. khối lượng của điện cực Ag giảm
C. nồng độ của ion Zn
2+
trong dung dịch tăng
D. nồng độ của ion Ag
+
trong dung dịch tăng
Câu 10: Nilon–6,6 là một loại
A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco.
Câu 11: Trong pin điện hoá, sự oxi hoá
A. chỉ xảy ra ở cực âm B. chỉ xảy ra ở cực dương

C. xảy ra ở cực âm và cực dương D. không xảy ra ở cực âm và cực
dương
Câu 12: Cho 60ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư
AgNO
3
(hoặc Ag
2
O) trong dung dịch NH
3
thu được 3,24 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol
(hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ag = 108)
A. 0,01M. B. 0,02M. C. 0,25M. D. 0,20M.
Câu 13: Để phân biệt 3 dung dịch H
2
NCH
2
COOH, CH
3
COOH và C
2
H
5
NH
2
chỉ cần dùng
một thuốc thử là
A. dung dịch HCl B. dung dịch NaOH C. natri kim loại D. quỳ tím
Câu 14: Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa,
cặp Fe
3+

/Fe
2+
đứng trước cặp Ag
+
/Ag):
A. Ag
+
, Cu
2+
, Fe
3+
, Fe
2+
. B. Fe
3+
, Ag
+
, Cu
2+
, Fe
2+
.
C. Fe
3+
, Cu
2+
, Ag
+
, Fe
2+

. D. Ag
+
, Fe
3+
, Cu
2+
, Fe
2+
.
Câu 15: Để khử hoàn toàn 30g hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
, Fe và MgO cần
dùng vừa đủ 5,6 lít CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là
A. 26g B. 42g C. 39g D. 38g
Câu 16: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím
B. Phân tử các amino axit chỉ có một nhóm NH
2
và một nhóm COOH
C. Dung dịch các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím
D. Các amino axit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường
Câu 17: Cho các chất: Ca, Ca(OH)
2
, CaCO

3
, CaO. Dựa vào mối quan hệ giữa các hợp
chất vô cơ, hãy chọn dãy biến đổi nào sau đây có thể thực hiện được
A. Ca  CaCO
3
 Ca(OH)
2
 CaO B. Ca  CaO  Ca(OH)
2
 CaCO
3

C. CaCO
3
 Ca  CaO  CaCO
3
D. CaCO
3
 Ca(OH)
2
 Ca  CaO
Câu 18: Dung dịch A chứa 5 ion: Mg
2+
, Ba
2+
, Ca
2+
, Cl
-
(0,2 mol), NO

3
-
( 0,3 mol). Thêm
dần V ml dung dịch K
2
CO
3
1M vào dung dịch A cho đến khi lượng kết tủa thu được lớn
nhất. Giá trị của V là
A. 200 B. 250 C. 150 D. 300
Câu 19: Nhóm vật liệu nào được chế tạo từ polime thiên nhiên ?
A. Tơ visco, tơ tằm, phim ảnh
B. Caosu isopren, tơ visco, nilon-6,6, keo dán gỗ
C. Tơ visco, tơ tằm, caosu buna, keo dán gỗ
D. Nhựa bakelit, tơ tằm, tơ axetat
Câu 20: Hợp chất X có CTCT: CH
3
OOCCH
2
CH
3
. Tên gọi của X là
A. metyl axetat B. etyl axetat C. propyl axetat D. metyl
propionat
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu

B. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố
C. Chất béo không tan trong nước
D. Chất béo là este của glixerol và axit cacboxylic mạch cacbon dài, không phân

nhánh
Câu 22: Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm
A. có thể dùng để giặt rửa cả trong nước cứng
B. rẻ tiền hơn xà phòng
C. có khả năng hoà tan tốt trong nước
D. dễ kiếm
Câu 23: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 70%. Toàn bộ khí
CO
2
sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)
2
(lấy dư), tạo ra 70g kết tủa. Giá trị của m

