Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

tình hình tổ chức thực hiện công tác tài chính doanh nghiệp của công ty vận chuyển khách du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.58 KB, 27 trang )

Phần mở đầu.
Quá trình chyển đổi sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, mở, nhất
thể hoá và theo định hớng XHCN ở nớc ta đã, đang và sẽ thờng xuyên đặt ra
những thách thức cùng những cơ hội phát triển cho tất cả các doanh nghiệp
khác nhau, đặc biệt là các doanh nghiệp Quốc Doanh khi phấn đấu bảo đảm
vai trò của chúng.
Vận hành theo cơ chế thị trờng cũng đồng thời có nghĩa là các doanh
nghiệp Phải tuân thủ một cách nghiêm ngặt các quy luật khách quan của thị tr-
ờng, trong đó có quy luật cạnh tranh - động lực của thị trờng. Hậu quả tất yếu
của động thái cạnh tranh này là một nhóm các doanh nghiệp do không hoà
nhập hoặc xác lập không đúng các thủ pháp cạnh tranh nên bị suy thoái, thậm
chí phá sản và bị gạt ra khỏi thị trờng; Một nhóm các doanh nghiệp khác thích
ứng đợc và vận dụng đợc đồng bộ các thủ pháp cạnh tranh hợp lý, hữu hiệu thì
không ngừng tăng trởng và phát triển . Do vậy, các doanh nghiệp luôn Phải đặt
ra cho mình các mục tiêu để tồn tại và phát triển là tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt
đợc điều đó, vấn đề hạ thấp chi phí kinh doanh dịch vụ luôn là mục tiêu mà
doanh nghiệp Phải phán đấu và đạt đợc.
Chi phí kinh doanh của các doanh nghiệp dịch vụ biểu hiện hao phí lao
động cá biệt mà doanh nghệp Phải bỏ ra trong kỳ. Đồng thời nó là căn cứ để
xác định số Phải bù đắp từ thu nhập của doanh nghiệp. Vì thế, trong quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, các doanh nghiệp luôn Phải quan
tâm đến việc quản lý chi phí bởi lẽ mỗi đồng chi phí không hợp lý đều làm
giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Vấn đề quan trọng đặt ra cho những ngời
quản lý của doanh nghiệp là Phải kiểm soát đợc tình hình chi phí kinh doanh
của doanh nghiệp, phát hiện và động viên mọi khả năng tiềm tàng trong doanh
nghiệp để không ngừng giảm bớt chi phí tăng lợi nhuận nhằm đáp ứng yêu cầu
tái sản xuất mở rộng và cải thiện đời sống của công nhân viên chức trong
doanh nghiệp.
. Em xin trình bày tóm tắt những nội dung cơ bản thông qua bài báo cáo
thực tập tổng hợp bao gồm những phần chính sau:
Phần I: Tổng quan về Công ty Vận chuyển Khách Du Lịch.


Phần II: Tình hình tổ chức thực hiện Công tác tài chính doanh nghiệp.
1
PhÇn III: T×nh h×nh thùc hiÖn h¹ch to¸n c¸c nghiÖp vô kÕ to¸n vµ C«ng t¸c
ph©n tÝch c¸c ho¹t ®éng kinh tÕ cña doanh nghiÖp.
2
Phần I.
Tổng quan về doanh nghiệp.
Công ty vận chuyển khách du lịch là một Doanh Nghiệp Nhà Nớc đợc
thành lập theo quyết định số 89/TCCB ngày 27/3/1993 của Tổng Cục Trởng
Tổng Cục Du Lịch. Công ty chịu sự quản lý và điều hành trực tiếp của Tổng
Cục Du Lịch, hoạt động theo phơng thức lấy thu bù chi, có con dấu, tài khoản
tiền Việt Nam và ngoại tệ tại Ngân Hàng Công Thơng Việt Nam.
Trụ sở của Công ty đặt tại 151 Yên Phụ - Ba Đình - Hà nội
Sự hình thành và phát triển của Công ty gắn liền với sự hình thành và phát
triển của ngành Du Lịch. Từ ngày 9/7/1960, Công ty còn là một bộ phận của
Tổng Cục Du Lịch chuyên trách nhiệm vụ đa đón khách của Cơ quan nên còn
gọi là ban điều hành đa đón khách .
Sau đó, nhờ đợc bổ sung vốn mua sắm thêm tài sản cố định , đội xe phát
riển thành đoàn xe du lịch vào năm 1967. Cùng với sự tăng trởng về quy mô và
địa bàn hoạt động năm 1981 đoàn xe du lịch chuyển thành xí nghiệp xe ô tô
du lịch. Lúc này, xí nghiệp có khoảng trên 50 xe các loại cùng cơ cấu nhà x-
ởng rộng rãi. Cho đến năm 1987, theo quyết định số 57/QĐ/TCCB, xí nghiệp ô
tô du lịch đợc thực hiện chế độ hạch toán độc lập và có t cách pháp nhân. Từ
năm 1983 đến nay, Công ty có tên chính thức là Công Ty Vận Chuyển
Khách Du Lịch.
Hoạt động chủ yếu của Công ty là dịch vụ vận chuyển khách đi thăm quan
du lịch các miền đất nớc.
Chức năng chủ yếu của Công ty vận chuyển khách du lịch là thực hiện các
hoạt động kinh doanh trên cơ sở thế mạnh về vị trí, thiết bị, cơ sở vật chất và
lao động nhằm phục vụ có chất lợng và hiệu quả nhu cầu tham quan du lịch

của khách, góp phần giáo dục văn hoá, t tởng, truyền thống và nâng cao hiểu
biết của nhân dân; Thực hiện tốt chế độ nộp thuế theo quy định của Nhà Nớc ,
tăng trởng vốn tạo nguồn thu ngày càg cao cho cán bộ công nhân viên của
Công ty.
Nhiệm vụ của Công ty:
3
+ Thực hiện đầy đủ các chỉ thị của giám đốc Việt Nam Tourism về nhiệm
vụ vận chuyển khách du lịch. Tổ chức thực hiện có hiệu quả các kế hoạch đã
dợc Tổng Cục giao.
+ Tăng cờng xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật , từng bớc hiện đại hoá ph-
ơng pháp phục vụ xây dựng đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn cao đáp
ứng nhu cầu phát triển của doanh nghiệp trong điều kiện mới.
+ Mở rộng các mối quan hệ, phát triển thị trờng, đảm bảo cân bằng thu chi,
hoàn thành nghĩa vụ đối với Nhà Nớc, nâng cao đời sống của ngời lao động.
Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty:
Do đặc trng của ngành dịch vụ nói chung và ngành dịch vụ du lịch nói
riêng, hoạt động kinh doanh của Công ty vận chuyển khách du lịch rất đa dạng
bao gồm nhiều hoạt động trong đó hoạt động chủ yếu là vận chuyển khách đi
tham quan du lịch. Đối tợng vận chuyển là các cá nhân, tập thể không hạn chế
về mặt số lợng.Thị trờng hoạt động chủ yếu của Công ty là nội địa, tại các
danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử
Phối hợp với hoạt động vận chuyển khách, Công ty kinh doanh dịch vụ
khách sạn Hớng Dơng nhằm đáp ứng nhu cầu lu trú của khách du lịch dài
ngày. Ngoài ra , khách sạn còn đáp ứng các dịch vụ ăn uống, giặt là, vui chơi
giải trí. Điều này giúp cho Công ty có đợc nguồn khách thờng xuyên, ổn định
và góp phần tăng nhanh doanh thu dịch vụ của Công ty.
Bên cạnh đó, trung tâm lữ hành Thăng Long đợc mở ra với mục đích môi
giới và tổ chức các tour du lịch cho các tập thể. Đơn vị này cũng chịu sự quản
lý và điều hành trực tiếp của Công ty.
Nh vậy, cơ cấu hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch của Công ty là khá

