Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp đông á chi nhánh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 77 trang )







 !"#
$%&'#






 !"#
$%&'#
Long Xuyên, Tháng 06 năm
2008


$%&'#



()*+,, ,("#
/0,(10+,2(34(05,"
%67"8 //9":;<=<>
0?@10+,(A6,-BC,"(D/D EF9
GH




Người hướng dẫn: (DID EF9
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Người chấm, nhận xét 1:
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Người chấm, nhận xét 2:
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Khóa luận được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ luận văn Khoa
Kinh tế - Quản trị kinh doanh ngày tháng năm
$J
 
Đề tài nhằm mục đích phân tích tình hình hoạt động tín dụng của
NHTMCP Đông Á – CNAG, thông qua việc phân tích chi tiết các yếu tố ảnh
hưởng mạnh mẽ đến hoạt động tín dụng như: nguồn vốn, doanh số cho vay,
doanh số thu nợ, dư nợ, và nợ quá hạn của ngân hàng.
Qua quá trình phân tích, hoạt động tín dụng của ngân hàng Đông Á vẫn ổn
định và ngày càng phát triển, đạt hiệu quả cao. Điều này được thể hiện cụ thể qua
sự tăng trưởng hàng năm của doanh số cho vay và dư nợ tại ngân hàng. Tuy nhiên
trong quá trình hoạt động, thì ngân hàng vẫn có phát sinh nợ quá hạn. Đây là một
vấn đề hiển nhiên, vì bất cứ một khoản vay nào cũng có một xác suất rủi ro nhất
định, việc kiểm soát được hay không là tùy thuộc vào kinh nghiệm và sự phán
đoán của ngân hàng.
Tóm lại, đề tài được thực hiện gồm 6 chương, mô hình nghiên cứu đề tài
được xây dụng trên cơ sở lý thuyết về tín dụng ngân hàng.
Việc thực hiện, nghiên cứu đề tài được tiến hành qua 2 giai đoạn:
(1) Tìm hiểu tổng quan về ngân hàng và giới thiệu các nội dung cơ bản về
hoạt động cấp tín dụng của NHTMCP Đông Á –CNAG
(2) Thu thập số liệu ở bộ phận tín dụng ngân hàng. Dựa vào những số liệu đó,
tiến hành phân tích tình hình về hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng.
Kết quả nghiên cứu là phần đánh giá những ưu nhược điểm của hoạt động
tín dụng, cụ thể về: doanh số cho vay, dư nợ, thu nợ, nợ quá hạn, và quy

trình tín dụng. Cuối cùng là phần đề xuất giải pháp, kiến nghị về thực
trạng của hoạt động cấp tín dụng tại ngân hàng.
%
 
KL,-
CH NG 1: M UƯƠ ỞĐẦ 1
<D<D%MB@4(N,OP2.0DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD <
<D>DQ420+),-(0+,4R)DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD >
<DSD(AT,-7(?7,(0+,4R)DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD >
<D;D(UV10,-(0+,4R)DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD >
CH NG 2: C S LÝ LU NƯƠ Ơ Ở Ậ 3
>D<D(W,-1X,OP4TYZ,1P2[,BQ,-DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD S
>D<D<(?0,05V2[,BQ,-DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD S
>D<D>D(\,]@U02[,BQ,-DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD S
>D<D>D<D(^@2(_0(U,4(@1L*DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD S
>D<D>D>D(^@VQ4O[4(4`L2[,BQ,-DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD S
>D<D>DSD(^@VR4Oa2[,,(05V4`Lb(?4((.,-DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD ;
>D<D>D;D(^@7(AT,-2(R44(@1L*DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD ;
>D<DSDc02Ad,-b(?4((.,-DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD ;
>D<D;D0P)b05,4(@1L*DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD ;
>D<D8D?47(AT,-2(R44(@1L*DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD ;
>D<DeD(R4,f,-1.1L02Kg4`L2[,BQ,-DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD 8
>D<DeD<D(R4,f,-DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD 8
>D<DeD>D9L02KgDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD e
>D<D=DhZ@OZV2[,BQ,-DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD e
>D<D=D<D(?0,05VDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD e
>D<D=D>D?4(i,(2(R4YZ@OZV2[,BQ,-DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD e
>D<DjD)*2Ki,(2[,BQ,-DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD =
>D<DjD<D(?0,05VDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD =
>D<DjD>D?4YA644TYZ,2K@,-k)*2Ki,(DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD =

>D<DlD`0K@2[,BQ,-DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD j
>D>Da2Ic4(m20+)O?,(-0?(@U2Oa,-2[,BQ,-DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD l
>D>D<(?0,05VDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD l
>D>D<D<D@L,(Ic4(@1L*DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD l
>D>D<D>D@L,(Ic2(),dDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD l
>D>D<DSDA,dDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD l
>D>D<D;Ddk)?(U,DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD l
>D>D>Da2Ic4(m20+)O?,(-0?(@U2Oa,-2[,BQ,-DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD l
>D>D>D<D9c,()*Oa,-no,-,-)p,1c,DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD l
>D>D>D>DA,dno,-,-)p,1c,DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD l
>D>D>DSDA,dno,-1c,()*Oa,-DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD <:
>D>D>D;Ddk)?(U,nA,dDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD <:
>D>D>D8D5Ic2(),dDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD <:
CH NG 3: T NG QUAN V NHTMCP ÔNG Á – CNAGƯƠ Ổ Ề Đ 11
SD<D%q4(Ir(i,(2(.,(1.7(?22K0s,DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD <<
SD<D<D0602(05)1P-\,(.,-t,-DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD <<
SD<D>D0602(05)1P4(0,(?,(-\,.,-t,-,0L,-DDDDDDDDDDD <<
SD<DSD9L02Kg4`LuOc0160I37(?22K0s,4`L2m,(DDDDDD <S
SD>DT4X)2p4(R4vi,((i,(,(\,I3DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD <S
SD>D<DT4X)2o4(R4DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD <S
SD>D>D(R4,f,-,(05V1Q4Q2(s4`L4?47(g,-DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD <8
SD>D>D<DhL,0?Vc4DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD <8
SD>D>D>D(g,-(?4(.,-?(\,DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD <8
SD>D>DSD(g,-(?4(.,-@L,(-(057DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD <8
SD>D>D;D(g,--\,)wDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD <e
SD>D>D8D(g,-x@?,DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD <e
SD>D>DeD(g,-.,((?,(v(\,/3DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD <e
SD>D>D=D(g,-t,--(5(t,-0,DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD <e
SD>D>DjD(g,--0L@Bq4(2K342()a44(0,(?,(DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD <e
SDSD/T]Ad42i,((i,(2(q2KA_,-4`L]y,(134v2U0DDDDDDDDDDDDDDDDDDD <=

