Bs. NguyÔn Thu NguyÖt
Trình bày đợc cơ sở sinh lý bệnh, ý nghiã lâm
sàng các bệnh thờng gặp của khò khè
Nêu đợc cơ chế tác dụng, cách dùng và tác
dụng không mong muốn của các thuốc điều trị
hen
Trình bày đợc các hớng dẫn xử trí khò khè
Phân loại và xử trí đợc hen phế quản theo h
ớng dẫn của TCYTTG
Khò khè là tiếng thở phát ra ở thì thở ra khi
có sự chuyển động hỗn loạn của luồng khí
do tăng tốc độ qua chỗ hẹp của đờng hô
hấp (Khí, phế quản lớn bị hẹp lại thứ phát
do đè ép gián tiếp, bệnh nhân cố gắng thở
để đẩy không khí từ phế nang ra)
Trẻ nhỏ: Khí quản và phế quản lớn thờng
mềm hơn nên dễ bị khò khè hơn khi có
các bệnh gây tắc nghẽn đờng hô hấp
nhỏ.
!"#
Viêm tiểu phế quản cấp
Hen phế quản
Xơ nang tuỵ
Mềm sụn phế quản
Một số bệnh gây hẹp ở khí quản và PQ lớn:
Dị vật đờng thở
Hạch lao chèn ép
U hoặc kén ở trung thất
Mềm sụn khí quản
Màng da khí quản
$%#&'()#
VTPQ là bệnh viêm nhiễm đờng hô hấp
dới do có sự viêm tắc nghẽn các phế
quản nhỏ
Căn nguyên:
Virus hợp bào hô hấp (RSV): >50% gây các
vụ dịch vào mùa đông
Influenzae, Parainfluenzae, Adeno virus,
Rhino virus, Pinoca virus
$%#&'(
Đặc điểm dịch tễ:
Tuổi: <2tuổi, đỉnh cao từ 3-6 tháng
Trẻ trai > gái.
Mùa: mùa đông, đầu xuân.
Yếu tố nguy cơ:
Virus lây truyền từ ngời sang ngời bằng các
hạt dịch tiết mũi họng trong không khí hoặc
dính vào đồ dùng
$%#&'(
Yếu tố nguy cơ:
Trẻ đẻ non <32 tuần tuổi
Bệnh mãn tính ở phổi
Thiểu sản phổi
Bệnh suy giảm miễn dịch
Rối loạn thần kinh cơ
Xơ phổi
Tim bẩm sinh
Đi nhà trẻ, không đợc nuôI bàng sữa mẹ
Tiếp xúc với khói thuốc lá
Tiếp xúc với ngời NKHHC
$%#&'(
Cơ chế bệnh sinh:
Virus tác dụng trên biểu mô phế quản gây
viêm nhiễm, phù nề, thoái hoá, hoại tử biểu
mô phế quản gây tăng tiết các chất nhầy
trong lòng phế quản gây bít tắc.
Hiện tợng xẹp phổi có thể xảy ra ở các tiểu
phế quản bị tắc nghẽn hoàn toàn
Gây rối loạn quá trình thông khí và thiếu
Oxy
$%#&'(
Lâm sàng:
Triệu chứng ban đầu: Hắt hơI, sổ mũi, ho khan, chảy
nớc mắt, viêm kết mạc, có thể sốt
Thể nhẹ: kéo dài 1-3ngày
Thể nặng: tiến triển nhanh: cơn ho kịch phát, khó thở
khò khè, thở nhanh, co kéo liên sờn, RLLN, tim
nhanh, tím tái, SHH
Thở nhanh, gắng sức, không bú đợc, mất nớc
Trẻ hít vào đợc, thở ra bị cản trở ứ khí, RRPN
giảm, rale rít
$%#&'(
XQ phổi: ứ khí, xẹp phổi từng vùng, cơ
hoành bị đẩy xuống thấp.
CTM: BC giảm hoặc bình thờng; tăng tỷ
lệ Lympho
Cấy dịch tỵ hầu phân lập virus.
$%#&'(
Điều trị:
Đặc hiệu: Ribavirin (cha có rõ ràng giữa
nghiên cứu dùng thuốc và không dùng thuốc)
Thể nhẹ: điều trị tại nhà, bù dịch, nhỏ mũi,
long đờm, giãn phế quản, cách ly với trẻ khác.
Thể nặng: nhập viện, chống SHH, liệu pháp
oxy, bù dịch, giữ thăng bằng điện giải, kiềm
toan, giãn phế quản, an thần, chống kiệt sức.
*+#&'(
Là bệnh rất lâu đời, rất nguy hiểm:
Bệnh Hen >5000 năm tuổi.
Độ lu hành và tử vong:
300 triệu ngời mắc bệnh Hen (2005)
25 vạn trờng hợp tử vong mỗi năm
Độ lu hành tiếp tục gia tăng 50% trong 10 năm
Việt Nam: 4triệu ngời mắc Hen (2001), có khoảng 3000 tr
ờng hợp tử vong mỗi năm.
Hen là gánh nặng cho xã hội
,
(nh hởng của Hen đến chất lợng cuộc sống ngời
bệnh
*+#&'(
Sơ lợc:
Từ 1902 đến 1992, y học nghiên cứu cơ chế hen, phát
hiện nhiều chất hoá học trung gian co thắt cơ trơn nên
đã tìm ra thuốc giãn phế quản. Nhng càng dùng
thuốc giãn phế quản, bệnh hen càng tăng.
