Luận văn thạc sỹ kinh tế GVHD: TS. Trần Văn Thảo
Mục lục
Trang
Lời cảm ơn .............................................................................................................1
Lời mở đầu ............................................................................................................. 2
Chơng I. tổng quan về thuế thu nhập doanh nghiệp v kế
toán thuế thu nhập doanh nghiệp .......................................................5
1.1. Tổng quan về thuế thu nhập doanh nghiệp......................................................5
1.1.1. Khái niệm thuế thu nhập doanh nghiệp.............................................................5
1.1.2. Bản chất thuế thu nhập doanh nghiệp................................................................5
1.1.3. Phạm vi áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp...................................................9
1.1.4. Phơng pháp ghi nhận doanh thu, thu nhập v chi phí theo quy định của luật
thuế thu nhập doanh nghiệp.............................................................................10
1.2. Tổng quan về kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp. .....................................19
1.2.1. Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hnh ..............................................19
1.2.2. Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phải trả v ti sản thuế thu nhập
hoãn lại trên báo cáo ti chính riêng của doanh nghieọp..................................21
Chơng iI. Thực trạng về kế toán thuế thu nhập doanh
nghiệp ....................................................................................................................32
2.1. Thực trạng v đánh giá kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp tại Việt Nam
hiện nay .....................................................................................................................32
2.1.1. Tình hình chung................................................................................................32
2.1.2. Thực trạng kế toán thuế doanh nghiệp tại Việt Nam hieọn nay.........................34
2.2. Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp tại các quốc gia trên thế giới .............40
2.2.1. Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp tại Pháp ..................................................40
2.2.2. Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp tại Mỹ.....................................................42
2.2.3. Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp theo quốc teỏ ...........................................43
Kết luận chơng II ........................................................................................45
Chơng iiI. Phơng hớng v giải pháp nhằm hon thiện kế
toán thuế thu nhập doanh nghiệp hiện nay tại việt nam...46
3.1. Phơng hớng hon thiện. ................................................................................46
3.1.1. Cần
phù hợp với thông lệ của thế giới có chú ý đến đặc điểm riêng của Việt Nam
3.1.2. Cần phải theo hớng nâng cao chất lợng thông tin cung cấp. ........................46
Ln v¨n th¹c sü kinh tÕ GVHD: TS. TrÇn V¨n
Th¶o
2
3.1.3. Nh»m t¹o ®iỊu kiƯn thn lỵi cho c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam ho¹t ®éng s¶n
xt kinh doanh vμ ®¶m ngn thu th cho ng©n s¸ch qc gia....................47
3.1.4. Các quy đònh của luật thuế phải tạo ra môi trường an toàn cho các doanh
nghiệp .............................................................................................................48
3.1.5. N©ng cao ý thøc cđa chđ doanh nghiƯp, tr×nh ®é cđa ng−êi hμnh nghỊ c«ng t¸c
kÕ to¸n vμ th..................................................................................................48
3.2. Gi¶i ph¸p hoμn thiƯn.........................................................................................50
3.2.1. C¸c gi¶i ph¸p hoμn thiƯn liên quan đến quy trình hạch toán thuế thu nhập
doanh nghiệp . ................................................................................................50
3.2.2. Gi¶i ph¸p hoμn thiƯn c¸c quy ®Þnh liªn quan ®Õn lt th thu nhËp doanh
nghiƯp...............................................................................................................65
KÕt ln ch−¬ng III.......................................................................................70
KÕt ln ..............................................................................................................71
Tμi liƯu tham kh¶o........................................................................................73
Luận văn thạc sỹ kinh tế GVHD: TS. Trần Văn
Thảo
3
Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề ti
Ngy 15/02/2005 Bộ Ti chính đã ban hnh 6 chuẩn mực kế toán đợt 4, trong đó
có chuẩn mực số 17 Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp. Đây l lần đầu tiên trong
lịch sử kế toán Việt Nam có một chuẩn mực kế toán quy định v hớng dẫn một cách
đầy đủ, cụ thể, phù hợp với thông lệ kế toán quốc tế, về các nguyên tắc v phơng pháp
hạch toán kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp. Thế nhng, nhiều nhân viên kế toán tại
các doanh nghiệp cũng nh cơ quan thuế v các đối tợng quan tâm khác gặp nhiều
khó khăn khi nghiên cứu, vận dụng quy định hạch toán mới về thuế thu nhập doanh
nghiệp ny. Điều ny l do rất nhiều nguyên nhân nh: trình độ của ngời nghiên cứu,
vận dụng, do còn chịu sự ảnh hởng nặng nề của chế độ kế toán cũ, thêm vo đó kế
toán thuế thu nhập doanh nghiệp bị chi phối bởi các luật thuế nh thuế giá trị gia tăng
v đặc biệt l thuế thu nhập doanh nghiệp.