hoàn chỉnh với 3 đơn vị hoạt động song song, ăn khớp nhau. Công ty đã thực
sự đáp ứng đợc những nhu cầu thiét yếu của khách hàng và tạo dựng vị thế của
mình trên thị trờng.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:
Ta có sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty nh sau:
4
Giám
Đốc
Phó giám
đốc
Phó giám
đốc
Phòng
T.C-H.C
Phòng
T.C-K.T
Phòng
KH-KD
Phòng
KT-VT
Công ty Vận chuyển khách du lịch 16 A Nguyễn Công Trứ-Hà Nội tiến
hành tổ chức quản lý kinh doanh theo quy mô trực tiếp từ ban giám đốc xuống
các phòng ban và các đơn vị trực thuộc.
Ban giám đốc bao gồm 3 ngời: 1 giám đốc và 2 phó giám đốc.
+Giám đốc là ngời điêù hành toàn bộ hoạt động của Công ty, chịu trách
nhiệm trớc cán bộ công nhân viên, Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nộivà Sở
du lịch. Giúp việc cho giám đốc có các phó giám đốcphụ trách các đơn vị trực
thuộcvà các phòng ban chức năng do giám đốc đề nghị và đợc Sở du lịch bổ
nhiệm.
+Phó giám đốc phụ trách đội xe và phó giám đốc phụ trách khách sạn chịu

trách nhiệm quản lý chung tình hình của đội xe và khách sạn, tham mu cho
giám đốc để lãnh đạo hoạt động kinh doanh của toàn Công ty.
Phòng tổ chức hành chính : Tổ chức hoạt động nhân sự , lao động trong
công ty. Thực hiện các chế độ với ngời lao động theo bộ luật lao động và luật
pháp quy định nh:lơng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các công tác quản lý
hành chính khác.
Phòng kế hoạch kinh doanh có nhiệm vụ:
+Lập, đề xuất các phơng án sản xuất kinh doanh theo tháng, quý, năm.
Thực hiện kiểm tra , đôn đốc hoàn thành các báo cáo để trình lãnh đạo.
+Tiếp thị, dẫn khách và ký kết hợp đồng thuê xe.
+Thống kê, theo dõi doanh số của khách sạn và của đội xe.
Phòng kỹ thuật vật t: Có nhiệm vụ mua sắm các trang thiết bị vật t, phục
vụ sửa chữa, bảo dỡng xe, giám sát các chỉ tiêu kỹ thuật của đội xe.
Phòng tài chính kế toán: Có nhiệm vụ thực hiện, ghi chép, phân loại, cân
đối hoạt động tài chính, hạch toán lỗ lãi, đề ra phơng pháp giúp ban giám đốc
trong các kế hoạch quản lý kinh tế tài chính của Công ty.
Phòng kế toán của Công ty đợc tổ chức nh sau:
+Một kế toán trởng: Chịu trách nhiệm hớng dẫn, chỉ đạo về mặt nghiệp vụ
cho nhân viên kế toán. Chấp hành chế độ báo cáo thống kê định kỳ, tổ chức
bảo quản hồ sơ tài liệu kế toán theo chế độ lu trữ. Vận dụng sáng tạo và cải
5
tiến hình thức và phơng thức kế toán chặt chẽ, phù hợp với tình hình hoạt động
kinh doanh của Công ty.
+Một kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ theo dõi các khoản Phải thu, chi tạm
ứng đồng thời tập hợp các số liệu của các thành phần kế toán khác, lập bảng
kê, bảng phân bổ, tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, lập báo cáo kế
toán định kỳ, thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc.
+Một kế toán quỹ tiền mặt : theo dõi các khoản Phải thu , chi tiền mặt và
tồn quỹ tiền mặt tại doanh nghiệp. Theo dõi doanh thu của các hoạt động và
bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty theo từng thời kỳ kinh doanh.

Mỗi bộ phận kế toán tuy có chức năng nhiệm vụ riêng song lại có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau trong công tác kế toán chung toàn công ty.
Ta có Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty nh sau:

Hình thức tổ chức kế toán của Công ty là phân tán. Theo đó, ngoài phòng
kế toán của Công ty, ở các bộ phận, đơn vị trực thuộc còn tổ chức các tổ kế
toán với nhiệm vụ kiểm tra, thu thập, xử lý chứng từ ban đầu, hạch toán chi tiết
các hoạt động của bộ phận mình tuỳ theo sự phân cấp quản lý trong doanh
nghiệp.
Để thuận tiện trong việc phân công công tác và cơ giới hoá công tác kế
toán, công ty áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
và sổ sách kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ. Đây là hình thức kế toán t-
ơng đối đơn giản, dễ đối chiếu, kiểm tra, tạo điều kiện cho việc tập hợp chi phí
sản xuất . Hệ thống sổ sách ở Công ty tơng đối đầy đủ và đúng với chế độ kế
toán hiện hành
Hệ thống sổ sách của công ty bao gồm:
6
Kế toán tr ởng
Kế toán
Tổng hợp
Kế toán quỹ
tiền mặt
Thủ quỹ Tr ởng ban
kế toán các
đ.v trực thuộc
+Sổ nhật ký chung
+Sổ cái các tài khoản.
Ta có sơ đồ hạch toán kế toán ở công ty nh sau:
7
Chứng từ gốc

Sổ nhật ký chung
Sổ cái các tài khoản
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo kế toán
Số thẻ chi tiết
Tổng hợp - chi tiết
Ta có bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh toàn Công ty qua một số
năm nh sau:
Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 So sánh 1999/1998
Số tiền Tỷ trọng
1.Tổng doanh thu
Các khoản giảm trừ:
- Giá vốn hàng bán
- Chi phí bán hàng
- Chi phí quản lý DN
- Lợi tức từ HĐKD
2.Thu nhập HĐTC
- Chi phí HĐTC
- Lợi nhuận HĐTC
3.Thu nhập bất thờng
- Chi phí bất thờng
- Lợi nhuận bất thờng
4.Tổng lợi nhuận trớc
thuế
5. Tổng quỹ lơng
Tiền lơng bình quân công
nhân
6.Các khoản nộp ngân
sách
2.955.805.569

