Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bài 39. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.04 KB, 7 trang )

Bài 39. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giải thích được sự hóa đen của loài bướm sâu đo bạch dương ở vùng
công nghiệp nước Anh và sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và vi
khuẩn.
- Nêu được vai trò của quá trình đột biến, giao phối và CLTN đối với quá
trình hình thành các đặc điểm thích nghi.
- Nêu nội dung và các ví dụ minh họa cho các hình thức chọn lọc.
- Nêu và giải thích các hiện tượng đa hình cân bằng di truyền.
- Giải thích được vì sao đặc điểm thích nghi chỉ hợp lí tương đối, tìm ví
dụ minh họa.
2. Kĩ năng:
- Phát huy năng lực tư duy lí thuyết ( phân tích, tổng hợp, so sánh khái
quát )
II. Phương tiện:
- Hình: 39 SGK
- Thiết bị dạy học: máy chiếu,tranh ảnh
III. Phương pháp:
- Vấn đáp
- Nghiên cứu SGK (kênh hình)
IV. Tiến trình:
1. ổ định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự:
2. KTBC:
- Trình bày tác động của chọn lọc tự nhiên đối với sự tiến hóa của sinh
vật?
3. Bài mới :
Phương pháp Nội dung
GV: Kể tên các nhân tố tiến hoá
và cho biết vai trò của từng nhân


tố trong tiến hoá ?
HS: Có 4 nhân tố tiến hoá: ĐB,
GP, CLTN, Các cơ chế cách li.
GV: Trong tự nhiên, sâu ăn lá
thường có màu gì? cào cào đất có
màu gì ?
GV: Màu sắc đó giúp ích gì cho
nó?
( Giúp nó thích nghi với môi
I. Giải thích sự hình thành đặc điểm
thích nghi.
1. Sự hóa đen của loài bướm ở vùng
công nghiệp.
a.Thực nghiệm quan sát sự thích
nghi của bướm Biston betunia: (SGK)
b. giải thích:
- Màu sắc ngụy trang của bướm là kết
quả của quá trình chọn lọc tự nhiên,
những biến dị có lợi đã phát sinh ngẫu
nhiên trong quần thể, chứ không phải là
trường )
GV: Đặc điểm thích nghi được
hình thành ntn?
GV: Tại sao ở gần khu công
nghiệp thì bướm này đa số có
màu đen, còn ở vùng nông thôn đa
số lại có màu trắng?

GV: Ban đầu quần thể bướm chỉ
có một loại kiểu hình là bướm

trắng về sau xuất hiện thêm loại
bướm đen vậy màu đen do đâu mà
có ?
Do sự xuất hiện một cách ngẩu
nhiên trong quần thể và ngẩu
nhiên nó giúp sinh vật thích nghi
hơn với môi trường nên nó được
giữ lại được di truyền và ngày
càng phổ biến.
GV: Vi khuẩn gây bệnh thường
sự biến đổi màu sắc cơ thể bướm cho
phù hợp với môi trường hoặc do ảnh
hưởng trực tiếp của bụi than nhà máy.



Tóm lại: sự hình thành đặc điểm thích
nghi là kết quả một quá trình lịch sử
chịu sự chi phối của 3 nhân tố chủ yếu:
quá trình độ biến, giao phối, CLTN.


2. Sự tăng cường sức đề kháng của
sâu bọ và vi khuẩn.
a. Thực nghiệm quan sát sự tăng
cường sức đề kháng của rận đối với
DDT (SGK).