SD;Di,((i,((@U2Oa,-b0,(B@L,(4`Lu2K@,-S,fVk)LDDDDDD <=
SD8D?,(-0?2()z,]d0{b(|b(f,1.7(AT,-(A6,-,fV>::jDDDDDDDDDDDD <l
SD8D<D()z,]d0DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD <l
SD8D>D(|b(f,DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD >:
SD8DSD(AT,-(A6,-7(?22K0s,,fV>::jDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD >:
CH NG 4: PHÂN TÍCH H TÍN D NG T I NH A_AGƯƠ Đ Ụ Ạ Đ 22
;D<D(\,2[4(4(),-1P2i,((i,(()*Oa,-1c,2U0uDDDDDDDDDDDDDDDDDDD >>
;D<D<Di,((i,(,-)p,1c,DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD >>
;D<D>Di,((i,(()*Oa,-1c,DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD >S
;D>D([,(I?4(2[,BQ,-2U0uDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD >e
;D>D<Da2Ich1Pk)*4(x4(@1L*Oc01602U0u >e
;D>D<D<Dc02Ad,-1L*1c,DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD >e
;D>D<D>D0P)b05,4(@1L*DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD >e
;D>D<DSDQ4O[4(4(@1L*DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD >=
;D>D<D;D(_0(U,4(@1L*DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD >=
;D>D<D8D%}0I)X24(@1L*DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD >=
;D>D<DeD(AT,-2(R44(@1L*DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD >=
;D>D<D=DU,VR44(@1L*2c0OLDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD >j
;D>D>D)*2Ki,(2[,BQ,-2U0-\,.,-t,-vDDDDDDDDDDDDDDD >j
;D>D>D<D/TOpk)*2Ki,(2[,BQ,-2U0uDDDDDDDDDDDDDDDDDDD >j
;D>D>D>Dt2Z1.-0Z02([4(2~,-YA642(34(05,2(^@ITOpDDD S:
;DSD(\,2[4((@U2Oa,-2[,BQ,-2U0uDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD S8
;DSD<@L,(Ic4(@1L*DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD S8
;DSD<D<D@L,(Ic4(@1L*2(^@2(_0(U,DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD S8
;DSD<D>D@L,(Ic4(@1L*2(^@2(.,(7(•,b0,(2xDDDDDDDDDDDDDDDDD S=
;DSD>D@L,(Ic2(),dDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD ;:
;DSD>D<D@L,(Ic2(),d2(^@2(_0(U,DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD ;:
;DSD>D>D@L,(Ic2(),d2(^@2(.,(7(•,b0,(2xDDDDDDDDDDDDDDDDDD ;>
;DSDSDA,d4(@1L*DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD ;8
;DSDSD<DA,d2(^@2(_0(U,DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD ;8

;DSDSD>DA,d2(^@2(.,(7(•,b0,(2xDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD ;=
;DSD;Di,((i,(,dk)?(U,DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD ;l
;DSD;D<Ddk)?(U,2(^@2(_0(U,DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD 8:
;DSD;D>Ddk)?(U,2(^@2(.,(7(•,b0,(2xDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD 8<
;D;Da2Ic4(m20+)O?,(-0?(05)k)Z(@U2Oa,-2[,BQ,-4`LuD 8S
;D8D?,(-0?,(W,-A)O0sV1.2p,2U02K@,-(@U2Oa,-2[,BQ,-1.4t,-2?4
()*Oa,-1c,2U0uDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD€ 88
;DeDa2IcY05,7(?7,\,-4L@4(X2]Ad,-2[,BQ,-1.4t,-2?49DDDDD 8e
;DeD<D9P(@U2Oa,-()*Oa,-1c,DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD 8e
;DeD>D9P(@U2Oa,-2[,BQ,-DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD 8=
;DeD<D<DF\*B3,-4([,(I?4(4(@1L*4|(05)k)ZDDDDDDDDDDDDDDDDDD 8=
;DeD<D>D\,-4L@4(X2]Ad,-2(•VOq,(2[,BQ,-DDDDDDDDDDDDDDDDDDD 8=
;DeD<DSD@.,2(05,k)*2Ki,(2[,BQ,-DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD 8j
;D=D<D;Df,-4A_,-b0sVI@?2,d1.(U,4(x,dk)?(U,DDDDDD 8j
;DeDSD?4Y05,7(?7b(?4DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD 8l
;DeDSD<D.@2U@Oa0,-‚,(\,10+,DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD 8l
;DeDSD>D()(ƒ21.2iVb0xVb(?4((.,-DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD 8l
CH NG 5: K T LU N – KI N NGHƯƠ Ế Ậ Ế Ị 60
8D<Dx2])z,DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD e:
8D>D0x,,-(qDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD e<
h„h
 
h KL,-

hZ,-SD<Dx2k)Z(@U2Oa,-b0,(B@L,(DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD <j
hZ,-;D<DT4X),-)p,1c,DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD >>
hZ,-;D>Di,((i,(()*Oa,-1c,DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD >S
hZ,-;DSD@L,(Ic4(@1L*2(^@2(_0(U,DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD S8
hZ,-;D;D@L,(Ic4(@1L*2(^@2(.,(7(•,b0,(2xDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD Sj
hZ,-;D8D@L,(Ic2(),d2(^@2(_0(U,DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD ;<

hZ,-;DeD@L,(Ic2(),d2(^@2(.,(7(•,b0,(2xDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD ;S
hZ,-;D=DA,d2(^@2(_0(U,DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD ;8
hZ,-;DjDA,d2(^@2(.,(7(•,b0,(2xDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD ;=
hZ,-;DlD@L,(Ic,dk)?(U,2(^@2(_0(U,DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD 8:
hZ,-;D<:Ddk)?(U,2(^@2(.,(7(•,b0,(2xDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD 8>
hZ,-;D<<D?44(m20+)O?,(-0?(@U2Oa,-2[,BQ,-DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD 8;
h„…{/†…
 
h„…KL,-
h0s)Op;D<DTX),-)p,1c,DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD >>
h0s)Op;D>D@L,(Ic4(@1L*2(^@2(_0(U,DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD Se
h0s)Op;DSD@L,(Ic4(@1L*2(^@2(.,(7(•,b0,(2xDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD Sj
h0s)Op;D;D@L,(Ic2(),d2(^@2(_0(U,DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD ;<
h0s)Op;D8D@L,(Ic2(),d2(^@2(.,(7(•,b0,(2xDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD ;S
h0s)Op;DeDA,d2(^@2(_0(U,DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD ;e
h0s)Op;D=DA,d2(^@2(.,(7(•,b0,(2xDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD ;j
h0s)Op;DjDdk)?(U,2(^@2(_0(U,DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD 8:
h0s)Op;DlDdk)?(U,2(^@2(.,(7(•,b0,(2xDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD 8>
/†…
/TOpSD<DT4X)2o4(R4DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD <S
/TOp;D<D)*2Ki,(2[,BQ,-DDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDD >l
E9J
 