A. 54g B. 96g C. 90g D. 72g
Câu 24: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho
13,35 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được 16,65 gam muối khan.Công thức của X là
A. H
2
NC
3
H
6
COOH. B. H
2
NCH
2
COOH. C. H
2
NC

2
H
4
COOH. D.
H
2
NC
4
H
8
COOH.
Câu 25: Glucozơ và fructozơ
A. là hai dạng thù hình của cùng một chất
B. đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)
2

C. đều có nhóm CHO trong phân tử
D. đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở
Câu 26: Nước tự nhiên có chứa những ion nào dưới đây thì được gọi là nước cứng có
tính cứng tạm thời ?
A. Cl
-
, SO
4
2-
, HCO
3
-
, Ca
2+

B. Ca
2+
, Mg
2+
, Cl
-

C. HCO
3
-
, Ca
2+
, Mg
2+
D. Ca
2+
, Mg
2+
, SO
4
2-

Câu 27: Nhóm các vật liệu được chế tạo từ polime trùng ngưng là :
A. nilon-6,6; tơ lapsan; nilon-6 B. tơ axetat; nilon-6,6
C. nilon-6,6; tơ lapsan; thuỷ tinh plexiglas D. caosu; nilon -6,6; tơ nitron
Câu 28: Nhôm hiđroxit thu được từ cách làm nào sau đây ?
A. Thổi dư khí CO
2
vào dung dịch natri aluminat
B. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat

C. Cho Al
2
O
3
tác dụng với nước
D. Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl
3

Câu 29: Cho 4,6g hỗn hợp Mg và Al tác dụng hết với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng
thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 4g. Số mol HCl đã tham gia phản ứng là
A. 0,8 mol B. 0,7 mol C. 0,6 mol D. 0,5 mol
Câu 30: Nung 15,4g hỗn hợp A gồm bột Al và Fe
2
O
3
( phản ứng nhiệt nhôm), thu được
hỗn hợp B. Cho B tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được dung dịch C. Cho C tác
dụng hết với dung dịch NaOH dư được kết tủa D. Nung D trong không khí đến khối
lượng không đổi thu được 8g chất rắn. Khối lượng Al và Fe
2
O
3
trong hỗn hợp A lần lượt

A. 8g và 7,4g B. 9g và 6,4g C. 0,4g và 15g D. 7,4g và 8g
Câu 31: Chất X có công thức phân tử C
4
H
8
O

2
. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh
ra chất Y có công thức C
2
H
3
O
2
Na. CTCT của X là:
A. CH
3
COOC
2
H
5
B. C
2
H
5
COOCH
3
C. HCOOC
3
H
7
D.
HCOOC
3
H
5


Câu 32: Chất không có khả năng phản ứng với AgNO
3
/NH
3
(đun nóng) giải phóng Ag là
A. axit fomic B. fomanđehit C. glucozơ D. axit axetic
B/ PHẦN RIÊNG ( Học sinh học theo chương trình nào thì chỉ được làm phần dành
riêng cho chương trình đó, nếu làm không đúng hoặc làm nhiều phần thì sẽ không
được chấm điểm)
I/ Dành cho lớp cơ bản( Từ C2 đến C16)
Câu 33: Polime dùng chế tạo thuỷ tinh hữu cơ được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
monome
A. CH
2
= CH – CH(CH
3
)COOCH
3
B. CH
2
= C(CH
3
)COOCH
3

C. C
6
H
5

CH = CH
2
D. CH
2
= CHCOOCH
3

Câu 34: Điện phân nóng cháy một muối của kim loại M với cường độ dòng điện là 12A,
thời gian điện phân là 80 phút 25 giây, thu được 0,2 mol kim loại M ở catot. Số oxi hoá
của kim loại M trong muối là
A. +1 B. +2 C. +4 D. +3
Câu 35: Cho 11,1g hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại thuộc nhóm IIA ở 2 chu kì liên
tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau khi phản ứng thu được 12,75g
muối khan. Hai kim loại đó là
A. Sr và Ba B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Be và Mg
Câu 36: Nhôm không tan trong dung dịch nào sau đây ?
A. NaHSO
4
B. NH
3
C. HCl D. H
2
SO
4