159.062.308
402.930.350
2.516.973.468
435.907.181
(559.0670738)
81.738.612
1.711.000
80.047.612
114.900.739
15.756.194
99.144.545
(379.875.581)
829.000.000
5.149.068
879.106.104
2.925.294.433
251.679.748
439.899.815
2.503.552.563
316.578.085
(586.415.778)
14.753.200
14.753.200
236.926.548
15.495.718
221.430.830
(350.222.748)
832.000.000
6.161.490
406.330.554

-30.511.136
92.617.440
36.969.465
-13.450.905
-119.329.096
-27.348.040
-67.005.412
-65.294.412
112.025.809
-260.476
112.286.285
-29.652.833
2.000.000
12. 422
-172.775.550
-1,04
58,2
9,17
-0,53
-27,38
-81,96
-81,57
106,2
-0,016
123,34
0.24
0,24
-29,8
Phần II
Công tác tài chính doanh nghiệp.

PHÂN CấP QUảN Lý TàI CHíNH:
Về t cách pháp nhân:
8
Công ty có đầy đủ t cách pháp nhân trong quan hệ ký kết hợp đồng giao
dịch với khách hàng, các cơ quan quản lý nh: Ngân hàng, tài chính, thuế
Đồng thời công ty có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình với Nhà n-
ớc và các cơ quan quản lý cấp trên, chịu trách nhiệm trớc cơ quan pháp luật
trong các quan hệ thanh toán, quan hệ hợp đồng. Công ty có con dấu riêng, đ-
ợc mở tài khoản tại các ngân hàng , đợc giao quyền tự chủ tự quyết trong việc
quản lý và sử dụng nguồn vốn của Công ty đợc cấp cũng nh vốn Công ty có
trong quá trình hoạt động làm ăn có lãi của mình.
Về phân cấp quản lý kế toán tài chính ở công ty:
Đứng đầu bộ máy kế toán tài chính của Công ty là kế toán trởng kiêm tr-
ởng phòng tài vụ. Kế toán trởng chịu trách nhệm hớng dẫn , chỉ đạo về mặt
nghiệp vụ cho các nhân viên kế toán. Chấp hành chế độ báo cáo thống kê định
kỳ, tổ chức bảo quản hồ sơ tài liệu kế toán theo chế độ lu trữ. Vận dụng sáng
tạo và cải tiến hình thức, phơng thức kế toán chặt chẽ, phù hợp với tình hình
hoạt động kinh doanh của Công ty.
Giúp việc cho kế toán trởng là các nhân viên kế toán. Mỗi nhân viên kế
toán đảm nhận các phần nghiệp vụ kế toán khác nhau . Trong đó:
-Một kế toán tổng hợp : có nhiệm vụ theo dõi các khoản Phải thu, chi tạm
ứng đồng thời tập hợp các số liệu của các thành phần kế toán khác, lập bảng
kê, bảng phân bổ, tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, lập báo cáo kế
toán định kỳ, thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc (cơ quan thuế).
-Một kế toán quỹ tiền mặt : có nhiệm vụ theo dõi các khoản Phải thu, Phải
chi tiền mặt và tồn quỹ tiền mặt tại doanh nghiệp. Theo dõi doanh thu của các
hoạt động và bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty theo từng kỳ kinh
doanh.
-Thủ quỹ có nhiệm vụ : giữ tiền mặt, căn cứ vào các chứng từ gốc để thu
chi; ghi sổ các phần thu chi cuối ngày đối chiếu với kế toán thanh toán.

Công tác kế toán tài chính tạI công ty.
Công tác kế hoạch kế toán tài chính tại Công ty.
Hàng năm , phòng kế hoạch tài vụ của Công ty xây dựng kế hoạch tài
chính trong năm ngay từ đầu năm và đầu các quý dựa vào kết quả của các quý
trớc có trong kế hoạch sửa đổi để phù hợp với tình hình biến động của từng
9
quý, từ đó đề ra các biện pháp quản lý cũng nh có những thay đổi thích ứng
với sự biến động. Mục đích chủ yếu của công tác xây dựng kế hoạch tài chính
của Công ty là làm sao đó để sử dụng đồng vốn và nguồn vốn của Công ty đạt
hiệu quả cao nhất, tránh lãng phí và thất thoát.
Căn cứ vào kế hoạch tài chính của Công ty, phòng tài vụ sẽ có kế hoạch về
nhu cầu vốn và nguồn vốn lu động, dự tính chi phí kinh doanh, kế hoạch khấu
hao tài sản cố định, lập kế hoạch và sử dụng các quỹ của Công ty, kế hoạch
thực hiện nộp ngân sách Nhà nớc. Đồng thời, Công ty còn Phải lập kế hoạch
đầu t dài hạn, kế hoạch tài chính tín dụng.
Tình hình sử dụng vốn và nguồn vốn của Công ty vận chuyển khách
du lịch.
Vốn và nguồn vốn của Công ty đợc huy động chủ yếu nhằm mục đích kinh
doanh, đảm bảo cho quá trình kinh doanh của Công ty đợc liên tục và mục tiêu
cuối cùng mà các nà kinh doanh đều theo đuổi đó là doanh thu và lợi nhuận.
Do vậy, để đánh giá đợc tình hình thực hiện công tác huy động và sử dụng vốn
và nguồn vốn của Công ty có hợp lý không chúng ta xem xét theo các chỉ tiêu
sau:
+ Tình hình biến động của vốn chủ sở hữu:
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Tỷ lệ %
I/ Nguồn vốn kinh doanh
10.333.350.602 10.333.350.602 100
Ngân sách Nhà nớc cấp 3.473.413.549 3.473.413.549 100
Vốn tự bổ sung 6.859.937.053 6.859.937.053 100
II/ Các quỹ.