K@,-])z,1f,4|IrBQ,-4?44QV2~10x22‡2IL)"
NHNN : Ngân Hàng Nhà Nước
NHTM : Ngân Hàng Thương Mại
TMCP : Thương Mại Cổ Phần
HĐQT : Hội Đồng Quản Trị
KHDN : Khách hàng doanh nghiệp
KHCN : Khách hàng cá nhân

TCKT : Tổ chức kinh tế
TCTD : Tố chức tín dụng
NVTD : Nhân viên tín dụng
CNTT : Công nghệ thông tin
DVTT : Dịch vụ thanh toán
TGTT : Tiền gởi thanh toán
TG CKH : Tiền gởi có kỳ hạn
TG KKH : Tiền gởi không kỳ hạn
ĐCV : Điều chuyển vốn
DS : Doanh số
DT : Doanh thu
LN : Lợi nhuận
NQH : Nợ quá hạn
DN : Dư nợ
KH : Khách Hàng
KH : Kế hoạch
Phân tích tình hình HĐ tín dụng tại NHTMCP Đông Á-CNAG GVHD: Th.S. Nguyễn
Xuân Vinh
G†<
ˆ‰
<D<D%Š‹
Hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành những xung lực cho quá
trình đổi mới và phát triển của nền kinh tế, cùng với sự phát triển của hệ thống tài
chính Việt Nam. Sau gần 3 thập kỷ tiến hành cải cách, hệ thống ngân hàng hàng
thương mại Việt Nam đã trải qua 2 giai đoạn phát triển đáng lưu ý: giai đoạn đầu
1990-1996 là sự tăng vọt của cầu về dịch vụ ngân hàng của thời kỳ chuyển đổi,
giai đoạn tiếp theo từ 1997 đến nay là củng cố, chấn chỉnh hệ thống ngân hàng.
Ngày nay, hệ thống các ngân hàng thương mại ở nước ta đã có những bước phát
triển vượt bậc. Trải qua chặng đường trên, hệ thống NHTM VN đã không ngừng
phát triển lớn mạnh về quy mô, chất lượng, hiệu quả hoạt động cũng như các

mạng lưới chi nhánh rải khắp trên nhiều khu vực. Đối tượng khách hàng của các
NHTM không những bao gồm các doanh nghiệp, công ty, mà còn có các hộ sản
xuất kinh doanh và cá thể. Trong những năm qua, hoạt động ngân hàng đã góp
phần tích cực cho các dịch vụ huy động vốn, tài trợ vốn hoạt động sản xuất kinh
doanh, thu hút vốn đầu tư của nước ngoài…Chính vì thế mà các NHTM đã trở
thành kênh cung ứng vốn hiệu quả cho nền kinh tế. (Nguồn: www.tapchiketoan.com)
Trong thời điểm hiện nay, do ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định tỷ lệ
dự trữ bắt buộc tại các ngân hàng TMCP tăng lên từ 10% đến 11% , dẫn đến tình
trạng thiếu hụt tiền đồng, làm cho nhiều NHTM cổ phần lớn hạn chế cho vay,
đồng thời tăng lãi suất huy động, vì vậy nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp,
các tổ chức kinh tế trở nên khó khăn. Trong khi đó, hoạt động tín dụng lại là một
trong các hoạt động chủ yếu, nếu hạn chế cho vay sẽ làm cho hoạt động kinh
doanh của ngân hàng bị tổn thất và trì trệ. Do đó, đứng trước những thử thách và
cơ hội trong tiến trình đổi mới, thì việc nâng cao hiệu quả tín dụng trở nên cần
thiết đối với các NHTM Việt Nam
Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á, là một trong các ngân hàng đi
đầu trong các hoạt động dịch vụ mới, đang từng bước chuyên nghiệp hóa các hoạt
động của mình, chủ yếu là hoạt động cấp tín dụng. Hiện nay, thị trường dịch vụ
tài chính - ngân hàng đang cạnh tranh hết sức gay gắt. Ngoài các ngân hàng trong
nước vươn lên theo tiến trình hội nhập, còn có nhiều ngân hàng mới ra đời và sự
tham gia của nhiều tập đoàn tài chính lớn. Điều đó bắt buộc ngân hàng Đông Á
phải chấp nhận cạnh tranh, tìm cho mình một lối đi riêng, để khẳng định thương
hiệu, tính độc đáo của riêng mình. Thông qua việc cho vay, ngân hàng Đông Á đã
góp phần đẩy mạnh đầu tư, tăng trưởng kinh tế trên địa bàn tỉnh An Giang. Nhận
định được tầm quan trọng này, và với những kiến thức có được trong quá trình
thực tập nghiên cứu tại ngân hàng TMCP Đông Á – chi nhánh An Giang, nên đề
tài Œ(\,2[4(2i,((i,((@U2Oa,-2[,BQ,-2U0(0,(?,(-\,(.,-t,-
,0L,-” là thích hợp trong giai đoạn hiện nay của lĩnh vực tài chính – ngân
hàng.
SVTH: Châu Thị Hoàng Oanh

Trang 1
Phân tích tình hình HĐ tín dụng tại NHTMCP Đông Á-CNAG GVHD: Th.S. Nguyễn
Xuân Vinh
<D>D!!•
Hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu nhất trong hoạt động kinh doanh
của ngân hàng. Song đây cũng là hoạt động có mức rủi ro cao nhất. Do đó, hiệu
quả và chất lượng tín dụng là một yếu tố rất quan trọng. Điều này yêu cầu ngân
hàng phải quản lý, giám sát thường xuyên hoạt động này, nhằm giảm thiểu rủi ro,
nâng cao hiệu quả tín dụng và khả năng cạnh tranh của ngân hàng.
Vấn đề cần quan tâm là hoạt động tín dụng bị tác động bởi những yếu tố
cụ thể nào. Chính vì thế, mục tiêu nghiên cứu của đề tài sẽ tập trung tìm hiểu,
phân tích chi tiết các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng như: nguồn vốn,
doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ cho vay, cũng như mức nợ quá hạn của
ngân hàng. Từ đó, sẽ tìm các giải pháp, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín
dụng của ngân hàng và hạn chế rủi ro.
<DSDG†!•
Thu thập số liệu từ các báo cáo hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong
3 năm 2005-2007. Ngoài ra nếu có điều kiện, sẽ trao đổi, phỏng vấn trực tiếp các
nhân viên, lãnh đạo tín dụng để thu thập nhiều thông tin hơn về tình hình tín dụng
trong thời gian qua của ngân hàng.
Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, tỷ lệ, và so sánh để nhận xét,
đánh giá được chính xác hiệu quả tín dụng thực tế của ngân hàng.
Tham khảo thông tin từ internet, sách báo, tạp chí…
<D;D9!•
Trong phạm vi đề tài này, sẽ tập trung nghiên cứu, phân tích tình hình hoạt
động tín dụng tại NHĐA_AG, thông qua việc phân tích chi tiết các yếu tố ảnh
hưởng trực tiếp đến tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng. Thời gian phân
tích là 3 năm (2005-2007).
SVTH: Châu Thị Hoàng Oanh
Trang 2

