Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

nhịp xoang và các rối loạn nhịp xoang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.75 MB, 37 trang )

nhÞp xoang vµ
c¸c rèi lo¹n nhÞp xoang
phần i: nhịp xoang

Định nghĩa:
Nhịp bình thờng của tim, do xung tạo nhịp có nguồn gốc từ nút xoang

Đặc điểm ĐTĐ của nhịp xoang bình thờng:

Nhịp đều

Tần số: 60 - 100 ck/ph

P: bình thờng (P dơng D1,D2, aVF và V3-V6), đi trớc mỗi phức bộ QRS

P cách QRS một khoảng thời gian bt, mặc dù khoảng t/g này phụ thuộc
vào TS tim (0,12 - 0,20s)

QRS có thời gian bình thờng ( 0,12s)
nhÞp xoang
S¬ ®å bËc thang (Ladder diagram) m« t¶ nhÞp xoang b×nh thêng
nhÞp xoang
Normal Sinus Rhythm - Marquette-KH
nhịp xoang

Sóng P xoang:

Có hình dạng không thay đổi trên cùng chuyển đạo.

Nhịp có thể không đều nhẹ với các khoảng PP biến đổi < 0,16s


Tần số
Khi TS trong khoảng 60 - 100 ck/ph Quy định là TS
của
nhịp xoang thờng.
nhịp xoang thờng.



TS > 100 song thờng < 160 ck/ph: Nhịp nhanh xoang
TS > 100 song thờng < 160 ck/ph: Nhịp nhanh xoang

TS < 60 song thờng > 40ck/ph: Nhịp chậm xoang
TS < 60 song thờng > 40ck/ph: Nhịp chậm xoang
phÇn II: c¸c rèi lo¹n nhÞp
xoang
1. NhÞp chËm xoang
2. NhÞp nhanh xoang
3. Lo¹n nhÞp xoang:

Do h« hÊp

Kh«ng do h« hÊp

Theo chu kú thÊt
4. Trung t©m chñ nhÞp lu ®éng
5. Ngo¹i t©m thu xoang
6. NhÞp xoang thÊt
1. nhịp chậm xoang

Cơ chế:

Nhịp chậm xoang xẩy ra khi cơ chế xoang bị chậm lại và dạng hoạt
hoá nhĩ và thất bình thờng.

Bệnh căn thờng gặp:

Tăng trơng lực phế vị

Suy giáp, hạ thân nhiệt

TMCB cơ tim

Bệnh lý nút xoang tiên phát

Dùng thuốc gây RL chức năng nút xoang: Digoxin, thuốc chống loạn nhịp
(amiodarone); chẹn bêta, diltiazem, verapramil
1. nhịp chậm xoang

Triệu chứng:
BN có thể vô triệu chứng hay than phiền bị mệt, khó thở hay có
đau ngực khi gắng sức, thậm chí thoáng ngất và ngất (ngời già).

ĐTĐ:

Tần số nhĩ < 60 ck/ph

Sóng P có hình dạng và trục bình thờng

Khoảng PR bình thờng hay bị kéo dài

Dạng phức bộ QRS bình thờng

1. nhÞp chËm xoang
1. nhÞp chËm xoang
NhÞp chËm xoang víi TS 44 ck/ph. NhÞp cã vÎ kh«ng
®Òu, song c¸c kho¶ng PP biÕn ®æi < 0,16 s
1. nhịp chậm xoang

Điều trị:

BN vô triệu chứng: không cần phải điều trị.

BN có triệu chứng:

Điều trị căn nguyên đặc hiệu

Điều trị cấp bằng atropin (0,5 - 1,0 mg TM mỗi 3 - 5 ph tới khi đạt tổng
liều 0,04 mg/kg) hay tạo nhịp tim tạm thời.

Nếu nhịp chậm không đáp ứng với atropin và tạo nhịp chờ qua da
không sẵn có:

Dopamine liều 5 - 20 g/kg/ph

Epinerphrine 2 - 20 g/ph

Isoproterenol 2 - 10 g/ph
2. nhịp nhanh xoang

Cơ chế:
Nhịp nhanh xoang xẩy ra khi cơ chế xoang bị gia tốc và dạng hoạt hoá
nhĩ và thất bình thờng.