52.224.686 52.396.170 100,33
Quỹ đầu t phát triển 57.196.170 52.396.170 91,61
Quỹ phúc lợi -4.971.484 -4.971.484 100
Tổng cộng 10.385.575.288 10.380.775.288 99,95
Qua bảng só liệu trên ta thấy nguồn vốn kinh doanh chủ yếu của doanh
nghiệp là nguồn vốn khác đem lại. Ngoài nguồn vốn do ngân sách Nhà nớc
cấp hàng năm thì Công ty hàng năm phải trích từ phần lợi nhuận hàng năm có
đợc của Công ty tức là nguồn vốn tự bổ sung hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh
của Công ty . Đồng thời hàng năm Công ty trích lập quỹ đầu t phát triển và
quỹ khen thởng phúc lợi để không ngừng nâng cao môi trờng làm việc , cải
thiện đời sống cho ngời lao động. Để nâng cao môi trờng làm việc, trong năm
10
2001, Công ty đã tiến hành cải tạo lại mặt tiền khách sạn, trang bị thêm máy vi
tính và máy in Lazer cho một sô sbộ phận trang Công ty, Mua thêm 2 xe ô tô
Camry 4 chỗ và 1 xe ô tô TOYOTA 16 chỗ nhằm phục vụ khách tốt hơn.
Là một công ty kinh doanh vận tải và khách sạn nên Công ty Phải cạnh
tranh gay gắt với các khách sạn và dịch vụ thuê xe của t nhân, hai lĩnh vực này
có thành phần t nhân tham gia vào rất đông, họ năng động và rất dễ ràng thích
nghi với sự thay đổi đến chóng mặt của thị trờng .Với những khó khăn nh vậy,
để thích ứng đợc với nền kinh tế thị trờng, từng bớc tháo gỡ khó khăn và phát
triển đi lên, công ty đã mạnh dạn đầu t trang thiết bị hiện đại vào kinh doanh
khách sạn Hớng Dơng, tu sửa các loại xe để thu hút khách hàng mới góp phần
khiến cho lỗ năm sau thấp hơn năm trớcvà kinh doanh ngày càng có hiệu quả.
Về phần nộp ngân sách Nhà Nớc: Các khoản nộp ngân sách Nhà Nớc bao
gồm: thuế doanh thu, thuế nhà đất và các loại thuế khác. Trong hai năm
1998,1999 Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh không có lãi nên không hoàn
thành nghĩa vụ đóng thuế với Nhà nớc nhng vẫn đảm bảo nộp ngân sách đều
đặn. Năm 1999 các khoản nộp ngân sách của Công ty là 406.330.544 (đồng)
so với năm 1998 là 579.106.104 (đồng), nh vậy giảm 172.775.550(đồng). Điều
này chứng tỏ Công ty đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà Nớc thông qua

thuế doanh thu và các loại thuế khác .
Tiền lơng của ngời lao động bình quân năm 1999 (5.161.490đồng/ng-
ời/năm) tăng lên 12.422 đồng so với năm 1998 (5.149.068 đồng/ngời/năm).
Mức tăng này một phần do Nhà Nớc tăng lơng tối thiểu từ 120.000 đồng/ng-
ời/tháng lên 144.000. Nh vậy Công ty không chỉ hoàn thành nghĩa vụ với Nhà
nớc mà còn nâng cao đợc đời sống ngời lao động trong Công ty.
Về lợi nhuận: Trong hai năm 1998,1999 Công ty kinh doanh không có lãi,
năm 1998 lỗ 379.875.581 (đồng) và năm 1999 lỗ 350.222.748 (đồng).Đây
cũng là thực trạng chung của phần lớn các doanh nghiệp Nhà nớc trong nền
kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt hiện nay, nhng công ty đang từng bớc nỗ
lực phấn đấu để lỗ năm sau ít hơn năm trớc và dần kinh doanh có hiệu quả.
Năm 1999, số lỗ trong kinh doanh của Công ty đã giảm đi 29.652.833(đồng)
so với năm 1998. Năm 1999 tuy Công ty không tăng đợc doanh thu nhng vẫn
đảm bảo nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên.
11
Trong cơ chế hiện nay, để đạt đợc lợi nhuận tối đa Công ty cần Phải quan
tâm, đến công tác quản lý và thực hiện chi phí kinh doanh tại Công ty.
Trong điều kiện kinh tế thị trờng, để công tác quản lý chi phí kinh doanh
thực sự mang lại hiệu quả khi tiến hành tổ chức quản lý chi phí, Công ty dựa
vào hệ thống các căn cứ sau:
+Các tiêu chuẩn định mức chi phí kinh doan hợp lý, hợp lệ. Đây là căn cứ
tơng đối quan trọng để Công ty tiến hành thực hiện công tác quản lý chi phí.Ví
dụ nh: chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kih phí công đoàn theo quy định
của Nhà nớc, hàng tháng trích 19% trên tổng quỹ lơng thực tế Phải trả cho cán
bộ công nhân viên.
+Căn cứ vào đặc điểm, tính chất hoạt động kinh doanh và quy mô của
Công ty, từ đó quyết định đến tổng mức chi phí cần đạt tới trong quá trình hoạt
động kinh doanh.
Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác quản lý chi phí kinh doanh,
trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay, Công ty vận chuyển khách du lịchđã

chú trọng tới công tác quản lý chi phí kinh doanh. Để quản lý tốt chi phí kinh
doanh, công ty tiến hành các công việc sau:
Xác định phạm vi chi phí kinh doanh:
Dựa trên các căn cứ công tác quản lý chi phí kinh doanh, Công ty tiến
hành xác định phạm vi chi phí kinh doanh nh sau: Tất cả những chi phí phát
sinh liên quan đến hoạt động vận chuyển khách, thuê xe ô tô đều đợc hạch
toán vào chi phí kinh doanh. Căn cứ vào tính chất kinh tế của chi phí thì toàn
bộ chi phí sản xuất kin doanh của công ty đợc chia thành các yếu tố sau:
- Chi phí khấu hao cơ bản
- Chi phí sửa chữa thờng xuyên
- Nhiên liệu
- Vật t, phụ tùng
- Lơng thu nhập
- Các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn đợc trích
theo tỷ lệ 25%trên số tiền lơng nói trên
- Chi phí quản lý
- Chi phí hoa hồng
- Chi phí khácnh chi phí cầu đờng, chi phí bến bãi, chi phí bảo hiểm xe,
chi phí về tai nạn xe
12
Lập kế hoạch chi phí kinh doanh.
Đây là công tác tơng đối quan trọng để quản lý tốt chi phí. Dựa trên tình
hình thực hiện chi phí kinh doanh của năm báo cáo và các năm trớc, Công ty
tính toán đợc mọi chi phí cho sản xuất kin doan của kỳ kế hoạch. Nhiệm vụ
chủ yếu của việc lập kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh là phát triển và
động viên mọi khả năng tiềm tàng trong đơn vị để không ngừng giảm bớt chi
phí kinh doanh, tăng lợi nhuận, nhằm đáp ứng nhu cầu tái sản xuất mở rộng và
cải thiện điều kiện sống của công nhân viên chức trong doanh nghiệp.Nhiệm
vụ này yêu cầu ngời quản lý tài chính đơn vị phải tính đúng, tính đủ các chi
phi sản xuất kinp doanh để xác định chỉ tiêu kế hoạch đồng thời theo dõi động