Từ 1993 đến nay, thực hiện cuộc cách mạng mới
trong chẩn đoán và điều trị Hen Bệnh hen có thể
kiểm soát đợc vì:
Khái niệm mới về Hen là bệnh lý viêm đờng thở
Có thuốc cắt cơn ngắn hạn và thuốc cắt cơn dàI hạn
*+#&'(
Bệnh lý viêm mãn tính đờng thở
Yêú tố kích phát
Tăng mẫn cảm đờng thở
Co thắt phế quản, tăng tiết nhầy
Tắc nghẽn và rối loạn luồng khí
Biểu hiện: - Cơn khó thở táI đI táI lại do đờng khí vào phổi khó khăn
-Tăng tiết nhầy làm bệnh nhân thở khò khè thì thở ra, tăng lên
sau vận động, tăng về đêm, lồng ngực căng
*+#&'(
•
Chó ý:
–
Trong NKHH, NhiÔm virus cã liªn quan ®Õn
khëi ph¸t c¬n hen kh«ng nªn sö dông khi
kh«ng cã b»ng chøng nhiÔm khuÈn
c©y phÕ qu¶n
PhÕ qu¶n
viªm b×nh thêng co th¾t
triÖu chøng, c¬n hen cÊp tÝnh
-./001
+23/1++1
Tên thuốc Đơn vị Đờng đa
thuốc
Thời gian
tác dụng
Liều/lần
<5tuổi
Liều/lần
>5tuổi
Salbutamol ống
2,5mg
Khí dung 1-5phút,
kéo dài 4-
6giờ
1ống/lần x 2-
4lần/24h
2ống/lần x 2-
4lần/24h
Terbutalin
(Bricanyl)
ống
10mg/20
ml
Khí dung 1/2 ống
x 2-4lần/24h
1ống
x 2-4lần/24h
Salbutamol 100mcg hít, xịt hoặc
phun mù
(inhaler)
6nhát/lần
(tơng đơng
với kd 1ống
2,5mg)
12nhát/lần
Terbutalin 250mcg hít, xịt hoặc
phun mù
(inhaler)
2-4lần 2-4lần
-./001
+23/1++1
Tên thuốc Đơn vị Đờng
đa
thuốc
Thời gian
tác dụng
Liều/lần
<5tuổi
Liều/lần
>5tuổi
Salbutamol
Hoặc
Terbutalin
2mg
4mg
Uống 30phút,
kéo dài 6-
8giờ
(12-24h)
- 2th-1T: 1mg x 3
lần/24h
- 1T-5T: 2mg x 1-
3lần/24h
4mg x 3
lần/ngày
Terbutalin ống0,5mg/5ml Tiêm d
ới da
6mcg/kg/lần 0,15-0,5mg/lần
x 2-4lần/ngày
Salbutamol ống0,5mg/ml Tiêm
TMC
1mcg/kg/10phút.
Sau đó:
0,2mcg/kg/phút
Bricanyl ống0,5mg/ml TMC 1,5mcg/kg/10phú
t. Sau đó:
25mcg/kg/phút
-./001
+23/1++1
Tác dụng phụ và độc tính:
Thuốc ít độc, ít ảnh hởng đến tim mạch
Liều cao: gây run rẩy chân tay, tim đập
nhanh
-./400
1+23/1++1
Cơ chế tác dụng giống nh Thuốc chọn
lọc trên Beta2-Adrenergic
Epinephrine: khí dung, tác dụng bằng 1/3
so với Salbutamol
Ephedrin: uống, tác dụng giãn phế quản
kém
Adrenalin: tiêm dới da, tác dụng nhanh,
kéo dàI 1-3giờ. Liều 0,01ml/kg/lần.
-./400
1+23/1++1
Tác dụng phụ:
Giới hạn an toàn hẹp
Nhiều tác dụng phụ trên tim mạch và thần
kinh
Xu thế thay bằng điều trị bởi nhóm tác dụng
chọn lọc trên Beta2-Adrenergic
-.5+6
Nếu không cải thiện sau 3 lần dùng thuốc giãn
phế quản dùng nhóm Methylxanthin với liều:
5-7mg/kg/lần (pha với 20-40ml dd Glucose 5%).
Nhắc lại sau 8h.
Tác dụng phụ:
Giới hạn an toàn hẹp.
Không nên dùng với KS nhóm Macrolide
Nôn, tim nhanh, đánh trống ngực, kích thích thần
kinnh TW
717+17/+
Tác dụng:
Chống viêm
Giảm mẫn cảm phế quản
Ngăn ngừa các cơn tái phát
Cách dùng:
Khí dung: Pulmicort
Uống: Prednisolon 1-2mg/kg/24h
Phun mù: Becotide 50mcg/lần; Pulmicort 100mcg/lần
Tiêm tĩnh mạch: Methylprednisolon:2-4mg/kg/24h
717+17/+
•
T¸c dông phô:
–
NhiÒu t¸c dông phô toµn th©n
–
KhÝ dung kÐo dµi, cã thÓ g©y nhiÔm nÊm toµn
th©n