BÀI 14: ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM
TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
I) Mục tiêu:
Sau khi học xong học sinh cần:
- Nêu được ví dụ về enzim, trình bày được cấu trúc và chức năng của
enzim
- Trình bày được cơ chế tác động của enzim
- Giải thích được các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzim
- Giải thích được cơ chế điều hoà chuyển hoá vật chất của tế bào bằng
các enzim
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp
- Hình thành ý thức khoa học về enzim và vận dụng vào thực tế
II) Phương tiện dạy học
1- Chuẩn bị của thầy: Tranh vẽ H14 (SGK), Sơ đồ ảnh hưởng của các
yếu tố đến hđ của enzim
2- Chuẩn bị của trò: Kiến thức thực tế về enzim
III. Phương pháp dạy học
- Thuyết trình
- Hỏi đáp
- Hoạt động độc lập của học sinh với SGK
III) Nội dung và tiến trình tiết dạy:
A. Tổ chức lớp: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
B. Tiến trình:
1) Kiểm tra bài cũ:
Năng lượng là gì? Năng lượng được tích trữ trong tế bào dưới dạng
nào? Trình bày cấu trúc và chức năng của ATP?
2) Bài mới:
ĐVĐ: Tại sao cơ thể người tiêu hoá được Tinh bột nhưng lại không tiêu hoá
được Xenlulozơ?
Hoạt động I: Tìm hiểu đặc điểm của enzim
HĐ của giáo viên HĐ của học
sinh
Nội dung
I) Enzim
1) Cấu trúc
-Thành phần: Protein (Pr + chất
khác)
-H/d HS n/c SGK, y/c
mô tả cấu tạo của trung
tâm hoạt động?
-Độc lập
n/SGK, cá
nhân mô tả
-Trung tâm hoạt động:
+ Chỗ lõm xuống/bề mặt enzim
+ Cấu hình không gian tương ứng
với cấu hình không gian của cơ
chất
→ Liên kết với cơ chất
2) Cơ chế hoạt động của enzim
-H/d HS quan sát
H14.1, gọi HS mô tả cơ
chế
→ Nhận xét, đưa đáp
án
-Mô tả cơ
chế hđ, nhận
xét
-E liên kết với cơ chất tại TTHĐ
→ phức hợp Enzim-cơ chất
-E tương tác với cơ chất làm biến
đổi cơ chất
KQ: tạo sản phẩm, giải phóng
enzim
-Lưu ý: E xúc tác cả 2
chiều của phản ứng, E
liên kết với cơ chất
mang tính đặc thù
-H: Vậy, thế nào là E?
Kể tên 1 số enzim trong
tế bào sống?
-Trả lời → E là chất xúc tác sinh học được
tổng hợp trong tế bào sống (chỉ
làm biến đổi tốc độ phản ứng mà
không biến đổi sau phản ứng)
VD: pepsin, amilaza, saccaraza,
ureaza….
3) Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt
tính của enzim
-Treo tranh vẽ sơ đồ
ảnh hưởng của các yếu
tố, y/c HS phân tích
-Cá nhân
phân tích,
nhận xét
Nhiệt độ, độ PH, nồng độ cơ chất,
chất ức chế, chất hoạt hoá, nồng độ
enzim…
Hoạt động II: Tìm hiểu vai trò của enzim trong quá trình c/h vật chất
HĐ của giáo viên HĐ của học
sinh
Nội dung
II) Vai trò của enzim trong
quá trình chuyển hoá vật
chất
-ĐVĐ: Nếu không có vai
trò của enzim thì điều gì sẽ
xảy ra? Tại sao? Cho ví dụ?
-Đề xuất ý
kiến, giải thích
-Nêu ví dụ: +200 ml hồ
tinh bột (HCL5%, 100
0
C,
1giờ) → Glucozơ
+200 ml hồ tinh
bột (amilaza, 37
0
C, vài
-Xúc tác các phản ứng sinh
hoá trong tế bào
phút) → Glucozơ
-TB điều hoà quá trình
chuyển hoá vật chất thông
qua điều khiển hoạt tính của
enzim bằng chất hoạt hoá hay
ức chế
+CHH: Làm tăng hoạt tính
của enzim
+CUC: Làm cho enzim
không liên kết được với cơ
chất
(TB điều hoà bằng cơ chế ức
chế ngược)
-H/d HS quan sát H14.2,
GT cơ chế ức chế ngược
-Nhận biết cơ
chế ức chế
ngược
-H: (lệnh)
-Liên hệ: Cần ăn uống hợp
lí
3) Củng cố: Đọc ghi nhớ, câu 3 (SGK)
C. Giao nhiệm vụ về nhà: Chuẩn bị nội dung thực hành theo nhóm