viên từng bộ phận trong đơn vị phấn đấu thực hiện.
Để xác định số chi phí sản xuất kinh doanh phải bỏ ra trong kỳ, Công ty
tiến hành lập dự toán chi phí sản xuất theo yếu tố trên cơ sở sau đây:
-Phạm vi các yếu tố chi phí đã đợc xác định bằng cách đa ra những khoản
mức chi phí quy lại thành yếu tố chi phí
-Số liệu xác định từng yếu tố chi phí đợc căn cứ vào các kế hoạch liên
quan khác nh kế hoạch lao động tiền lơng, kế hoạch nhu cầu vật t, kế hoạch
khấu hao tài sản cố định . Đồng thời căn cứ vào hệ thống các định mức kh tế
kỹ thuật hợp lý, hợp lệ do Nhà nớc quy định.
Ví dụ : Căn cứ vào các thông t hớng dẫn của Bộ Tài Chính, Công ty xác
định cơ cấu một số khoản chi phí sau để xây dựng kế hoạch chi phí kinh
doanh.
+ Các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn đợc tính
theo tỷ lệ 19% trên tổng tiên lơng. Trong đó:
Bảo hiểm y tế: 2% lơng cơ bản.
Bảo hiểm xã hội: 15% lơng cơ bản.
Kinh phí công đoàn: 2% lơng cơ bản.
Phần cán bộ công nhân viên bị trừ 6% theo luật lao động.
+Chi phí hoa hồng, môi giới, chi phí dịch vụ tạo việc làm.
ở Công ty , chi phí này thực hiện trọng lĩnh vực môi giới , dịch vụ cho
Công ty, hành khách thuê xe cho cá nhân hoặc tập thể dẫn khách tới thuê xe.
Thông thờng khách thuê xe của Công ty là khách đi tham quan du lịch hoặc
khách nớc ngoài ăn nghỉ tại khách sạn của Công ty và thuê xe của Công ty.
13
Để đảm bảo đúng quy định của Nhà nớc, Công ty tạm thời công bố mức
chi dịch vụ hoa hồng mội giới cho các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh
trên nh sau: Khống chế toàn công ty không quá 3% doanh thu nếu không tính
đợc phần giá trị tăng lên bằng số tuyệt đối, hoặc không quá 30% trên giá thị tr-
ờng nếu xác định đợc giá trị tuyệt đối tăng thêm đảm bảo công thức:



=
F
XF
X
(Min 3% F; 30% giá trị tăng thêm)
Trong đó: X là tỷ lệ % chi của loại dịch vụ thứ i.
F là doanh thu của loại dịch vụ thứ i.
+ Các khoản chi tiếp khách, hội họp, giao dịch, đối ngoại Công ty tự xây
dựng định mức chi tiêu.Riêng khoản chi giao dịch, giám đốc Công ty thoả
thuận với cơ quan quản lý vốn và tài sản Nhà nớc bằng văn bản trớc khi ban
hành quy chế và định mức chi tiêu. Điều này thể hiện Công ty đã tiết kiệm đợc
chi phí quản lý.
Thờng xuyên tiến hành kiển tra , giám đốc tài chính một số khoản
chi phí chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn.
Các căn cứ để kiểm tra , giám đốc tài chính là dự toán chi phí, số liệu
thực tế , chứng từ hoá đơn , những thông tin chính xác , chính sách của nhà n-
ớc và các qui định của Công ty .
Tại Công ty vận chuyển khách du lịch , các chi phí chủ yếu chiếm tỷ
trọng lớn là chi phí nhiên liệu , vật liệu phụ tùng , chi phí lơng và chi phí sửa
chữa thờng xuyên . Ngoài ra, chi phí về quản lý đợc phân bố cho đội xe là rất
lớn , ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của đội xe . Công tác thờng xuyên
tiến hành kiểm tra ,
Giám đốc tài chính các khoản chi phí này có ý nghĩa quan trọng tới việc tiết
kiệm chi phí sản xuất kinh doanh , tăng lợi nhuận , đáp ứng yêu cầu mở rộng
sản xuất và cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên .
Tại Công ty vận chuyển khách du lịch , hoạt động sản xuất kinh doanh
chủ yếu là vận chuyển khách đi tham quan du lịch . Do đó , về khoản chi phí
14
nhiên liệu , chi phí vật liệu phụ tùng thay thế chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi

phí kinh doanh của Công ty . Chi phí nhiên liệu ở đây chủ yếu là xăng , dầu .
Chi phí vật liệu, phụ tùng nh : Xăng , lốp , bình điện ắc qui Những chi phí
này cần thiết cho hoạt động sản xuất của xe đợc liên tục và an toàn .
Để quản lý tốt khoản chi phí trên , Công ty phải căn cứ vào hai yếu tố :
Lợng nhiên liệu , vật liệu , phụ tùng tiêu hao và giá cả nhiên liệu , vật liệu ,
phụ tùng . Ngoài ra , Công ty phải quản lý chặt chẽ quá trình mua , xuất vả sử
dụng nhiên liệu , vật liệu , phụ tùng , tránh tình trạng lãng phí , tiêu hao , mất
mát nhiên liệu , vật liệu , phụ tùng trong quá trình hoạt động . Đối với yếu tố l-
ợng nhiên liệu , vật liệu , phụ tùng tiêu hao , Công ty đã xây dựng định mức
tiêu hao nhiên liệu là xăng , dầu cho từng loại xe dựa trên cơ sở định mức
chung của ngành vận tải ô tô và qua những lần khảo sát thực tế của Công ty .
Ngoài việc xây dựng định mức tiêu hao nhiên liệu , vật liệu , phụ tùng ,
Công ty còn đa ra các biện pháp kiểm tra , theo dõi , phát hiện và xử lý kịp thời
các trờng hợp bội chi so với định mức . Xây dựng các chế độ thởng phạt hợp
lý, kịp thời nhằm khuyến khích ngời lao động sử dụng tiết kiệm nhiên liệu , vật
liệu , phụ tùng .
Công ty còn có những qui định chung đối với các phòng ban về việc theo
dõi thực hiện định mức nh : Phòng kế hoạch Kỹ thuật có trách nhiệm theo
dõi định mức . Những trờng hợp cần phải điều chỉnh định mức phòng sẽ đề
xuất , báo cáo giám đốc . Đội xe có trách nhiệm hớng dẫn cho Lái xe thực hiện
các định mức trên , đồng thời thanh toán mức tiền thởng , phạt theo định mức
có xự giám sát của phòng kế hoạch kỹ thuật .
Để đảm bảo việc thực hiện các định mức nghiêm túc , khi vật t đã mua về
trớc lúc nhập kho (xăm lốp , bình điện , dầu ) Phải có sự giám sát về giá
thành , chất lợng chủng loại , kỹ thuật , đội xe và xởng sửa chữa mới đợc nhập
kho . Xởng sửa chữa là ngời chịu trách nhiệm về việc mua vật t Phải đảm bảo
chất lợng , chủng loại và giá thành .Nếu không đảm bảo chất lợng , chủng loại
thì xởng trởng Phải chụi trách nhiệm trớc giám đốc về lô hàng kém chất lợng
đó . . Hàng tháng , hàng quý đội xe có trách nhiệm báo cáo vệc thực hiện định
mức về Công ty , phòng kế hoạch kỹ thuật , theo dõi , tổng hợp và báo cáo