Câu 37: Mạng tinh thể kim loại gồm có
A. ion kim loại và các electron độc thân
B. nguyên tử, ion kim loại và các electron độc thân
C. nguyên tử, ion kim loại và các electron tự do
D. nguyên tử kim loại và các electron độc thân

Câu 38: Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể tham gia vào
A. phản ứng thuỷ phân B. phản ứng với Cu(OH)
2

C. phản ứng đổi màu iôt D. phản ứng tráng bạc
Câu 39: Cho 8,0g hỗn hợp CuO và Fe
2
O
3
tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2
muối có tỉ lệ mol 1:1. Số mol HCl đã tham gia phản ứng là
A. 0,25 mol B. 0,20 mol C. 0,05 mol D. 0,32 mol
Câu 40: Trong nước tự nhiên thường có lẫn một lượng nhỏ các muối Ca(NO
3
)
2
,
Mg(NO
3
)
2
, Ca(HCO
3
)
2
, Mg(HCO
3
)
2
. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại đồng

thời các cation trong các muối trên ra khỏi nước ?
A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch K
2
SO
4

C. Dung dịch Na
2
CO
3
D. Dung dịch NaNO
3

II/ Dành cho lớp Ba(C1)
Câu 41: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe
2
O
3
và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn
toàn trong dung dịch
A. NaOH (dư). B. AgNO
3
(dư). C. HCl (dư). D. NH
3
(dư).
Câu 42: Có các dung dịch riêng biệt sau:
C
6
H
5

-NH
3
Cl (phenylamoni clorua), H
2
N-CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH, ClH
3
N-CH
2
-
COOH,
HOOC-CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH, H
2
N-CH
2
-COONa.
Số lượng các dung dịch có pH < 7 là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 43: Hai chất được dùng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu là

A. Na
2
CO
3
và Na
3
PO
4
. B. NaCl và Ca(OH)
2
.
C. Na
2
CO
3
và HCl. D. Na
2
CO
3
và Ca(OH)
2
.
Câu 44: Cho luồng khí H
2
(dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe
2
O
3
, ZnO, MgO nung ở
nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:

A. Cu, Fe, Zn, Mg. B. Cu, Fe, ZnO, MgO.
C. Cu, Fe, Zn, MgO. D. Cu, FeO, ZnO, MgO
Câu 45: Cho 11g hỗn hợp bột Al và Fe ( trong đó số mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 1 lít
dung dịch AgNO
3
1M. Khuấy kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất
rắn. Giá trị của m là
A. 92,75g B. 97,20g C. 92,70g D. 95,39g
Câu 46: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO
3
rất loãng thu được hỗn hợp
khí gồm 0,25 mol N
2
O và 0,2 mol NO. Giá trị của m là
A. 23,4 B. 24,3 C. 1,35 D. 13,5
Câu 47: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO
3
→ (Y) → NaNO
3
. X và Y có thể

A. NaOH và NaClO. B. NaClO
3
và Na
2
CO
3
.
C. Na
2

CO
3
và NaClO. D. NaOH và Na
2
CO
3
.
Câu 48: Nhúng một thanh Mg vào 100ml dung dịch Fe(NO
3
)
3
1M, sau một thời gian lấy
thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 0,4g. Số gam Mg đã tan vào dung dịch là
A. 2,4g B. 4,8g C. 8,4g D. 4,1g
Cho : K = 39 ; Na = 23 ; Be = 9 ; Mg = 24 ; Ca = 40, Al = 27 ; C = 12 ; N = 14 ; S =
32 ; O = 16 ; Cl = 35,5 ; Cu = 64 ; Fe = 56 ; Zn = 65 ; Ag = 108

×