Phân tích tình hình HĐ tín dụng tại NHTMCP Đông Á-CNAG GVHD: Th.S. Nguyễn
Xuân Vinh
G†>
†/ˆ%Š%&
>D<D(W,-1X,OP4TYZ,1P2[,BQ,--\,(.,-
>D<D<(?0,05V
Tín dụng ngân hàng là sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng
cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất định.
Cũng như quan hệ tín dụng khác, tín dụng ngân hàng chứa đựng ba nội dung:
- Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu này sang cho
người sử dụng.
- Sự chuyển nhượng này có thời hạn.
- Sự chuyển nhượng này có kèm theo chi phí.
>D<D>D(\,]@U02[,BQ,-
Tín dụng ngân hàng có thể phân thành nhiều loại khác nhau tùy theo
những tiêu thức phân loại khác nhau. Phân loại tín dụng dựa vào các căn cứ sau
đây:
>D<D>D<D(^@2(_0(U,4(@1L*
Theo tiêu thức này, cho vay được chia làm 3 loại:
- Cho vay ngắn hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng.
Mục đích của loại này thường là nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động
của các doanh nghiệp, và các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân.
- Cho vay trung hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng
đến 60 tháng, Mục đích của loại cho vay này là nhằm tài trợ vào tài sản cố định.
Cho vay trung hạn chủ yếu được sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, đổi
mới hoặc cải tiến thiết bị máy móc, mở rộng kinh doanh, xây dựng các dự án có
quy mô nhỏ và thời gian thu hồi nhanh
- Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 60 tháng
trở lên. Mục đích của loại cho vay này thường là nhằm tài trợ cho các dự án đầu
tư, xây dựng nhà ở, thiết bị, phương tiện vận tải có qui mô lớn.

>D<D>D>D(^@VQ4O[4(4`L2[,BQ,-
Theo tiêu thức này, tín dụng ngân hàng có thể phân chia thành các loại sau:
- Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp
- Cho vay tiêu dùng cá nhân.
- Cho vay bất động sản.
- Cho vay nông nghiệp.
SVTH: Châu Thị Hoàng Oanh
Trang 3
Phân tích tình hình HĐ tín dụng tại NHTMCP Đông Á-CNAG GVHD: Th.S. Nguyễn
Xuân Vinh
- Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu.
>D<D>DSD(^@VR4Oa2[,,(05V4`Lb(?4((.,-
Theo tiêu thức này, cho vay có thể được phân thành các loại sau:
Cho vay không bảo đảm : là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm
cố hoặc có sự bảo lãnh của người thứ ba mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách
hàng vay vốn để quyết định cho vay
Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm cho tiền
vay như thế chấp, cầm cố của một bên thứ ba nào khác. Sự bảo đảm này là căn cứ
pháp lý để ngân hàng có thêm một nguồn thu nợ thứ hai, bổ sung cho nguồn thu
nợ thứ nhất.
>D<D>D;D(^@7(AT,-2(R44(@1L*
Theo tiêu thức này, cho vay được chia thành các loại sau:
- Cho vay từng lần
- Cho vay theo hạn mức tín dụng
>D<DSDc02Ad,-b(?4((.,-
Ngân hàng xem xét cấp tín dụng đối với khách hàng là tổ chức, cá nhân
Việt Nam và nước ngoài có nhu cầu cấp tín dụng để thực hiện các dự án đầu tư,
phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu tư, phương án phục vụ
đời sống ở trong nước và ngoài nước.
>D<D;D0P)b05,4(@1L*

Ngân hàng xem xét cho vay đối với khách hàng có đầy đủ các điều kiện sau:
Khách hàng là tổ chức phải có năng lực pháp luật dân sự. Tổ chức nước
ngoài thực hiện các giao dịch dân sự tại Việt nam thì năng lực pháp luật dân sự
được xác định theo pháp luật Việt Nam.
Khách hàng là pháp nhân phải có năng lực pháp luật dân sự. Cá nhân
nước ngoài khi thực hiện các giao dịch dân sự tại Việt Nam thì năng lực hành vi
dân sự được xác định theo pháp luật Việt Nam.
Mục đích sử dụng vốn hợp pháp.
Có khả năng tài chính bảo đảm hoàn trả nợ vay trong thời hạn cam kết.
Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi và có
hiệu quả, phù hợp với qui định của pháp luật.
Có trụ sở (đối với tổ chức) hoặc có hộ khẩu thường trú, tạm trú (đối với
cá nhân) tại địa bàn cho vay được phân công của sở Giao Dịch, Chi nhánh trực
thuộc Ngân hàng, các trường cho vay ngoài địa bàn cho vay này phải được
Tổng Giám Đốc chấp thuận.
>D<D8D?47(AT,-2(R44(@1L*
Tổ chức tín dụng thoả thuận với khách hàng vay vốn về việc áp dụng các
phương thức cho vay như sau:
SVTH: Châu Thị Hoàng Oanh
Trang 4
Phân tích tình hình HĐ tín dụng tại NHTMCP Đông Á-CNAG GVHD: Th.S. Nguyễn
Xuân Vinh
- Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn khách hàng và tổ chức tín dụng thực
hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng: Tổ chức tín dụng và khách hàng xác
định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất
định.
- Cho vay theo dự án đầu tư: Tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn để
thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án
đầu tư phục vụ đời sống.