Giám đốc về tình hình thực hiện định mức và chế độ thởng phạt cho công bằng
.
15
Là một đơn vị kinh doanh vận chuyển khách , sử dụng nhiều nhân công
do đó khoản chi phí tiền lơng là chi phí cơ bản chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong
tổng chi phí sản xuất kinh doanh của đơn vị . Tính đến đầu năm 1999 , toàn
Công ty có 161 lao động , trong đó số lao động trong lĩnh vực vận tảI là 89 ng-
ời , bao gồm : Lái xe 76 ngời , thợ sủa chữa 9 ngời và lao động mua sắm vật t
và bảo quản vật t là 4 ngời .Việc kiểm tra tài chính đối với chi phí tiền lơng đ-
ợc thực hiện trong quá trình lập và thực hiênj kế hoạch lao động tiền lơng của
Công ty .
Việc quản lý tiền lơng tại Công ty không có nghĩa là cắt xén thu nhập của
ngời lao động mà là góp phần phấn đấu giảm chi phí tiền lơng trong đơn vị
bằng cách phân công sử dụng lao động một cách hợp lý , khuyến khích việc
phát huy sáng kiến , cải tiến kỹ thuật , tăng năng suất lao động , đảm bảo phân
phối công bằng , hợp lý , phát huy tác dụng kích thích của tiền lơng , tiền th-
ởng , kết hợp giải quyết hài hoà giữa việc tăng tích luỹ cho đơn vị với việc tăng
thu nhập cho ngời lao động một cách hợp lý .
Để thực hiện mục đích trên , Công ty rất chú trọng xem xét các yếu tố
định mức lao động , hình thức trả lơng cùng với đơn giá tiền lơng . Lao động
của Công ty đợc sắp xếp , bố trí sao cho phù hợp với tổ chức sản xuất .
Về hình thức trả lơng , Côngty áp dụng hình thức trả lơng dàn đều bình
quân . Theo hình thức này , thu nhập của ngời lao động phụ thuộc chính vào hệ
số lơng và số ngày lao động trong tháng của cán bộ công nhân viên .
Căn cứ vào nghị định CP/28 của chính phủ đã qui định và các thông t h-
ớng dẫn 13, 14 của Bộ lao động thơng binh và xã hội , Công ty vận chuyển
khách du lịch xây dựng đơn giá tiền lơng nh sau
Xác định tổng quỹ lơng năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lơng .
Quỹ tiền lơng tính theo công thức nh sau :
( )

[ ]

ì++ì=
thangVHHLV
vcpccbdbkh
12
Trong đó : + L
db
: Lao động định biên .
+ TL
mindn
: Mức lơng tối thiểu của Công ty
lựa chọn trong khung quy định
+ H
cb
: Hệ số lơng cấp bậc bình quân .
+ H
pc
: Hệ số các khoản phụ cấp lơng bình quân
đợc tính trong đơn giá tiền lơng .
16
- Phơng pháp xây dựng đơn giá tiền lơng :
Công ty áp dụng cách trả lơng theo tháng , tiền lơng của công nhân ăn
theo hệ số cấp bậc lơng .
Với phơng pháp tính lơng dàn đều bình quân nh vậy Công ty cha phát huy
hết năng lực của ngời lao động , gây sự lãng phí lớn và tạo ra năng suất lao
động cha cao . Đơn giá tiền lơng này làm cơ sở để xác lập quỹ lơng đợc phép
chi .
Để góp phần tiết kiệm chi phí, Công ty luôn giám đốc chặt chẽ các khoản
chi phí sửa chữa lớn cho xe. Chi phí sửa chữa cao hay thấp phụ thuộc vào số

lần sửa chữa và chi phí cho mỗi lần sửa chữa . Căn cứ vào chế độ bảo dỡng xe
là từ 6 tháng đến 1 năm mà Công ty lại cho xe đi bảo dỡng, sửa chữa lớn.
Việc sửa chũa thờng xuyên là sửa chữa những h hỏng xảy ra bất thờng
trong quá trình hhoạt động của xe. Ngời quản lý tài chính Công ty cần nắm
chắt thời gian sử dụng và định ngạch các cấp bảo dỡng để xác định đúng số
tiền sửa chữa đối với từng loại xe, tránh cắt xén hhoặc tăng số lần sửa chữa so
với quy định để ảnh hởng đến chất lợng của xe. Mặt khác Phải đảm bảo vốn để
dự trữ vật liệu , phụ tùng ở mức cần thiết nhằm hạn chế đến mức thấp nhất số
ngày xe Phải nằm chờ để sửa chữa do thiếu vật liệu, phụ tùng gây ra.
Sửa chữa lớn có thể thuê ngoài hoặc do đội sửa chữa của đội xe đảm
nhận. Công ty tiến hành mức chi phí, lập dự toán chi phí và kiểm tra việc chấp
hành định mức dự toán đó, đảm bảo đủ, kịp thời điều kiện vật chất cần thiết và
thúc đẩy công tác sửa chữa đúng chế độ bảo dỡng với chất lợng tốt.
17
L ơng cấp bậc
Đơn giá tiền l ơng =
Số ngày lao động theo thời gian
Lơng theo thời = Đơn giá ì Số ngày làm
gian từng ngời tiền lơng việc thực tế
Phần III
Tình hình thực hiện hạch toán các nghiệp vụ kế
toán Và công tác phân tích hoạt động kinh tế tạI
doanh nghiệp.
Tình hình thực hiện kế hoạch chi phí kinh doanh tại Công ty năm
1999.
Ngay sau khi bắt đầu bớc vào năm 1999, Công ty đã khẩn trơng xây dựng
kế hoạch sản xuất kinh doanh của dịch vụ xe năm 1999. Đồng thời với kế
hoạch về doanh thu và lợi nhuận là kế hoạch về chi phí sản xuất kinh doanh.
Trên cơ sở các số liệu thực hiện năm trớc, căn cứ vào văn bản hớng dẫn của
Nhà nớcvà qua việc khảo sát nghiên cứu thị trờng cùng với đặc điểm quy mô

kinh doanh của Công ty, kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh đã nêu:Biểu
hình (1)
Tổng chi phí kinh doanh thực hiện năm 1999 là 2.161.484.291 đồng so
với kế hoạch đã giảm đi 51.515.709 đồng với tỷ lệ giảm đi là 2,32%. Xét sự
18
tăng lên của chi phí kinh doanh trong mối quan hệ với tổng doanh thu ta thấy,
kế hoạch doanh thu là 2.500.000.000 đồng và thực hiện doanh thu là
2.097.477.818 đồng, nh vậy so với kế hoạch đặt ra tổng doanh thu của đơn vị
đã giảm 402.522.182 đồng với tỷ lệ giảm là 16,1%. Nh vậy tỷ lệ giảm của
doanh thu lớn hơn tỷ lệ giảm của chi phí, sự giảm đi nh vậy là cha tốt, điều này
thể hiện qua việc thực hiện lợi nhuận năm 1999. Năm 1999, doanh nghiệp kinh
doanh không có lợi nhuận và còn bị thua lỗ 106.903.458 đồng. Đây là một sự
xuống dốc của đơn vị, đơn vị cần kiểm tra chặt chẽ các khoản chi phí trong
quá trình hoạt động kinh doanh và đa ra các biện pháp để tiết kiệm tối đa chi
phí.
Ta có biểu hình phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch chi phí kinh
doanh năm 1999 theo các yếu tố chi phí nh sau: (Biểu hình trang bên):
19
T.T(%)
0
1.52
0.07
0.52
0.06
0.33
0.93
0.09
0.36
1.33
- 0.8