Bệnh căn thờng gặp: Tăng nhu cầu chuyển hoá

Tăng trơng lực giao cảm hay giảm trơng lực phế vị

Tăng nồng độ catecholamin lu hành

Đau; sốt; viêm

Giảm thể tích máu

Giảm oxy máu

TMCB cơ tim hay NMCT

Nhồi máu phổi
2. nhịp nhanh xoang

Triệu chứng:

Phụ thuộc vào bệnh nguyên nhân

Giống với nhịp chậm xoang

ĐTĐ:

TS nhĩ trong khoảng 100 - 160 ck/ph, sóng P có hình dạng và
trục bình thờng, khoảng PR bình thờng hay hơi ngắn

Dạng QRS thờng là bình thờng.

2. nhÞp nhanh xoang
2. nhÞp nhanh xoang
2. nhịp nhanh xoang

Điều trị:

Giải quyết quá trình bệnh lý nguyên nhân

Trong bối cảnh TMCB cơ tim hay NMCT: thuốc chẹn bêta-
adrenergic có thể đợc dùng để làm chậm tần số xoang
3. loạn nhịp xoang

Khái niệm: Là nhịp xoang song không hoàn toàn đều, với các
khoảng PP và RR biến đổi > 0,16s giữa chu kỳ tim ngắn nhất và dài
nhất TS tim tăng lên trong vài nhịp và lại giảm xuống trong vài
nhịp

Đặc điểm: Các sóng P trong LN xoang có đủ các đặc điểm của
nhịp xoang

Phân loại: 3 kiểu LN xoang:

Do hô hấp (respiratory sinus arrhythmia)

Không do hô hấp (nonrespiratory sinus arrhythmia)

Theo chu kỳ thất (ventriculophasic sinus arrhythmia)
3. lo¹n nhÞp xoang
3. loạn nhịp xoang


ý nghĩa LS:

LN xoang do hô hấp thờng gặp ở ngời trẻ, hoàn toàn
khoẻ mạnh

LN xoang không do hô hấp thờng gặp ở ngời bị bệnh
tim: NMCT

LN xoang kết hợp với nhịp chậm xoang có thể là biểu
hiện của ngộ độc digitalis
3.1. loạn nhịp xoang do hô
hấp

Định nghĩa: TS xoang tăng lên trong thì thở vào và giảm xuống
trong thì thở ra. Khi BN nhịn thở, TS tim trở nên đều hơn
Nhịp chậm xoang với TS trung bình khoảng 45 ck/ph và LN xoang do hô
hấp. TS tim tăng lên trong thì hít vào (INSP) và giảm xuống trong thì thở
ra (EXP)
3.1. lo¹n nhÞp xoang do h«
hÊp
Lo¹n nhÞp xoang do h« hÊp víi TS trung b×nh kho¶ng 70 ck/ph. TS tim t¨ng lªn
trong th× hÝt vµo (INSP) vµ gi¶m xuèng trong th× thë ra (EXP)
3.1. lo¹n nhÞp xoang do h«
hÊp
Khi cho BN nhÞn thë (APNEA), nhÞp tim trë nªn ®Òu h¬n
3.2. ln xoang không do hô
hấp

Định nghĩa: Các thay đổi trong TS xoang không liên quan
với các chu kỳ hô hấp

Nhịp chậm xoang với TS trung bình khoảng 43 ck/ph và loạn nhịp xoang không do hô
hấp. Các thay đổi về nhịp không liên quan với chu kỳ hô hấp
3.3. ln xoang theo chu kỳ
thất

Định nghĩa: Các khoảng PP có kèm phức bộ QRS ngắn hơn so
với các khoảng PP không có phức bộ QRS
Hiện tợng này thờng đợc thấy trong block AV hoàn toàn
Nhịp xoang với TS 90 ck/ph và block AV hoàn toàn. Có tình trạng loạn nhịp
xoang (ventriculophasic) và nhịp tự thất với TS 35 ck/ph
4. trung tâm chủ nhịp l(u
động

Wandering Pacemaker là tình
trạng khi có 2 chủ nhịp
tranh chấp quyền kiểm soát
đối với nhịp tim

Vị trí phát sinh xung dẫn nhịp
tim có thể dịch chuyển từ một
phần của nút xoang tới phần
khác hoặc từ nút xoang tới tận
nút AV và ngợc lại

×