- Cho vay hợp vốn: Một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với một
dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng, trong đó, có một tổ chức
tín dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác.
- Cho vay trả góp: Khi vay vốn, tổ chức tín dụng và khách hàng xác định
và thỏa thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ
theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Tổ chức tín dụng cam kết đảm
bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định.
Tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín
dụng dự phòng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng.
- Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Tổ
chức tín dụng chấp thuận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay trong phạm vi
hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy
rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của tổ chức tín dụng. Khi cho
vay phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, tổ chức tín dụng và khách hàng phải tuân
theo các quy định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về phát hành
và sử dụng thẻ tín dụng.
- Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà tổ chức tín dụng
thỏa thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài
khoản thanh toán của khách hàng phù hợp với các quy định của Chính phủ và
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng
dịch vụ thanh toán.
>D<DeD(R4,f,-1.1L02Kg4`L2[,BQ,-
>D<DeD<D(R4,f,-D

Phản ánh và kiểm soát đối với các hoạt động kinh tế

Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ
Hoạt động của các trung gian tài chính là tập trung vốn tiền tệ tạm thời
nhàn rỗi, mà nguồn vốn này được phân tán khắp nơi như: doanh nghiệp, cơ quan

nhà nước, cá nhân… trên cơ sở đó cho vay các đơn vị kinh tế và từ đó thúc đẩy
nền kinh tế phát triển.

Tiết kiệm được lượng tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội
Đặc trưng cơ bản của tín dụng là sự vận động trên cơ sở hoàn trả và có lợi
tức, nhờ vậy mà hoạt động của tín dụng đã kích thích sử dụng vốn và có hiệu quả.
Khi sử dụng vốn vay ngân hàng, doanh nghiệp còn phải tôn trọng hợp đồng tín
SVTH: Châu Thị Hoàng Oanh
Trang 5
Phân tích tình hình HĐ tín dụng tại NHTMCP Đông Á-CNAG GVHD: Th.S. Nguyễn
Xuân Vinh
dụng, tức là phải đảm bảo hoàn trả nợ vay đúng thời hạn và tôn trọng các điều
kiện khác đã ghi trong hợp đồng tín dụng, bằng các tác động như vậy đòi hỏi
doanh nghiệp phải quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi
phí sản xuất, tăng vòng quay của vốn, tạo điều kiện để nâng cao doanh lợi của
doanh nghiệp.
>D<DeD>D9L02KgD

Tín dụng góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả

Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất lưu thông hàng hóa phát triển.
Trong nền sản xuất hàng hóa, tín dụng là một trong những nguồn hình
thành vốn lưu động và vốn cố định của các xí nghiệp, vì vậy tín dụng đã góp phần
động viên vật tư hàng hóa đi vào sản xuất, thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật đẩy
nhanh quá trình tái sản xuất xã hội.

Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm và ổn
định trật tự xã hội
Trong điều kiện nước ta hiện nay, cơ cấu kinh tế còn nhiều mặt mất cân
đối, lạm phát và thất nghiệp vẫn luôn là khả năng tiềm ẩn. Vì vậy thông qua việc

đầu tư tín dụng sẽ góp phần sắp xếp và tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu
kinh tế hợp lý. Mặt khác, thông qua hoạt động tín dụng mà sử dụng nguồn lao
động và nguyên liệu thúc đẩy quá trình tăng trưởng kinh tế, đồng thời giải quyết
các vấn đề xã hội

Tín dụng góp phần phát triển các mối quan hệ quốc tế.
Trong điều kiện ngày nay, phát triển kinh tế của một nước luôn gắn liền
với thị trường thế giới, kinh tế “đóng” đã nhường bước cho kinh tế “mở”, vì vậy
tín dụng ngân hàng đã trở thành một trong những phương tiện nối liền với các nền
kinh tế các nước. Đối với các nước đang phát triển nói chung và nước ta nói riêng,
tín dụng đóng vai trò rất quan trọng trong việc mở rộng xuất khấu hàng hóa, đồng
thời nhờ nguồn tín dụng bên ngoài để công nghiệp hóa và hiện đại hóa nền kinh
tế.
>D<D=DZVYZ@2[,BQ,-
>D<D=D<D(?0,05V
Bảo đảm tín dụng hay còn được gọi là bảo đảm tiền vay, là việc tổ chức
tín dụng áp dụng các phương pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và
pháp lý để thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng vay. Cho nên đây là
phuơng tiện tạo cho chủ ngân hàng có sự đảm bảo rằng có một nguồn vốn khác để
hoàn trả hoặc bảo chi nếu công việc cho vay bị phá sản.
Để đảm bảo tiền vay có hiệu quả đòi hỏi

:
Giá trị bảo đảm phải lớn hơn nghĩa vụ được bảo đảm.
Tài sản dùng làm bảo đảm nợ vay phải tạo ra được ngân lưu (phải có giá
trị và thị trường tiêu thụ).
Có đầy đủ cơ sở pháp lý để người cho vay có quyền xử lý tài sản dùng
làm bảo đảm tiền vay.
SVTH: Châu Thị Hoàng Oanh
Trang 6

Phân tích tình hình HĐ tín dụng tại NHTMCP Đông Á-CNAG GVHD: Th.S. Nguyễn
Xuân Vinh
>D<D=DSD?4(i,(2(R4YZ@OZV2[,BQ,-
 Bảo đảm tín dụng bằng tài sản thế chấp
Bảo đảm tín dụng bằng tài sản thế chấp là việc bên vay vốn thế chấp tài
sản của mình cho bên cho vay để đảm bảo khả năng hoàn trả vốn vay:
- Thế chấp bất động sản.
- Thế chấp quyền giá trị sử dụng đất.
 Bảo đảm tín dụng bằng tài sản cầm cố
Cấm cố tài sản là việc bên đi vay giao tài sản là các động sản, thuộc sở
hữu của mình cho bên cho vay để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ.
Tài sản cầm cố có thể bao gồm các loại tài sản sau đây:
- Tài sản hữu hình như xe cộ, máy móc, hàng hóa….
- Tiền trên tài khoản tiền gửi hoặc ngoại tệ.
- Giấy tờ có giá như cổ phiếu, trái phiếu….
 Bảo đảm tín dụng bằng tài sản hình thành từ vốn vay
Tài sản hình thành từ vốn vay là tài sản của khách hàng vay mà giá trị tài
sản được tạo ra bởi một phần hoặc toàn bộ khoản vay của ngân hàng. Bảo đảm tín
dụng bằng TS hình thành từ vốn vay là việc khách hàng vay dùng TS hình thành từ
vốn vay để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho chính khoản vay đó đối với ngân
hàng.
 Bảo đảm tín dụng bằng hình thức bảo lãnh
Bảo lãnh là bên thứ ba cam kết đối với bên cho vay (người nhận bảo lãnh)
sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên đi vay (người được bảo lãnh) nếu khi đến hạn
ma người được bảo lãnh không thực hiện hoặc không thể thực hiện đúng nghĩa vụ
trả nợ.
>D<DjD)*2Ki,(2[,BQ,-
>D<DjD<D(?0,05V
Quy trình tín dụng là bảng tổng hợp mô tả các bước đi cụ thể từ khi tiếp
nhận nhu cầu vay vốn của khách hàng cho đến khi ngân hàng ra quyết định cho

