Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Giáo án điện tử môn sinh học: sinh học lớp 12- Chọn giống vật nuôi- Cây trồng pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (788 KB, 16 trang )


Giáo viên: Hồ Tấn Minh
Tên: -Bạch Huyền Nam Phương.(34)
Môn Sinh
Lớp: 12A1


BÀI 22:
CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG
I. NGUỒN GEN TỰ NHIÊN VÀ NHÂN TẠO:
1. Nguồn gen tự nhiên:
- Có trong tự nhiên về 1 vật nuôi hay cây trồng nào đó.
2. Nguồn gen nhân tạo:
- Là kết quả lai giống của 1 tổ chức nghiên cứu giống cây,vật nuôi được cất
giữ,trong “ngân hàng gen”.
II. CHỌN GIỐNG TỪ NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP:
- Xuất hiện do sự tổ hợp vật chất di truyền của THệ bố mẹ qua quá trinh
giao phối.
- Biến dị tổ hợp là nguyên nhân sự đa dạng kiểu gen,phong phu về kiểu hình
giống.
1. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp:
- Tự thụ phấn Dòng thuần chủng Tổ hợp gen
- Giao phối gần


2. Tạo giống lai có ưu thế lai cao:
o
Ưu thế lai là hiện tượng con lai có năng suất,phẩm chất,sức chống chịu,khả
năng sinh trưởng và phát triển trội hơn so với bố mẹ.
o
Giả thiết siêu trội:


Trạng thái dị hợp tử nhiều cặp gen khác nhau,con lai kiểu hình trội so với bố
mẹ thuần chủng.
o
PP tạo ưu thế lai:

Tạo dòng thuần : Cho tự thụ phấn qua 5-7 thế hệ

Lai khác dòng: Lai các dòng thuần chủng để tìm tổ hợp lai có ưu thế lai
cao nhất

Ưu điểm: Con lai có ưu thế lai cao sử dụng vào mục đích kinh tế

Nhược điểm: tốn nhiều thời gian

Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ


BÀI 23:
CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG(TT).
III. TẠO GIỐNG BẰNG PP ĐỘT BIẾN:
1. Khái niệm: Là phương pháp sử dụng các tác nhân vật lí và hóa học,lam thay
đổi vật liệu di truyền cùa sinh vật, phục vụ lợi ích con người.
2. Quy trình: Gồm 3 giai đọan:

Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến:
-Với liều lượng và thời gian xử lí thích hợp.
-Nếu không sinh vật sẽ chết hay giảm khả năng ssản và sức sống.

Chọn lọc cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn:
-Phải nhận biết được chúng trong s.vật bình thường cũng như các thể đột biến

khác.

Tạo dòng thuần chủng:
-Các thể đột biến được chọn sinh sản nhân lên thành dòng thuần.


3. Một số thành tựu tạo giống bằng gây đột biến ở Việt Nam:

Gây đột biến bằng các tác nhân vật lí:
Như: tia tử ngoại, tia phóng xạ, sốc nhiệt →đột biến gen hay đột biến NST
-Thể đột biến có lợi được chạn lọc và trực tiếp nhân thành giống mới hay
dùng làm bố mẹ để lai giống.

VD: Giống lúa Mộc Tuyền bằng tia Gamma tạo thành giống lúa MT1, nhiều
đặc tính quý: chín sớm, thấp và cứng, không đỗ ngã khi gió lớn.

Gây đột biến bằng các tác nhân hóa học:
-Một số hóa chất gây đột biến gen: 5-BU(gây thay thế A-T); EMS (thay thế
không chọn lọc).
Kết quả:

Sao chép nhầm lẫn

Thay đổi cấu trúc gen.

VD: Giống táo Gia Lộc bằng NMU ra giống “táo má hồng”, 2 vụ 1 năm, khối
lượng tăng và thơm ngon hơn.


BÀI 24:

TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I. Tạo giống thực vật:
1. Nuôi cấy hạt phấn:
-Các hạt phấn đơn bội mọc trên MT nuôi nhân tạo thành dòng TB đơn bội.

Alen lặn biểu hiện kiểu hình. Cho phép chọn lọc in vitron dòng có đặc tính
mong muốn →Thể lưỡng bội hóa để tạo dòng thuần.
2. Nuôi cấy TB thực vật in vitron tạo mô sẹo:
-Môi trường + hormone sinh trưởng (auxin,giberelin…)→nuôi cấy nhiều
TB thực vật mô sẹo.
3. Tạo giống bằng chọn dòng TB soma có biến dị:
TB 2n (MT nhân tạo) → nhiều dòng TB tổ hợp NST khác nhau
 Biến dị dòng TB soma.
4. Dung hợp TB trần:
TB1 + TB2 → dòng TB khác nhau và phát triển thành giống mới.

Kháng thuốc diệt cỏ,chịu lạnh, chịu hạn,chịu phèn,mặn,kháng bệnh…

Cùng 1 loài hay các loài khác nhau tạo ra cây lai soma(giống cây lưỡng
tính).


