Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

hen phế quản nặng ở người lớn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.71 KB, 22 trang )



HPQ nặng ở ngời lớn
HPQ nặng ở ngời lớn
Định nghĩa
Định nghĩa

HPQ HC viêm mạn tính đờng hô hấp có
HPQ HC viêm mạn tính đờng hô hấp có
sự tham gia của nhiều loại tế bào nh
sự tham gia của nhiều loại tế bào nh
mastocyte, eosinophile đồng thời gây
mastocyte, eosinophile đồng thời gây
tăng tính phản ứng của phế quản với nhiều
tăng tính phản ứng của phế quản với nhiều
tác nhân kích thích.
tác nhân kích thích.

Hậu quả gây tắc nghẽn phế quản (tự hồi
Hậu quả gây tắc nghẽn phế quản (tự hồi
phục hoặc do điều trị)
phục hoặc do điều trị)


HPQ nặng ở ngời lớn
HPQ nặng ở ngời lớn
Sinh bệnh học
Sinh bệnh học

Hiện tợng viêm là yếu tố trung tâm sinh bệnh
học của HPQ



Nhiều yếu tố khác nhau tham gia vào quá trình
viêm :
+ TB viêm: đại thực bào, mastocyte, bạch cầu ái
kiềm
+ Cytokines gây viêm đợc GP: IL4, IL5
+ Chất TGHH:
histamine, serotonine
histamine, serotonine
+ Hệ thần kinh thực vật (giao cảm và phó giao
+ Hệ thần kinh thực vật (giao cảm và phó giao
cảm),
cảm),


HPQ nặng ở ngời lớn
HPQ nặng ở ngời lớn
Sinh bệnh học
Sinh bệnh học

Hậu quả
+ Gây co thắt cơ trơn PQ
+ Phù nề
+ Tăng tiết niêm mạc PQ
Cuối cùng gây bít hẹp lòng PQ


HPQ nặng ở ngời lớn
HPQ nặng ở ngời lớn
Sinh bệnh học

Sinh bệnh học

Yếu tố hay gây khởi phát cơn HPQ:
+ Nhiễm trùng: hô hấp, tai mũi họng, xoang
+ Dùng aspirin, non steroid
+ Polyp mũi
+ Gắng sức
+ Khói: thuốc lá
+ Thay đổi thời tiết
+ Các dị nguyên bụi nhà, gia súc, nấm mốc,
phấn hoa một số thức ăn, thức uống, khói


HPQ nặng ở ngời lớn
HPQ nặng ở ngời lớn
Chẩn đoán xác định:
HPQ đặc trng bởi các cơn khó thở kịch phát

Khởi đầu: ngứa họng, ngứa mũi, ho thành cơn.

SHH: khó thở, phải ngồi dậy, co kéo cơ hô hấp,
tiếng thở cò cử

Ran rít 2 phổi.

Cuối cơn khạc ra đờm trong, dính.

Ngoài cơn hen phổi không có ran.

Chẩn đoán xác định hen phế quản dựa vào tiền

sử + đặc điểm xuất hiện của cơn


hen.
hen.


HPQ nặng ở ngời lớn
HPQ nặng ở ngời lớn
Chẩn đoán phân biệt
Chẩn đoán phân biệt

Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính :
+ TS ho khạc đờm kéo dài
+ TS ho khạc đờm kéo dài
+ Suy hô hấp cấp thờng kèm theo tăng tiết
+ Suy hô hấp cấp thờng kèm theo tăng tiết
đờm, đờm đục, thờng có sốt
đờm, đờm đục, thờng có sốt
+ Nghe phổi ran rít + ran ngáy, ran ẩm (hoặc ran
+ Nghe phổi ran rít + ran ngáy, ran ẩm (hoặc ran
nổ).
nổ).
+ Xét nghiệm khí trong máu có tăng HCO3
+ Xét nghiệm khí trong máu có tăng HCO3
+ Ngoài cơn, thăm dò CNHH vẫn tồn tại hội
+ Ngoài cơn, thăm dò CNHH vẫn tồn tại hội
chứng tắc nghẽn nặng.
chứng tắc nghẽn nặng.



HPQ nặng ở ngời lớn
HPQ nặng ở ngời lớn
Chẩn đoán phân biệt
Chẩn đoán phân biệt

Cơn hen tim
Cơn hen tim
:
:
+
+ Cơn xuất hiện đột ngột,
+ TS tim mạch
+ TC bệnh tim, hoặc có cơn tăng huyết áp.