2.36
Tỷ lệ
- 2.32
2.08
- 0.44
- 0.012
- 1.16
- 0.28
- 19.03
- 4.65
75.37
93.42
- 17.54
- 49.94
- 16.1
Số Tiền
- 51.515759
5.369055
- 353.67
- 57.9
- 1.059111
- 1.00582
- 22.8466
- 3.954
7.537.894
28.028901
- 19.88065
- 53.293808
- 402.52218
- 144.10302

T.T(%)
100
34,85
3,68
22,39
4,16
16,37
4,49
3,75
0,81
2,68
4,32
2,50
Thực hiện
Số Tiền
2.161.484.291
753.369.055
79.646.330
483.942.100
89.940.889
353.994.180
97.153.400
81.046.000
17.537.894
58.028.901
93.419.350
53.406.192
2.097.477.818
42.896.985
- 106.903458

T.T(%)
100
33,34
3,61
21,87
4,1
16,04
5,42
3,84
0,45
1,35
5,12
4,86
Số tiền
2.213.000.000
738.000.0 00
80.000.000
484.000.000
91.000.000
355.000.0 00
120.000.000
85.000.000
10.000.000
30.000.00 0
113.300.000
106.700.000
2.500.000.000
187.000.000
100.000.000
Tổng CPKD trong đó:

Khấu hao TSCĐ
Khấu hao bình đIửn săm loóp
L ơng cơ bản
BHXH + BHYT
Xăng,dầu
Cô ng tác phí
Bảo hiểm ô tô, trang phục
Chi hoa hồng
ĐIửn n ớc
Sửa chữa th ờng xuyên
Chi phí khác
Tổng doanh thu
Thuế VAT
LãI(lỗ)
I
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
II
III
So sánh
Kế hoạch

Chỉ tiêu
STT
20
Tình hình thực hiện các yếu tố chi phí qua hai năm 1998-1999
Ta có tình hình thực hiện các yếu tố chi phí qua 2 năm 1998-1999 đợc
phản ánh qua biểu hình sau:
21
T.T(%)
0
0.03
0.37
3.06
0.54
-1.08
-0.94
-0.31
0.46
1.32
-4.44
0.99
Tỷ lệ
0.042
0.043
0.16
0.21
0.2
-0.22
-0.14
-0.04
143.4

105.3
-48.6
72.26
-8.07
-53.4
Số tiền
87.020937
31.031.547
11.041.330
82.779.450
14.827.653
-8.03372
-15.6155
-3.334
10.334.894
29.773.931
-88.25184
22.468.192
-184.35188
-49.242961
T.T(%)
100
34,85
3,68
22,39
4,6
16,37
4,49
3,75
0,81

2,68
4,32
2,50
Số tiền
2.161.848.291
753.369.055
79.646.330
483.942.100
89.940.889
353.994.180
97.153.400
81.046.000
17.537.894
88.028.901
93.419.350
53.406.192
2.097.477.818
42.896.985
-106.903458
T.T(%)
100
34,82
3,31
19,33
3,62
17,45
5,43
4,06
0,35
1,36

8,76
1,51
Số tiền
2.074.463.354
722.337.508
68.60 5.000
401.162.650
75.113.236
362.027.900
112.768.90 0
84.384.000
7.204.000
28.254.970
181.671.190
30.938.000
2.281.829.695
92.139.946
115.226.395
Tổng CPKD trong đó:
Khấu hao TSCĐ
Khấu hao bình điện săm lốp
L ơng cơ bản
BHXH+YTế
Xăng dầu
Công tác phí
BH ô tô+ Trang phục
Chi hoa hồng
Điện, n ớc
Sửa chữa th ờng xuyên
Chi phí khác

Tổng doanh thu
Thuế doanh thu
Lãi(lỗ)
I
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
II
III
So sánh 99/98
Năm 1999
Năm 1998
STT
Chỉ tiêu
Tổng chi phí thực hiện năm 1999 là 2.161.484.291 đồng, tăng so với thực
hiện chi phí năm 1998 về số tuyệt đối là 87.020.937 đồng, tăng so với thực
hiện chi phí năm 1998 về số tuyệt đối là 87.020.937 đồng với tỷ lệ tăng là
0,042%. Mức tăng này tơng đối nhỏ nhng ta xem xét đến tình hình doanh thu
của đơn vị và xem xét chi phí kinh doanh trong mối quan hệ với doanh thu
.Tổng doanh thu năm 1999 của đơn vị là 2.097.477.88 đồng, giảm đi so với
năm 1998 là 184.351.877 đồng với tỷ lệ giảm là 8,07%. Nh vậy, trong khi chi
phí kinh doanh của đơn vị tăng lên thì doanh thu của đơn vị lại giảm đi với tỷ

lệ giảm là rất lớn. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến doanh thu của đơn vị
giảm nhng sự tăng lên về chi phí trong truờng hợp này là không tốt và bất hợp
lý. Bởi vì , giả sử đơn vị có tăng đợc doanh thu thì sự tăng lên của doanh thu
cũng Phải dựa trên cơ sở sử dụng triệt để mọi tiềm năng của đơn vị, là biện
pháp tích cực nhất để tiết kiệm chi phí kinh doanh. Thế nhng đơn vị không
những khong tăng đợc doanh thu mà cũng chẳng tiết kiệm đợc chi phí, nh vậy
không tận dụng đợc triệt để mọi tiềm năng của đơn vị dẫn đến tình trạng chi
phí kinh doanh đơn vị Phải bỏ ra lớn hơn doanh thu đơn vị đạt đợc và kết quả
cuối cùng là đơn vị bị lỗ 106.903.458.
Sự chênh lệch chi phí khấu hao tài sản cố định giữa hai năm 1998-199 là
không lớn lắm do nhìn chung năm 199 đơn vị không có sự thay đổi về quy mô
sản xuất kinh doanh sovới năm 1998. Những khoản chi phí này lại chiếm tỷ
trọng lớn nhất trong tổng chi phí kinh doanh của đơn vị, năm 1998 chiếm
34,82%.Năm 1998, chi phí khấu hao tài sản cố định là 722.377.508 đồng năm
1999 là 753.369.055 đồng, nh vậy so với năm trớc, năm nay tăng 31.031.574
đồngvới tỷ lệ tăng là 0,043%. Khoản chi phí này, đơn vị nộp cho công ty để
công ty trả nợ vay và lãi vay đối với Ngân hàng Công thơng Việt nam.
Về chi phí khấu hao bình điện săm lốp: Đây là khoản chi phí mà đơn vị
tính khấu hao dần theo thời gian chứ không tính trên số km xe chaỵ đợc. Do
vậy năm 1999 số km xe chạy đợc ít hơn nhng khoản chi phí này vẫn cao hơn
năm 1998. Khoản chi phí này đợc đơn vị trích ra để mua bình điện, săm lốp là
79.646.330 đồng, tăng hơn so với năm 1998 về số tuyệt đối là 11.041.330, với
tỷ lệ tơng ứng là 0,16%.
22
Về chi phí lơng và các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và chi pí cố
định:
Tổng tiền lơng năm 1999 là 483.942.100 đồng, tăng so với năm 1998 là
82.779.450 đồng tỷ lệ tăng là 0,21%. Nh vậy, trong tình hình doanh thu giảm
8,07% mà đơn vị vẫn đảm bảo đợc mức lơng cho anh em nh những năm trớc là
sự cố gắng rất lớn của đơn vị. Điều này đã động viên anh em Lái xe, làm họ

