Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Yếu tố đầu vào ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của TP Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.06 KB, 8 trang )

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu sự ảnh hưởng của vốn đầu tư đến tốc độ tăng trưởng kinh tế -
tăng trưởng GDP tại thành phố Đà Nẵng giai đoạn 1986 - 2010
I. PHÁT BIỂU VẤN ĐỀ:
Trước

hết,

tăng

trưởng

kinh

tế



điều

kiện

quyết

định

thúc

đẩy

sự



phát

triển

kinh tế
của

quốc

gia.
Tất cả các nền kinh tế bắt buộc phải đạt được và duy trì mức độ tăng
trưởng nhất định mới đảm bảo cho nền kinh tế phát triển. Nhật Bản trước đây và
Trung Quốc hiện tại trở thành cường quốc kinh tế nhờ đạt được tăng trưởng kinh tế
nhanh. Việt Nam có quy mô GDP chỉ đạt khoảng hơn 60 tỷ USD năm 2006, với
xuất phát điểm rất thấp về kinh tế như vậy thì tăng trưởng kinh tế nhanh và duy trì
được trong dài hạn là vấn đề có tính chất quyết định để không tụt hậu xa với các
nước trong khu vực và tiến kịp họ trong tương lai. Nếu duy trì được tốc độ tăng
trưởng từ 7-7.5% năm như hiện nay thì sau 10 năm nữa quy mô GDP sẽ tăng gấp
đôi theo quy tắc 70.
Thứ hai, tăng trưởng cho phép giải quyết các vấn đề xã hội. Với việc duy trì tốc độ
tăng trưởng kinh tế cao, sự gia tăng khối lượng GDP hay GNP tạo cơ sở vật chất
để chính phủ đề ra và thực thiện được các chính sách và chương trình xã hội hướng
tới mực tiêu cải thiện đời sống cho nhân dân, xóa đói giảm nghèo, phát triển y tế
giáo dục, pháp triển nông nghiệp nông thôn, hạn chế tệ nạn xã hội.
Thứ ba, tăng trưởng bền vững sẽ góp phần bảo vệ môi trường. Việc khai thác và sử
dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên như đất đai, nguồn nước, khoảng sản
dầu mỏ…và sự quá trình hình thành phát triển các khu công nghiệp và độ thị hóa
được thực hiện một cách có kiểm soát hợp lý và hiệu quả không chỉ gia tăng quy
mô và duy trì sự gia tăng quy mô đó theo thời gian mà còn góp phần bảo vệ môi

trường. Mặt khác khi tăng trưởng kinh tế nhanh, tạo ra tiền đề vật chất để bảo vệ
môi trường tốt hơn khi mà các nguồn tài chính được đầu tư để tìm ra công nghệ
mới, công nghệ sạch, tài sinh…
Thứ tư, tăng trưởng là cơ sở để phát triển giáo dục và khoa học công
nghệ. Trong quá trình tăng trưởng, giáo dục và công nghệ là là một yếu tố cực kỳ
quan trọng để thúc đẩy. Nhưng tiền đề vật chất cho phát triển giáo dục và khoa học
công nghệ dựa trên kết quả từ tăng trưởng kinh tế.
Tăng trưởng kinh tế nhanh là cơ sở cho sự phát triển kinh tế của các quốc gia. Mỗi
quốc gia có điều kiện và hoàn cảnh riêng của mình mà lựa chọn cách thức để đạt
được và duy trì sự tăng trưởng vững chắc của nền kinh tế.
Với những vấn đề quan trọng như trên thì tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn là vấn đề
quan tâm hàng đầu của các nhà kinh tế và các nhà hoạch định chính sách.
Đà Nẵng là địa phương đang có tốc độ phát triển nhanh, kinh tế - xã hội có nhiều
chuyển biến tích cực.
Với mong muốn tìm hiểu về những yếu tốc tác động đến chỉ tiêu kinh tế
quan trọng này, nhóm chúng tôi đã chọn đề tài sau: Nghiên cứu sự ảnh hưởng của
yếu tố vốn đầu tư đến tốc độ tăng trưởng kinh tế - tăng trưởng GDP tại thành phố
Đà Nẵng giai đoạn 1986-2010
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT:
Tổng sản phẩm quốc nội GDP (Gross Domestic Product) là toàn bộ giá trị
của các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ
quốc gia, trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). Như vậy, GDP là kết
quả của toàn bộ hoạt động kinh tế diễn ra trên lãnh thổ của một nước, nó không
phân biệt kết quả thuộc về ai và từ do ai sản xuất ra.
Tăng trưởng kinh tế được hiểu


