Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài 52 : CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.37 KB, 5 trang )

Bài 52 : CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được các dạng phân bố của cá thể trong không gian và
những điều kiện quy định cho sự hình thành các dạng phân bố đó.
- khái niệm cấu trúc giới tính và cấu trúc tuổi.
2. Kĩ năng:

II. Phương tiện:
- Hình 52.1 đến 52.4 SGK
III. Phương pháp:
- Vấn đáp
- Nghiên cứu SGK
IV. Tiến trình:
1. ổ định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự:
2. KTBC:
- Khái niệm quần thể? Cho ví dụ minh họa.
- Các cá thể trong quần thể quan hệ với nhau theo những mối quan hệ
nào?
3. Bài mới

Phương pháp Nội dung
- GV treo tranh 52.1 SGK cho hs quan
sát và đặt câu hỏi : Dựa vào tranh cho
biết có mấy dạng phân bố và các tiêu
chuẩn qui định các dạng phân bố và cá
thể trong không gian như thế nào?
Cho ví dụ:



GV : Thế nào là tỉ lệ giới tính ?
HS: Là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và
cái trong QT.

GV : Trong thiên nhiên tỉ lệ đực /cái
tồn tại ntn?
GV :Có phải các loài sinh vật tỉ lệ đực/
cái đều bằng nhau không? VD ?

I.Sự phân bố của các quần thể
trong không gian:
- Phân bố đều : ít gặp trong tự
nhiên, chỉ xuất hiện trong môi
trường đồng nhất, các cá thể có
tính lãnh thổ cao.
Vd: Chim cánh cụt, dã tràng.
- Phân bố ngẫu nhiên: ít gặp, xuất
hiện trong môi trường đồng nhất
nhưng các cá thể không có tính
lãnh thổ và cũng không sống tụ
họp.
Ví dụ : cây gỗ trong rừng nhiệt
đới
- Phân bố theo nhóm: phổ biến,
gặp trong môi trường không đồng
nhất, sống tụ họp với nhau.
- GV giải thích : tỉ lệ đực/ cái thay đổi
theo đặc tính sinh sản của từng loài,
chẳng hạn những loài vừa sinh sản đơn
tính vừa sinh sản hữu tính thì tỉ lệ con

đực trong qthể rất thấp hoặc không có
con đực,…
-> rút ra khái niệm cấu trúc giới tính?

GV: Tuổi thọ được tính bằng thời gian.
Hãy khái niệm về 3 dạng của tuổi thọ ?

GV : Cấu trúc tuổi là gì?
GV :- Trong giới hạn sinh thái, cấu trúc
tuổi của qthể biến đổi như thế nào ?

GV : Khi rét đậm, trong QT nhất là
những loài động thực vật bậc thấp ở
miền Bắc nước ta, những nhóm tuổi nào
chết nhiều nhất ?(nhóm con non và già)
tỉ lệ như thế nào ?
Ví dụ : nhóm các cây bụi

II. Cấu trúc của quần thể:
1. Cấu trúc giới tính:
- Ở các quần thể tự nhiên tỉ lệ đực/
cái thường là 1:1, tỉ lệ này thay
đổi tuỳ loài, theo các giai đoạn
phát triển cá thể và điều kiện sống
của qthể.
Ví dụ : - Ngỗng và vịt 40/60
- gà, hươu, nai cá thể cái
nhiều hơn đực gấp 2,3 …10 lần
- Cấu trúc giới tính là những thích
nghi của loài nhằm nâng cao hiệu

quả thụ tinh và được hình hành
trong quá trình tiến hoá:

2. Tuổi và cấu trúc tuổi:
a. Tuổi thọ:
- Tuổi thọ sinh lí: từ lúc sinh ra ->

GV : Người ta nói trong mùa xuân hè
qthể sinh vật nói chung đều trẻ lại, tại
sao ?
HS :Quần thể trẻ lại do số lượng của
con non tăng cao vì mùa này là thời
gian tập trung sinh sản của các loài.
-> GV đi đến kết luận :
GV : Dựa vào sự phát triển cá thể,
người ta chia qthể thành mấy nhóm tuổi
?
GV : yêu cầu hs quan sát hình 52.3
SGK trả lời câu lệnh SGK ?
-> Thế nào là tháp tuổi của qthể ?
HS :- Quần thể A : qthể trẻ ( đang phát
triển) có thể tỉ lệ nhóm trước sinh sản
lớn nhất.
- Quần thể B: qthể trưởng thành
(hay ổn định) có tỉ lệ nhóm trước và
đang sinh sản sắp sỉ như nhau.
chết vì già
- Tuổi thọ sinh thái : từ lúc sinh ra
-> chết vì nguyên nhân sinh thái.
- Tuổi thọ của qthể: là tuổi thọ

trung bình của cá thể trong qthể.
b. Cấu trúc tuổi:
- Là tổ hợp các nhóm tuổi của
quần thể.

- Trong giới hạn sinh thái, cấu trúc
tuổi của qthể biến đổi một cách
thích ứng với sự biến đổi của điều
kiện môi trường.
- Quần thể có 3 nhóm tuổi : trước
sinh sản, đang sinh sản và sau sinh
sản.
- Khi xếp chồng các nhóm tuổi từ
non -> già ta có tháp tuổi của QT.
Tháp tuổi chỉ ra 3 trạng thái phát
triển số lượng của qthể: quần thể
- C: quần thể già (suy thái) có nhóm
trước sinh sản ít hơn nhóm đang sinh
sản.
GV : Cho HS quan sát hình 52.4 và
52.5 SGK
đang phát triển. qthể ổn định và
qthể suy thoái.

3.Cấu trúc dân số của quần thể
người : Dân số của nhân loại phát
triển theo 3 giai đoạn:
- giai đoạn nguyên thủy, dân số
tăng chậm;
- giai đoạn của nền văn minh nông

nghiệp, dân số bắt đầu tăng;
- thời đại công nghiệp, nhất là hậu
công nghiệp, dân số bước vào giai
đoạn bùng nổ.


4. Củng cố:GV củng cố bằng các câu hỏi và bài tập SGK.
5. BTVN:
- Về nhà học bài theo câu hỏi SGK.

×