vay, giải ngân và thanh lý hợp đồng tín dụng.
>D<DjD>D?4YA644TYZ,2K@,-k)*2Ki,(2[,BQ,-
Bước 1: Tiếp xúc, tìm hiểu và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn
Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn. Khách hàng sẽ cung cấp những thông
tin cần thiết dùng thuyết minh cho việc vay vốn. Nhân viên tín dụng sẽ trực tiếp
hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn
Bước 2: Thẩm định tín dụng
Sau khi tiếp nhận những hồ sơ do khách hàng cung cấp, nhân viên tín
dụng sẽ tiến hành phân tích, thẩm định những thông tin đó. Ngoài ra, nhân viên
tín dụng cập nhật thêm thông tin thực tế, thông tin thị trường bên ngoài của ngành
SVTH: Châu Thị Hoàng Oanh
Trang 7
Phân tích tình hình HĐ tín dụng tại NHTMCP Đông Á-CNAG GVHD: Th.S. Nguyễn
Xuân Vinh
nghề mà khách hàng đang kinh doanh để nhằm phục vụ cho công tác thẩm định
thêm chính xác.
Bước 3: Xét duyệt cho vay
Nhân viên tín dụng trình báo cáo thẩm định và hồ sơ vay cho trưởng
phòng tín dụng xem xét, kiểm tra, đánh giá lại, sau đó tiến hành thủ tục trình Hội
Đồng Tín Dụng xem xét và ra quyết định có cho vay hay không.
Bước 4: Tiến hành thủ tục công chứng và ký hợp đồng tín dụng
Sau khi HĐTD có quyết định cho vay, NVTD thực hiện các công việc:
- Lập hợp đồng thế chấp, cầm cố, bảo lãnh, tiến hành thủ tục công chứng
về việc thế chấp, cầm cố, hoặc bảo lãnh đảm bảo nợ vay theo đúng quy định của
ngân hàng (nếu có).
- Lập hợp đồng tín dụng, hướng dẫn khách hàng ký tên vào các giấy tờ có
liên quan trong hợp đồng.
Bước 5: Giải ngân và kiểm tra hồ sơ vay vốn
Sau khi hợp đồng tín dụng đã được ký, phòng ngân quỹ căn cứ vào đó để
tiến hành thủ tục giải ngân cho khách hàng

Bước 6: Thu nợ - Tính lãi – Thu lãi
Nhân viên giao dịch tính lãi phát sinh, lập phiếu tính và thu lãi cho khách
hàng. Trước khi đến hạn thu nợ, nhân viên tín dụng cần làm việc với khách hàng,
nhắc nhở trả nợ đúng hạn, xem xét tìm hiểu khách hàng có khả năng trả hết nợ
vay nữa hay không, để có thể tìm ra giải pháp kịp thời thu hồi nợ vay hoặc gia hạn
nợ vay.
Bước 7: Thanh lý HĐTD, lưu trữ hồ sơ tín dụng
Sau khi thanh lý HĐTD (khách hàng trả hết vốn vay và lãi phát sinh),
nhân tín dụng kiểm tra lại số nợ còn thiếu trước khi thanh lý, tránh có sai sót.
NVTD trình lãnh đạo ký thanh lý HĐTD, đồng thời thực hiện thủ tục giải chấp tài
sản cho khách hàng theo đúng quy định của ngân hàng (nếu có).
>D<DlD`0K@2[,BQ,-
Rủi ro trong hoạt động tín dụng thường xuyên xảy ra và dẫn đến những
tổn thất lớn cho ngân hàng. Rủi ro tín dụng là rủi ro về tổn thất tài chính (trực tiếp
hoặc gián tiếp) xuất phát từ người đi vay không thực hiện nghĩa vụ trả nợ đúng
hạn theo cam kết hoặc mất khả năng thanh toán, không trả được nợ gốc hoặc vốn
và lãi đầy đủ, đúng hạn. Rủi ro tín dụng là đặc trưng tiêu biểu nhất, dễ xảy ra nhất
trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Trên phương diện quản lý, thì rủi ro tín dụng được chia làm hai loại: rủi ro
kiểm soát được và rủi ro không kiểm soát được. Các ngân hàng thường tập trung
ngăn chặn những rủi ro có thể kiểm soát được, nhưng rủi ro vẫn có thể xảy ra,
điển hình là một số loại rủi ro sau:
SVTH: Châu Thị Hoàng Oanh
Trang 8
Phân tích tình hình HĐ tín dụng tại NHTMCP Đông Á-CNAG GVHD: Th.S. Nguyễn
Xuân Vinh
• Không thu được lãi đến hạn dẫn đến phải thiếu lãi, nghĩa là đến kỳ
hạn trả lãi mà doanh nghiệp không thể trả được nên ngân hàng phải
hoãn lại để chờ thu vào kỳ sau.
• Không thu đựơc nợ gốc đến hạn dẫn đến phát sinh nợ quá hạn, điền

này sẽ làm ảnh hưởng đến kế hoạch sử dụng vốn của ngân hàng,
gây thâm hụt vốn.
• Không thu đủ lãi đến hạn dẫn đến lãi đóng băng, thậm chí phải
giảm miễn lãi. Việc này sẽ gây ảnh hưởng đến thu nhập của ngân
hàng từ thu lãi cho vay, mà đây lại là nguồn thu nhập chính của
ngân hàng.
• Không thu đủ nợ gốc đến hạn dẫn đến nợ gốc không có khả năng
thu hồi và có thể là xóa nợ, đây là rủi ro lớn nhất của ngân hàng .
Ngân hàng vừa bị mất vốn, vừa mất luôn phần lợi nhuận.
>D>Da2Ic4(m20+)O?,(-0?(@U2Oa,-2[,BQ,-
>D>D<(?0,05V
>D>D<D<D@L,(Ic4(@1L*
Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản cho vay trong năm tài chính, không
kể món cho vay đó đã thu hồi về hay chưa. Doanh số cho vay thường được xác
định theo tháng, quý, năm.
>D>D<D>D@L,(Ic2(),d
Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản nợ mà ngân hàng đã thu về trong
năm tài chính, kể cả các khoản khách hàng thanh toán cho toàn bộ hợp đồng hay
một phần hợp đồng.
>D>D<DSDA,d
Là chỉ tiêu phản ánh tại một thời điểm xác định nào đó, ngân hàng hiện
còn cho vay bao nhiêu, và đây cũng là khoản mà ngân hàng cần phải thu về.
Dư nợ cuối năm được tính bằng dư nợ đầu năm cộng cho doanh số cho
vay trừ đi doanh số thu nợ trong năm.
>D>D<D;Ddk)?(U,
Là chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động tín dụng của một ngân hàng, nó
phản ánh các khoản nợ khi đến hạn mà khách hàng không trả cho ngân hàng mà
không có nguyên nhân nào cụ thể, hợp lý. Khi đó ngân hàng sẽ chuyển các khoản
nợ từ tài khoản dư nợ sang tài khoản nợ quá hạn.
>D>D>Da2Ic4(m20+)O?,(-0?(@U2Oa,-2[,BQ,-