sự

gia


tăng

về

quy

mô,

sản

lượng

của
nền

kinh

tế

trong

một

thời

kỳ

nhất


định,
thông thường quy, mô sản lượng đầu ra
được phản ánh qua quy mô GDP.
Mức tăng trưởng thường được phản ánh bằng chênh lệch quy mô GDP
thực tế giữa năm nghiên cứu và năm gốc theo công thức sau.
Mức

tăng

trưởng

=

GDP
t


GDP
t-1


tỷ

lệ

tăng

trưởng

kinh


tế

so

với

năm

gốc

bằng:
%

tăng

trưởng

=
1
1



t
tt
GDP
GDPGDP



Khi nền kinh tế tăng trưởng, quy mô của nó lớn hơn, nhưng nếu quy mô dân
số lớn, tốc độ tăng dân số nhanh thì cuộc sống của người dân không khấm khá hơn.
Vì vậy, chỉ tiêu trên được mở rộng tính trên đầu người, và sự gia tăng về quy mô và
tốc độ GDP tính trên đầu người sẽ phản ánh sự tăng trưởng kinh tế chính xác
hơn.
Các nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế về phía cung:
Cho đến nay với rất nhiều nghiên cứu thực nghiệm được công bố về lĩnh
vực này đã bổ sung rất nhiều những kiến thức về tăng trưởng kinh tế, qua đó cũng
xem xét vai trò của các nhân tố quan trọng tới tăng trưởng kinh tế, đó là dân số,
công nghệ, chính sách,…và một nhân tố quan trọng nhất là vốn đầu tư của các
nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Nếu ký hiêu Y là sản lượng của nền kinh tế (GDP), khi đó hàm sản xuất
được viết:
Y = F(X)
Hàm sản xuất trên cho thấy mối liên hệ của tốc độ tăng trưởng GDP (Y) và
nhân tố vốn đầu tư (X).
III. THIẾT LẬP MÔ HÌNH TỔNG QUÁT
Qua lý thuyết kinh tế thực nghiệm được trình bày ở trên, Nhóm đã xác định
mô hình toán học của mẫu nghiên cứu là mô hình tuyến tính OLS, cụ thể như sau:
Trong đó: Y là GDP
X
i
là Vốn đầu tư
Mô hình trên sẽ nghiên cứu tốc độ tăng trưởng của biến phụ thuộc Y theo sự
thay đổi tuyệt đối của biến độc lập X hay nói cách khác là sự thay đổi một đơn vị
của biến độc lập X sẽ cho biết phần trăm thay đổi của Y cũng như so sánh sự tác
động của biến sắp xếp lại cơ chế chính sách đến tốc độ tăng của biến phụ thuộc.
IV. NGUỒN DỮ LIỆU VÀ MÔ TẢ DỮ LIỆU:
Y


= β
1
+ β
2
X
i
+ U
i
Bảng tên biến trong mô hình:
STT
Tên
biến
Loại Định nghĩa
Đơn vị đo
Ghi
chú
1 Y
Phụ
thuộc
GDP
tỷ đồng
2 X Độc lập Vốn đầu tư tỷ đồng
1. Nguồn số liệu GDP - Biến phụ thuộc (Y)
1986 1.062,103
1987 1.138,847
1988 1.202,103
1989 1.260,232
1990 1.334,186
1991 1.422,855
1992 1.560,819

1993 1.808,297
1994 2.051,620
1995 2.298,011
1996 2.589,842
1997 2.817,748
1998 3.085,434
1999 3.390,199
2000 3.804,941
2001 4.282,947
2002 4.823,427
2003 5.462,841
2004 6.219,483
2005 6.776,200
2006 7.670,540
2007 7.671,000
2008 8.377,000
2009 9.236,000
2010 10.274,000
Nguồn: Cục Thống kê thành phố Đà Nẵng
2. Nguồn số liệu Vốn đầu tư - Biến độc lập (X)
1986 71,020
1987 93,690
1988 117,870
1989 150,060
1990 192,560
1991 385,819
1992 571,332

×