Polyp đờng thở :
+ Khó thở xuất hiện đột ngột, LQ thay đổi t thế,
kết thúc cũng đột ngột.
+ Chẩn đoán bằng nội soi khí - phế quản.


HPQ nặng ở ngời lớn
HPQ nặng ở ngời lớn
Chẩn đoán phân biệt
Chẩn đoán phân biệt

Dị vật đờng thở:
+ Bệnh sử sặc, hít phải dị vật
+ HC xâm nhập: cơn ho dữ dội, ngạt thở cấp
+ Không có tiền sử hen phế quản


Viêm phế quản cấp :
+ Thờng kèm theo sốt
+ Không có tiền sử hen phế quản.

Tràn khí màng phổi :
+ Cần loại trừ TKMP/ HPQ


HPQ nặng ở ngời lớn
HPQ nặng ở ngời lớn
Phân loại:
Phân loại:
A.
A. Cơn HPQ nặng
1. Khó thở liên tục không nằm đợc
2. Phổi có nhiều ran rít hai phổi, cả khi hít vào và
thở ra
3. Nói từng từ (khó nói, khó ho)
4. Tình trạng tinh thần kích thích
5. Vã mồ hôi
6. Tím rõ
7. Co kéo các cơ hô hấp phụ


HPQ nặng ở ngời lớn
HPQ nặng ở ngời lớn
Phân loại:
Phân loại:
A.

A. Cơn HPQ nặng
8. Thở nhanh trên 30 lần/phút
9. Nhịp tim nhanh trên 120 nhịp/phút
10. HA tăng bất thờng hoặc xuất hiện dấu hiệu
suy tim phải.
11. Mạch đảo trên 20 mmHg
Khi có từ 4 dấu hiệu trở lên: chẩn đoán là cơn
HPQ nặng


HPQ nặng ở ngời lớn
HPQ nặng ở ngời lớn
Phân loại:
Phân loại:

B. Cơn HPQ nguy kịch
1. Cơn ngừng thở hoặc thở chậm < 10 lần/phút.
2. Phổi im lặng
3. Nhịp tim chậm
4. Huyết áp tụt.
5. Rối loạn ý thức
Chỉ cần một trong các dấu hiệu trên chẩn đoán
là cơn hen phế quản nguy kịch


HPQ nặng ở ngời lớn
HPQ nặng ở ngời lớn
Các dấu hiệu của hội chứng de doạ:
Các dấu hiệu của hội chứng de doạ:
1. Cơn hen nặng lên từ vài ngày nay

2. Các cơn mau hơn trớc
3. Cơn hen nặng hơn trớc
4. Cơn hen kém đáp ứng với điều trị
5. Tăng nhu cầu dùng thuốc chữa hen
6. Giảm dần cung lợng đỉnh


HPQ nặng ở ngời lớn
HPQ nặng ở ngời lớn
Xử trí:
Xử trí:

Nguyên tắc chung:
Cơn HPQ nặng: thuốc trớc thủ thuật sau
Cơn HPQ nguy kịch: thủ thuật trớc thuốc sau

Cơn HPQ nặng
:
:
1.Thở ô xy mũi 4-8 lít/phút
2. Thuốc giãn phế quản:
+ Salbutamol (ventoline) dd KD 5 mg hoặc
+ Berodual (albuterol và ipratropium) hoặc
+ Bricanyl (terbutaline) dd KD 5 mg/1lần/20ph
Khi không KQ KD ba lần liên tiếp
Khi không KQ KD ba lần liên tiếp


HPQ nặng ở ngời lớn
HPQ nặng ở ngời lớn

Xử trí:
Xử trí:

Cơn HPQ nặng
: Đánh giá lại
: Đánh giá lại
+ Nếu hết hoặc đỡ nhiều: KD nhắc lại 4 giờ/lần +
thêm thuốc giãn PQ đờng uống
+ Nếu không đỡ khó thở: kết hợp khí dung +
truyền tĩnh mạch:

Salbutamol ống 5 mg: 0,5mg/h - 4mg/h hoặc

Bricanyl với liều tơng tự salbutamol


+ Nếu không có dùng dạng xịt 2 cái liên tiếp/20ph,
+ Nếu không có dùng dạng xịt 2 cái liên tiếp/20ph,
2-3 lần/giờ đầu
2-3 lần/giờ đầu


HPQ nặng ở ngời lớn
HPQ nặng ở ngời lớn
Xử trí:
Xử trí:

Cơn HPQ nặng
:
:

+ Nếu không có salbutamol hoặc bricanyl:

Adrenalin
o
TDD 0,3 mg/20phnhắc lại nếu cần, không nên
tiêm quá 3 lần.
o
Không dùng adrenalin ở BN già, bệnh tim,
mạch vành, THA


HPQ nặng ở ngời lớn
HPQ nặng ở ngời lớn
Xử trí:
Xử trí:

Cơn HPQ nặng
:
:
+ Nếu không có salbutamol hoặc bricanyl:

Aminophyllin:
o
TMC: 5 mg/kg/20 phút
o
Duy trì 0,6mg/kg/giờ (không quá 1g/24 giờ).
o
Nên phối hợp với các thuốc kích thích bêta-2
o
Chú ý nguy cơ ngộ độc thuốc: nôn, buồn nôn,

tim nhanh, co giật, hôn mê


HPQ nặng ở ngời lớn
HPQ nặng ở ngời lớn
Xử trí:
Xử trí:

Cơn HPQ nặng
:
:
3. Corticoid:
+ Depersolon 30 mg;Solumedrol 40 mg/ 3 - 4h
+ Khi BN ra khỏi cơn hen nặng: chuyển sang
đờng uống và giảm liều dần trớc khi dừng
thuốc. Kết hợp với corticoit tại chỗ (xịt hoặc khí
dung).


HPQ nặng ở ngời lớn
HPQ nặng ở ngời lớn
Xử trí:
Xử trí:

Cơn HPQ nặng
:
:
4. Các biện pháp phối hợp:
+ Cho bệnh nhân đủ nớc 2 - 3 lit/ngày.
+ Kháng sinh: chỉ cho nếu có biểu hiện nhiễm

khuẩn.
Lu ý TS dị ứng thuốc, KS dễ gây dị ứng
penicillin, các thuốc làm tăng tác dụng phụ của
aminophyllin: macrolide, quinolone


HPQ nặng ở ngời lớn
HPQ nặng ở ngời lớn
Xử trí:
Xử trí:

Cơn HPQ nặng
:
:
Nếu cơn hen không đỡ nhanh sau khi cấp cứu 30-
60 phút, nhanh chóng chuyển bệnh nhân
Đảm bảo trong QT vận chuyển:

Thở ô xy

Thuốc giãn phế quản

Đặt đờng truyền tĩnh mạch

Bóng Ambu và mặt nạ - ống NKQ và bộ đặt
NQK (nếu có)


HPQ nặng ở ngời lớn
HPQ nặng ở ngời lớn

Xử trí:
Xử trí:

Cơn HPQ nguy kịch:

Bóp bóng qua mặt nạ với oxy 10-12 lít/phút
Bóp bóng qua mặt nạ với oxy 10-12 lít/phút

Nhanh chóng tiến hành đặt ống nội khí quản và
Nhanh chóng tiến hành đặt ống nội khí quản và
bóp bóng qua nội khí quản.
bóp bóng qua nội khí quản.

Nếu không đặt đợc nội khí quản, hoặc bệnh
Nếu không đặt đợc nội khí quản, hoặc bệnh
nhân biểu hiện ngạt thở, tiến hành mở khí quản
nhân biểu hiện ngạt thở, tiến hành mở khí quản
cấp cứu
cấp cứu


HPQ nặng ở ngời lớn
HPQ nặng ở ngời lớn
Xử trí:
Xử trí:

Cơn HPQ nguy kịch:

Adrenalin:
+ TTM 0,3 mg/5 ph nhắc lại nếu cần

+ Truyền adrenalin tĩnh mạch với liều bắt đầu 0,2 -
0,3 àg/kg/ph, điều chỉnh liều thuốc theo đáp
ứng của bệnh nhân
+ CCĐ adrenalin: suy tim, bệnh mạch vành, huyết
áp cao, loạn nhịp tim


HPQ nặng ở ngời lớn
HPQ nặng ở ngời lớn
Xử trí:
Xử trí:

Cơn HPQ nguy kịch:

Salbutamol hoặc bricanyl hoặc aminophyllin
dùng đờng TM giống cơn HPQnặng.

Depersolon 30mg; hoặc Solumedrol 40mg
TMC 3 - 4 giờ.

Điều trị phối hợp (KS, truyền dịch ) giống cơn
hen nặng

Gọi ngay đội cấp cứu ngoại viện của tuyến cấp
cứu cao hơn.

Sau khi đã đặt đợc ống NKQvà truyền tĩnh
mạch thuốc giãn phế quản, chuyển bệnh nhân
tới khoa HSCC để điều trị chuyên khoa



×