II. Tạo giống động vật:
1. Cấy truyền phôi:
a) Khái niệm: Là thao tác chuyển phôi từ cơ thể động vật cho sang cơ thể động
vật nhận.
b) Quy trình:

1 phôi tách và cho phát triển thành nhiều phôi khác nhau.


Phối hợp 2 hay nhiều phôi thành 1 thể khảm.

Biến đổi thành phần TB phôi theo hướng có lợi con người.
2. Nhân bản vô tính bằng kỹ thụâtchuyển gen:
-Duy trì vật nuôi quí hiếm
-Tăng năng suất chăn nuôi.
a) VD: Cừu Dolly
b) Quy trình : 4 gđoạn đề cương /49


Công nghệ gen là quy trình tạo ra
những tế bào hoặc sinh vật có gen bị
biến đổi, có thêm gen mới, từ đó tạo ra
cơ thể với những đặc điểm mới.

Kỹ thuật chuyển gen là chuyển một
đoạn ADN từ tế bào cho sang tế bào
nhận.
Công nghệ gen là
gì?
Kỹ thuật chuyển
gen là gì?
Bài 25–26:
TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ GEN


Tạo ADN tái
tổ hợp
Chuyển ADN
tái tổ hợp vào

tế bào nhận
Tách dòng tế bào
chứa ADN tái tổ
hợp
Quan sát hình 25.1 SGK , hãy
cho biết kĩ thuật chuyển gen
gồm mấy khâu?
- ADN tái tổ hợp là một phân tử ADN nhỏ, được lắp ráp từ
các đoạn ADN lấy từ các nguồn khác nhau.


TÕ bµo cho Vi khuÈn
ADN
Plasmit
Enzim c¾t
Enzim c¾t
Enzim nèi
ADN t¸i tæ hîp
T¸ch ADN ra khái TB cho vµ t¸ch Plasmit ra khái vi khuÈn
C¾t gen ra khái ADN vµ c¾t Plasmit ë ®iÓm x¸c ®Þnh nhê
Enzim c¾t
Quan sát hình và nghiên cứu
thông tin SGK, trình bày quy
trình tạo ADN tái tổ hợp?
Trộn 2 loại ADN để
bắt cặp bổ sung
Thêm ezim nối tạo liên kết
photphodieste



Để chuyển một gen mong muốn
từ sinh vật này sang sinh vật
khác người ta phải làm thế
nào?
Sử dụng các vật chuyển gen hay véctơ chuyển gen.
Đặc điểm của vectơ
chuyển gen?
Có những loại vectơ
chuyển gen nào?
Có nhiều loại vectơ chuyển gen như:
+ Plasmit nằm trong tế bào chất của vi khuẩn.
+ Thực khuẩn thể lamđa (phagơ)
Có khả năng tự nhân đôi.
Tồn tại độc lập trong tế bào.
Mang được gen cần chuyển.
Làm cách nào để biết được các tế
bào có ADN tái tổ hợp với các tế
bào không có ADN tái tổ hợp?
Chọn thể truyền có các dấu chuẩn hoặc các gen đánh dấu
 sự có mặt của ADN tái tổ hợp


ADN của tế
bào nhận
ADN tái tổ hợp
dạng vòng
ADN tái tổ hợp
ADN tái tổ hợp
CaCl
2

hoặc
xung điện
Tế bào nhận
E.coli
Quan sát hình ảnh sau và cho
biết làm cách nào để đưa ADN
tái tổ hợp vào tế bào nhận?
Thể truyền là virut
(phagơ)


ADN cña thÓ thùc khuÈn lam®a
Enzim c¾t
Gen cÇn chuyÓn
ADN t¸i tæ hîp
Thùc
khuÈn
lam®a chøa
ADN t¸i tæ
hîp
Sơ đồ cấy gen bằng plasmit
Sơ đồ cấy gen bằng thực
khuẩn thể
* Giống : Đều có 3 khâu.
* Khác :
+ Cách tạo ra đầu dính.
+ Cách chuyển ADN tái tổ
hợp vào tế bào nhận.




Chuột nhắt mang gen
hoocmôn tăng trưởng
chuột cống – GH
(chuột bên trái) to hơn
khoảng 2 lần chuột
bình thường không
mang gen này (chuột
bên phải)
*
* Những thành tựu đạt được trong công nghệ chuyển gen ở
động vật


Dê chuyển gen (mang gen sinh trưởng)


Cây cải dầu chuyển gen kháng sâu, chống chịu chất diệt cỏ
* Thành tựu đạt được trong công nghệ chuyển gen ở thực
vật


-
Tạo ra dòng vi
khuẩn mang gen của
loài khác như gen
insulin của người.
Vk nhanh chóng sản
sinh ra một lượng
insulin làm thuốc

chữa bệnh tiểu
đường…
Tạo dòng vi sinh vật biến đổi gen

×