b. Giải thích:
Giả sử: tính kháng DDT do 4 gen lặn

có hiện tượng kháng thuốc.Tại sao
? Do vi khuẩn có gen kháng thuốc
= khả năng thích nghi.
Nêu câu hỏi cho học sinh thảo
luận.
1. giải thích sự tăng cường sức đề
kháng của vi khuẩn bằng cơ
chế di truyền?
2. hãy cho biết biện pháp khắc
phục đối với hiện tượng kháng
thuốc của vi khuẩn ?
Tìm thêm một số ví dụ minh hoạ.
Thời gian thảo luận: 5 phút.
HS: Tham khảo SGK để tìm nội
dung trả lời.
-Đột biến và các biến dị tổ hợp
xuất hiện một cách ngẩu nhiên
trong quần thể.
-Tồn tại song với các dạng bình
thường => tạo nên sự đa dạng về
a, b, c, d tác động bổ sung thì kiểu gen
aaBBCCDD có sức đề kháng kém hơn
kiểu gen aabbCCDD, aabbccDD sức đề
kháng t
ốt nhất thuộc về kiểu gen
aabbccdd.
Tính đa hình về kiểu gen trong quần thể
giao phối giải thích vì sao khi dùng một
loại thuốc trừ sâu mới dù với liều cao
cũng không hi vọng tiêu diệt được hết

toàn bộ sâu bọ cùng một lúc. => phải
biết sử dụng liều thuốc thích hợp.

II. Hiện tượng đa hình cân bằng di
truyền
- Là trường hợp trong quần thể tồn tại
song song một số loại KH ở trạng thái
cân bằng ổn định.
- Vai trò : Đảm bảo cho quần thể hay
loài thích ứng với những điều kiện khác
nhau của môi trường.
kiểu gen trong quần thể.

Gv: Em hiểu thế nào là hiện
tượng đa hình cân bằng di truyền ?
Vai trò ?

GV: Trong sự đa hình cân bằng có
sự thay thế hoàn toàn một alen này
bằng một alen khác không ? VD ?


GV: Ở vịt đặc điểm nào giúp nó
thích nghi với môi trường nước ?
GV: Nhưng khi lên môi trường
cạn thì đặc điểm thích nghi đó lại
trở nên bất lợi gì cho nó?
HS:Chân vịt có màng, di chuyển
chậm
GV:Qua những điều đó ta rút ra

kết luận gì?
- Trong sự đa hình cân bằng không có
sự thay thế hoàn toàn một alen này
bằng một alen khác mà là sự ưu tiên
duy trì các thể dị hợp về một gen hoặc
một nhóm gen.

III. Sự hợp lí tương đối của các đặc
điểm thích nghi.
- Mỗi đặc điểm thích nghi chỉ có tính
hợp lí tương đối: nghĩa là 1 đặc điểm
vốn có lợi trong hoàn cảnh cũ nhưng
trở thành bất lợi trong hoàn cảnh
mới.Và dạng cũ được thay thế bằng
dạng mới thích nghi hơn.
- Ngay trong hoàn cảnh phù hợp đặc
điểm thích nghi chỉ hợp lí tưong đối.
4. Củng cố Nêu vai trò của các quá trình- đột biến là cung cấp nguyên
liiệu ban đầu cho chọn lọc.
- giao phối là phát tán các ĐB có
lợi, tạo tổ hợp gen thích nghi.
- CLTN làm tăng tần số của ĐB
có lợi hay tổ hợp gen thích.
5. BTVN. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Đa số bướm Biston betularia ở vùng công nghiệp xuất hiện màu
đen là do:
A. Ô nhiễm môi trường
B. Thân cây bạch dương bị bụi than bám vào.
C. Xuất hiện một đột biến trội đa hiệu vừa chi phối màu đen ở thân và
cánh bướm vừa tăng sức sống của bướm

D. Chim sâu khó phát hiện
Câu 2. Đa số bướm Biston betularia ở vùng nông thôn không bị ô
nhiễm lại có:
A. Dạng trắng cao hơn dạng đen B. Dạng đen nhiều
hơn dang trắng.
C. Dạng đen và dạng trắng như nhau. D. Chỉ có dạng
trắng.
Câu 3. Người ta không hi vọng tiêu diệt toàn bộ quần thể sâu cùng một
lúc là vì:
A. Quần thể sâu có tính đa hình về kiểu gen.
B. Quần thể sâu có tính đa dạng về kiểu hình.
C. Quần thể sâu có số lượng quá nhiều
Quần thể sâu có khả năng di chuyển.

×