yên tâm hơn trong công việc của mình.
Chi phí về bảo hiểm xã hội , bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn đợc
trích vào chi phí là 19% trên tổng lơng cơ bản. Theo qui định thì chi phí này đ-
ợc trích trên chi phí tiền lơng theo quan hệ tỷ lệ thuận với tỷ lệ trích do Nhà n-
ớc quy định.
Chi phí về xăng, dầu năm 1999 giảm tơng đối so với năm 1998. Năm
1998, chi phí này là 362.027.900 đồng, đến năm 1999 là 353.994.180 đồng,
giảm 8.033.720 đồng về số tuyệt đối và giảm cả về tỷ trọng(Năm 1998, chi phí
xăng dầu chiếm 17,45%, chi phí năm 1999 chiếm 16,37%)chi phí nhiên liệu
chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trong tổng chi phí kinh doanh của đơn vị. Đây có
thể coi là biến phí vì sự thay đổi của số km xe chạy cũng làm thay đổi loại chi
phí này.Do vậy, chi phí nhiên liệu giảm đi không Phải là tiết kiệm đợc chi phí
mà nó ảnh hởng không tốt đến kinh doanh. Đơn vị cần có những biện pháp
tăng chi phí này lên nhằm tăng doanh thu. Sự tăng chi phí này lên không có
nghĩa là tăng một cách lãng phí, không có mục đích,thiếu hiệu quả mà doanh
nghiệp cần Phải có biện pháp thu hút khách thuê xe của mình nhiều lên và số
lợng khách trên mỗi chuyến xe là cao nhất tăng hiệu quả sử dụng cho mỗi
chuyến xe.Điều này đẫn đến chi phí nhiên liệu của toàn công ty tăng lên song
chi phí nhiên liệu cho mỗi chuyến xe trên bình quân khách là giảm đi.
Cũng nh xăng dầu, chi phí cho Lái xe đi công tác dài ngày cũng giảm.
Năm 1999 giảm đi 15.615.500 đồng so với năm 1998 tơng ứng với tỷ lệ giảm
là 0,14% mức giảm này do số lần chở khách đi xa giảm. Điều này không phải
là dấu hiệu tốt cho Công ty.
Về việc sửa chữa thờng xuyên và chi phí mua phụ tùng để sửa chữa:
Trong năm 1999, chi phí để sửa chữa thờng xuyên và mua phụ tùng để sửa
chữa giảm rất mạnh tới 48,57% so với năm 1998, chi phí sửa chữa thờng
xuyên và mua phụ tùng để sửa chữa giảm rất mạnh tới 48,57% so với năm
1998, chi phí sửa chữa thờng xuyên và mua phụ tùng là 181.671.190 đồng,
23
chiếm 8,70% tổng chi phí sản xuất kinh doanh, đến năm 1999 chi phí này chỉ

còn 93.419.350 đồng và chỉ chiếm tỷ trọng 4,32% tổng chi phí sản xuất kinh
doanh của đơn vị. Sự giảm mạnh của loại chi phí này một mặt là do đơn vị
mua đợc phụ tùng sửa chữa rẻ hơn, mặt khác do số xe lu ở ga xe nhiều nên
việc hỏng hóc giảm và chi phí cho việc sửa chữa giảm đi. Qua đó đơn vị cần
phát huy những u điểm để tiết kiệm đợc chi phí, một mặt việc tiết kiệm đó
Phải trên cơ sở tăng đợc doanh thu, lúc đó mới dần khắc phục đợc tình trạng
kinh doanh kém hiệu quả nh hiện nay.
Các khoản chi phí còn lại ngoài những khoản chi phí trên bao gồm chi về
chi phí hội họp, tiếp khách ,bồi dỡng ca đêm, mua sắm vật rẻ tiền, văn phòng
phẩm, phô tô tài liệuchi phí khác của đơn vị năm 1999 là 53.406.192 đồng,
năm 1998 là 30.938.000 đồng tăng 22.468.192 đồng với tỷ lệ tăng 72,26%.
Năm 1999 khoản chi này tăng mạnh dù nó chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ(2,5%) so
với tổng chi phí kinh doanh. Trong lúc tổng doanh thu của đơn vị giảm mà các
khoản chi phí khác lại tăng với tốc độ rất lớn, đơn vị cần xem xét lại khoản chi
phí này bởi vì nó là loại chi phí rất khó kiểm soát , tuỳ thuộc vào sự chân thực
của ngời chuyên quản lý chúng. Chi phí khác chiếm tỷ trọng nhỏ nhng nó lại
tăng lên với tốc độ rất lớn và góp phần không nhỏ vào việc tăng lên của tổng
chi phí kinh doanh năm 1999.
24
Kết luận
Công ty vận chuyển khách du lịch là một đơn vị ra đời sớm nên công ty
gặp một số những khó khăn nhất đinh. Song với sự cố gắng không ngừng của
bản thân ban lãnh đạo công ty và cán bộ công nhân viên toàn công ty, công ty
đã giữ vững hoạt động kinh doanh của mình, quán triệt sâu sắc chế độ hạch
toán kinh doanh nhận thức rõ đợc tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả
kinh doanh trong cơ chế thị trờng, một loạt các vấn đề đợc đa ra và giải quyết
một cách đồng bộ, trong đó có vấn đề quản lý và sử dụng chi phí sản xuất kinh
doanh .
Trong suốt 8 tuần thực tập tổng hợp tại công ty vận chuyển khách du lịch,
đợc sự giúp đỡ tận tình của các cô chú trong công ty và sự hớng dẫn tận tình

của thày giáo hớng đẫn, tôi đã hoàn thành bản báo cáo thực tập khái quát sơ bộ
về công ty và thực trạng tài chính của công ty qua một số năm.
25

×