>D>D>D<D9c,()*Oa,-no,-,-)p,1c,"
Tỷ số này dùng để đánh giá khả năng huy động vốn của ngân hàng. Đối
với NHTM nếu tỷ số này càng cao thì khả năng chủ động của ngân hàng càng lớn.
TỔNG VHĐ
VỐN HUY ĐỘNG / TỔNG NGUỒN VỐN = x 100%
TỔNG NGUỒN VỐN
SVTH: Châu Thị Hoàng Oanh
Trang 9
Phân tích tình hình HĐ tín dụng tại NHTMCP Đông Á-CNAG GVHD: Th.S. Nguyễn
Xuân Vinh
>D>D>D>DA,dno,-,-)p,1c,
Tỷ số này được sử dụng để đánh giá mức độ tập trung vốn tín dụng của
ngân hàng, cho biết tỷ trọng đầu tư vào cho vay của ngân hàng so với tổng nguồn
vốn hay dư nợ cho vay chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn sử dụng
của ngân hàng. Nếu tỷ số này càng cao thì tình hình hoạt động tín dụng của ngân
hàng ổn định và hiệu quả. Ngược lại, ngân hàng đang gặp khó khăn nhất là khâu
tìm kiếm khách hàng.
DƯ NỢ
DƯ NỢ / TỔNG NGUỒN VỐN = x 100%
TỔNG NGUỒN VỐN
>D>D>DSDA,dno,-1c,()*Oa,-
Chỉ tiêu này cho ta biết được có bao nhiêu đồng vốn huy động tham gia
vào dư nợ và khả năng huy động vốn tại địa phương của ngân hàng. Nếu chỉ số
này lớn thì vốn huy động tham gia vào dư nợ càng ít, khả năng huy động vốn của
ngân hàng chưa cao. Nếu chỉ số này càng gần 1 thì càng tốt cho hoạt động của
ngân hàng, điều này chứng tỏ ngân hàng đã sử dụng có hiệu quả đồng vốn huy
động được.
DƯ NỢ
DƯ NỢ / TỔNG VỐN HĐ = x 100%
TỔNG VỐN HUY ĐỘNG

>D>D>D;Ddk)?(U,nA,d
Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng
và chất lượng tín dụng. Nếu tỷ lệ này cao thì chất lượng tín dụng thấp và ngược
lại (thông thường tỷ lệ này đạt dưới mức 5% thì hoạt động tín dụng của ngân hàng
là bình thường).
NỢ QUÁ HẠN
NỢ QUÁ HẠN / DƯ NỢ = x 100%
DƯ NỢ
>D>D>D8D5Ic2(),d
Chỉ số này thể hiện mối quan hệ giữa doanh số cho vay và doanh số thu
nợ, cho biết hiệu quả của công tác quản lý và thu hồi nợ của tổ chức tín dụng, nó
đánh giá khả năng và thiện chí trả nợ của khách hàng. Nếu chỉ số này càng tiến
gần về 1 thì càng tốt cho tổ chức tín dụng.
DOANH SỐ THU NỢ
HS THU NỢ =
DOANH SỐ CHO VAY
SVTH: Châu Thị Hoàng Oanh
Trang 10
Phân tích tình hình HĐ tín dụng tại NHTMCP Đông Á-CNAG GVHD: Th.S. Nguyễn
Xuân Vinh
G†S
Ž9‹G†Ž
‰v
SD<D%q4(Ir(i,(2(.,(1.7(?22K0s,
SD<D<D0602(05)1P-\,(.,-t,-
Ngân hàng TMCP Đông Á tên viết tắt là EAB (Eastern Asia Commercial
Bank), được thành lập và chính thức hoạt động vào ngày 01/07/1992, với trụ sở
đầu tiên đặt tại 60 – 62 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, quận Phú Nhuận, TP. HCM. Ngân
hàng hoạt động khởi đầu với số vốn điều lệ là 20 tỷ đồng, và hơn 56 nhân viên.
Ngày 7/7/2007, Ngân hàng Đông Á tổ chức kỷ niệm 15 năm ngày thành

lập, đánh dấu một giai đoạn mới cho sự phát triển tiếp tục của ngân hàng. Trong
suốt hơn 15 năm hoạt động, Ngân hàng TMCP Đông Á đã cố gắng vượt qua
những khó khăn, thứ thách, luôn nỗ lực nâng cao năng lực tài chính, đặc biệt tiên
phong phát triển các loại hình dịch vụ ngân hàng hiện đại. Đồng thời, để đáp ứng
nhu cầu giao dịch ngày càng tăng của khách hàng, ngân hàng Đông Á đã mở rộng
mạng lưới chi nhánh tại khắp các vùng kinh tế trọng điểm trong cả nước, cùng với
đầu tư xây dựng thêm các tòa nhà trụ sở chi nhánh với quy mô lớn. Chính vì thế
cho đến hiện nay, ngân hàng Đông Á đã phát triển được với một hệ thống gồm:
một Hội Sở chính, một Sở Giao Dịch cùng với hơn 100 chi nhánh và phòng giao
dịch được trải đều khắp trên cả nước. Ngoài ra, ngân hàng Đông Á còn có các
công ty thành viên là Công Ty Chứng Khoán Đông Á và Công Ty Kiều Hối Đông
Á, trong đó có 1 Hội Sở và 10 chi nhánh. Và vào cuối năm 2007, vốn điều lệ của
ngân hàng đã tăng lên hơn 2000 tỷ đồng, với tổng số lượng nhân viên hơn 1500
người. Điều này đã khẳng định được sự phát triển của Đông Á trong giai đoạn
mới.
Cấp tín dụng là một trong những hoạt động chính tại ngân hàng Đông Á.
Từ khi bắt đầu thành lập cho đến nay, hoạt động này có những bước phát triển
đáng kể, dư nợ cho vay tăng bình quân hàng năm là 77%. Các loại hình cấp tín
dụng rất đa dạng như: bổ sung vốn lưu động xuất nhập khẩu, tiêu dùng, mua ô tô,
xe máy. Nhìn chung, hoạt động tín dụng trong hơn 15 năm qua đã đóng góp rất
nhiều cho hoạt động chung của ngân hàng Đông Á, nó chiếm từ khoảng 60% –
70% thu nhập của ngân hàng.
Ngoài hoạt động chính là cấp tín dụng, ngân hàng Đông Á còn có các hoạt
động dịch vụ khác như: gửi tiền tiết kiệm, thanh toán quốc tế, dịch vụ thẻ Doanh
số phát sinh thanh toán quốc tế và số lượng phát hành thẻ Đông Á qua các năm
SVTH: Châu Thị Hoàng Oanh
Trang 11
Phân tích tình hình HĐ tín dụng tại NHTMCP Đông Á-CNAG GVHD: Th.S. Nguyễn
Xuân Vinh
tăng trưởng không ngừng. Tốc độ tăng trưởng bình quân của hai sản phẩm, dịch

