Điều trị đái tháo đường trong phẫu
thuật ngoại khoa
1. Đại cương
- ĐTĐ là 1 bệnh tăng ĐM mạn tính do thiếu Insulin( tương đối
or tuyệt đối)
- Ksoát ĐM là mục tiêu điều trị
- Trong PT ngoại khoa có nhiều nguy cơ với BN ĐTĐ
- Mục tiêu điều trị trong PT ngoại khoa:
+ Giữ cân bằng ĐM
+Ko để tình trạng nhiễm toan ceton
+ Ko để RLCH protid, lipid
+ ko để RLĐG
Phân loại ĐTĐ
Triệu chứng Typ I Typ II
Tuổi > 40 + -
Tiến triển lâm sàng + -
Triệu chứng phong phú + -
Giảm cân rõ rệt + -
Thể trạng gầy + -
Ceton niệu(+) hay ceton máu + -
C-Peptid sau ăn,khi đói giảm + -
Các chỉ số MD: + -
Chẩn đoán
•
1. Phát hiện yếu tố nguy cơ
- Tuổi > 45
- BMI > 23
- Có người thân mắc ĐTĐ
- Phụ nữ có TSSK đặc biệt
- THA vô căn
- TS rối loạn dung nạp Glucose
- Bệnh mạch vành, đột quỵ
Tiêu chuẩn CĐ
•
LS:
•
SH: CĐ(+) dựa vào tiêu chuẩn
+ ĐM khi đói ≥ 7,0( 126 mg/dl)
+ ĐM sau 2h OGT ≥ 11,1 ( 200mg/dl)
hoặc ĐM bất kỳ ≥ 11,1 kèm Dh LS #
Các xngh khác: đường niệu, HbA1c
Tiêu chuẩn CĐ
•
LS:
•
SH: CĐ(+) dựa vào tiêu chuẩn
+ ĐM khi đói ≥ 7,0( 126 mg/dl)
+ ĐM sau 2h OGT ≥ 11,1 ( 200mg/dl)
hoặc ĐM bất kỳ ≥ 11,1 kèm Dh LS #
Các xngh khác: đường niệu, HbA1c
Biến chứng của ĐTĐ
1. Biến chứng cấp tính:
- Nhiễm toan ceton do ĐTĐ
- Hôn mê tăng ALTT
- Nhiễm toan A.lactic
- Hạ đường huyết
Biến chứng ĐTĐ
2. Biến chứng mạn tính
2.1 Bệnh lý mạch máu
-
Bệnh Mm lớn: xơ vữa, mn, mmnv…
-
Bệnh Mm nhỏ: bệnh lý võng mạc,cầu thận
2.2 Bệnh lý TK
-
TK - giác quan vđ
-
Bệnh lý TK tự động
2.3 Phối hợp TK_MM: loét ổ gà, loét chân…
3. Biến chứng khác
Điều trị ĐTĐ
Thái độ xử trí:
1. ĐTĐ typ I: ngay lập tức dùng Insulin,
phối hợp điều chỉnh chế độ ăn, luyện tập
2. ĐTĐ typ II
- ĐM < 15: chế đọ ăn, luyện tập, kiểm tra
lại sau 3 – 6 tháng
- ĐM≥15: dùng thuốc, chế độ ăn, luyện tập
- Luôn theo dõi, đánh giá các biến chứng
Các loại thuốc điều trị ĐTĐ
1. INSULIN
- PL: + nguồn gốc: bò, lợn, người
+ tác dụng:٠nhanh: Atrapid, HumulinR
٠TB: SemilenteMC, insuatart
HM, Humulin N, L
. Hỗn hợp: Mixtard
. Kéo dài: Ultralen Mc
- Td phụ: hạ ĐM, dị ứng, loạn dưỡng mỡ…
- CĐ: ĐTĐ typ I, typ II, trong cc, PT
Thuốc điều trị ĐTĐ
2. Các loại thuốc uống
- Nhóm Sulphonylurea: thế hệ 1(tolazamid
thế hệ 2: Gliclazid(diamicron, predian)
Glibenclamid(daonil); Amaryl
-
Nhóm Biguamid: Glucophage
-
NhómƯc α-Glucosidase:Glucobay,Bansen
- NhómBenfluorex: mediator
Điều trị ĐTĐ typ I
•
Mục tiêu: ĐM trước ăn 3,9-6,7 mmol/l; 2h
sau ăn<10 mmol/l; nửa đêm:3,9-6,7mmol/l
•
Chế độ ăn
•
Insulin: liều khởi đầu 0,5-1IU/l tiêm 2 trong
ngày(S 2/3; T1/3)
•
Duy trì liều sau 2-3 ngày ko điều chỉnh>đổi
•
ko quá 40IU/1 lần tiêm, ko dùng loại
nhanh trước khi đi ngủ
Điều trị ĐTĐ typ II
•
Nguyên tắc: dựa vào ĐM, kết hợp: ăn uống, tập
luyện, thuốc
•
ĐM<15mmol/l: chế độ ăn, tập luyện, kiểm tra
Đm hàng tuần, TD sau 3-6 tháng ko quản lý
được dùng thuốc
•
ĐM ≥ 15 mmol/l: dựa vào BMI
- BMI ≥ 23 khởi đầu bằng Biguamid
- BMI < 23 khởi đầu bằng Sulfam
Dùng Insulin khi đường uống ko KQ, phối
hơp( S:viên, T:IN bán chậm) bắt đầu 0,2IU/kg/d
tăng từ từ2-4IU/d sau 3 ngày
Điều trị ĐTĐ trong PT
•
Nắm đựợc các thông tin tối thiểu: typ, ĐM, NcT,
SH, Hb, ECG, biến chứng đã có
•
Duy trì ĐM < 15 (6-12) mmol/l,định lượng ĐM
thường xuyên chìa khoá của thành công
•
Trong mổ dùng Insulin TM: dùng theo chế độ
GIK (chế độ Alberti, chế độ thang đối chiếu)
•
PT cấp cứu:
ĐTĐ typ I
•
ĐTĐ ko ổn định: Insulin TM liên tục theo kết
quả ĐM 1h/1lần
•
ĐTĐ ổn định:
- PT nhỏ: như trước mổ, thay bằng IN td nhanh,
chế độ GIK(IN, G10% 150_200g/24h, K 2g/l);
TD ĐM trong, sau mổ, điều trị như trước mổ
- PT lớn: Insulin td nhanh liên tục, chế độ GIK,
Xngh ĐM
ĐTĐ typ II
•
ĐTĐ ko ổn định: duy trì Insulin td nhanh
•
ĐTĐ ổn định:
- PT nhỏ: + Biguanid ngừng 48h trước PT
+ Ngừng sulphamid td dài, thay bằng
td ngắn đến ngày trước mổ, ko điều trị sáng
PT
Xngh 4h trước, sau PT: ĐM < 7,5 ko điều trị,
ĐM > 7,5 dùng 3IU insulin TM, TD ĐM
-
PT lớn:+ ngừng ăn đường mệng trước 24h
ngừng sulphamid td dài>48h,thay td ngắn
+ chế độ GIK 1h trước PT, duy trì trong, sau mổ
theo KQ xngh Đm , sau 48h, đtrị Insulin dưới da ngắt
quãng, khi liều Insulin<20IU/d điều tri như trước mổ