vụ này là 50%/năm và 350%/năm.
SD<D>D0602(05)1P4(0,(?,(-\,.,-t,-,0L,-
Ngân hàng Đông Á – chi nhánh An Giang là một trong những chi nhánh
cấp 1 của EAB, hoạt động dưới sự điều hành, quản lý của Hội Sở. Chi nhánh
Đông Á An Giang được thành lập vào ngày 01/11/2001, trên cơ sở mua lại ngân
hàng TMCP Tứ Giác Long Xuyên.
Trong chiến lược phát triển tổng thể, ngân hàng Đông Á luôn chú trọng
đến việc triển khai kế hoạch, mở rộng mạng lưới hoạt động tại các trung tâm kinh
tế - xã hội trên phạm vi toàn quốc. Vì vậy, vào ngày 28/7/2007, ngân hàng Đông
Á đã chính thức khánh thành tòa nhà trụ sở chính – CNAG, được đặt tại địa điểm:
19/14, quốc lộ 91, phường Mỹ Thới, TP. Long Xuyên, đồng thời chuyển chi
nhánh cũ đặt tại 378 Hà Hoàng Hổ, P. Mỹ Xuyên thành phòng giao dịch Long
xuyên – chi nhánh cấp 2. Ngoài trụ sở chính ở An Giang, và phòng giao dịch
Long Xuyên, ngân hàng Đông Á còn mở rộng thêm hai phòng giao dịch tại Châu
Đốc và Cao Lãnh.
Hiện nay, chi nhánh Đông Á An Giang có tổng số cán bộ nhân viên là 92
người, tuy chỉ mới được thành lập không lâu, nhưng ngân hàng Đông Á An Giang
luôn đáp ứng tốt các nhu cầu của khách hàng, nỗ lực thực hiện theo tôn chỉ định
hướng đã đặt ra: “Ngân hàng Đông Á là sự lựa chọn hàng đầu của mọi người
Việt Nam, vì những nỗ lực đa dạng hóa dịch vụ, áp dụng cải tiến công nghệ
không ngừng, để sáng tạo ra ngày càng nhiều tiện ích vượt trội trong ngành tài
chính ngân hàng, phục vụ cho những nhu cầu thiết thực của cuộc sống văn minh
hiện đại, hướng tới xây dựng ngân hàng đa năng – một tập đoàn dịch vụ tài chính
vững mạnh.”
Những sản phẩm, dịch vụ cụ thể của ngân hàng Đông Á – AG
- Đối với khách hàng cá nhân:
+ Huy động tiền gửi thanh toán
+ Huy động tiền gửi tiết kiệm (có kỳ hạn, không kỳ hạn)
+ Tín dụng cá nhân (mục đích tiêu dùng, kinh doanh, mua nhà, du học…)
+ Cung cấp các sản phẩm dịch vụ liên quan đến thẻ (thẻ đa năng, thẻ liên

kết sinh viên…)
+ Chuyển tiền nhanh trong nước
+ Chuyển tiền ra nước ngoài
+ Chuyển từ nước ngoài về Việt Nam
+ Chi trả kiều hối
+ Thu đổi ngoại tệ
+ Thanh toán séc lữ hành.
+ Bảo hiểm nhân thọ
SVTH: Châu Thị Hoàng Oanh
Trang 12
Phân tích tình hình HĐ tín dụng tại NHTMCP Đông Á-CNAG GVHD: Th.S. Nguyễn
Xuân Vinh
+ Ủy thác đầu tư
- Đối với khách hàng doanh nghiệp:
+ Huy động tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn.
+ Tín dụng doanh nghiệp:
 Cho vay vốn lưu động
 Cho vay xây dựng đầu tư
 Tài trợ xuất nhập khẩu
+ Thu chi hộ:
 Thu chi hộ tiền mặt
 Dịch vụ trả lương
+ Kinh doanh – đầu tư:
 Kinh doanh ngoại tệ
 Góp vốn ủy thác đầu tư
+ Thanh toán quốc tế
+ Cho thuê nhà xưởng
SD<DSD9L02Kg4`L-\,(.,-t,-,0L,-Oc0160I37(?22K0s,
b0,(2x4`L2m,(
Để thực hiện chủ trương công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, điều này

đòi hỏi phải có một kênh cung ứng vốn đầy đủ và hiệu quả để hỗ trợ cho sự phát
triển của nền kinh tế tỉnh An Giang. Ngân hàng Đông Á An Giang đã góp phần
giúp các hộ gia đình, cá nhân, đặc biệt là những doanh nghiệp vừa và nhỏ có đủ
nguồn vốn kịp thời và hợp pháp để đầu tư sản xuất kinh doanh, và cạnh tranh trên
thị trường. Mặt khác, An Giang là tỉnh có thế mạnh về phát triển nông nghiệp và
nuôi trồng thủy sản. Các công nghệ về sản xuất nông nghiệp và chế biến nông
thủy sản đang được đầu tư vốn và trang bị hiện đại, giúp tỉnh An Giang đẩy nhanh
tốc độ tăng trưởng kinh tế, phát huy tốt hơn nữa những thế mạnh về nông nghiệp
và thủy sản. Điều này là một thành quả lớn đối với tỉnh An Giang, và một trong
những đóng góp tích cực cho thành quả trên chính là sự hỗ trợ của các NHTM tại
An Giang nói chung và ngân hàng TMCP Đông Á nói riêng. Chính vì thế,
NHĐA_AG đóng một vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của tỉnh.
SD>DT4X)2o4(R4vi,((i,(,(\,I3
SD>D<DT4X)2o4(R4
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức
SVTH: Châu Thị Hoàng Oanh
Trang 13
Phân tích tình hình HĐ tín dụng tại NHTMCP Đông Á-CNAG GVHD: Th.S. Nguyễn
Xuân Vinh
SVTH: Châu Thị Hoàng Oanh
Trang 14

×