Vì vậy, nghiên cứu v đánh giá việc vận dụng kế toán thuế thu nhập doanh
nghiệp, để từ đó đa ra phơng hớng v giải pháp nhằm hon thiện l hết sức cần
thiết, vì nh thế sẽ nâng cao đợc vai trò của thông tin kế toán, báo cáo ti chính của
doanh nghiệp sẽ trung thực v hợp lý từ đó giúp các đối tợng bên trong v bên ngoi
doanh nghiệp có những quyết định đúng đắn, kịp thời. Đây l lý do tôi chọn đề ti:
Phơng hớng v giải pháp hon thiện kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp lm đề ti
nghiên cứu của mình.
2. Mục đích nghiên cứu của đề ti
Đề ti đợc nghiên cứu hớng đến các mục đích chủ yếu sau đây:
ắ Hệ thống hoá về thuế thu nhập doanh nghiệp v kế toán thuế thu nhập doanh
nghiệp theo quy định hiện hnh của Việt Nam.
ắ Phân tích thực trạng vận dụng kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp của Việt
Nam trớc v sau khi khi chuẩn mực kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp đợc
ban hnh v kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp của một số nớc trên thế giới
từ đó đánh giá về quy định hạch toán thuế thu nhập doanh nghiệp của Việt Nam
hiện nay.
Luận văn thạc sỹ kinh tế GVHD: TS. Trần Văn
Thảo
4
ắ Đề ra phơng hớng v giải pháp nhằm hon thiện luật thuế thu nhập doanh
nghiệp v kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp tại Việt Nam.
3. Đối tợng nghiên cứu
Với mục đích nghiên cứu nh trên, đề ti tập trung nghiên cứu lý luận chung về
thuế thu nhập doanh nghiệp v kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp, tìm hiểu thực trạng
về vận dụng kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp trong hệ thống kế toán Việt Nam để
từ đó đánh giá những thnh tựu đạt đợc; những mặt còn tồn tại v tìm ra nguyên nhân;
trên cơ sở đó đa ra quan điểm v giải pháp nhằm hon thiện kế toán thuế thu nhập
doanh nghiệp áp dụng cho các doanh nghiệp tại Việt Nam.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp nghiên cứu chủ yếu đợc sử dụng l phơng pháp biện chứng duy
vật, phân tích hệ thống, phơng pháp so sánh v đối chiếu
5. Những đóng góp của luận văn
H thng húa cỏc vn c bn v thu thu nhp doanh nghip v k toỏn thu
thu nhp doanh nghip, gúp phn lm rừ li nhun k toỏn v thu nhp chu thu.
Tỡm hiu v thc trng vn dng k toỏn thu thu nhp doanh nghip ca h
thng k toỏn Vit Nam qua tng giai on, ch ra nhng nguyờn nhõn tn ti trong
lnh vc k toỏn ny ca Vit Nam. Tỡm hiu tỡnh hỡnh thc hin k toỏn thu thu nhp
doanh nghip ti mt s doanh nghip, nờu ra nhng vng mc khú khn m cỏc
doanh nghip gp phi trong quỏ trỡnh thc hin k toỏn thu thu nhp doanh nghip.
Nghiờn cu k toỏn thu thu nhp doanh nghip mt s quc gia trờn th gii v thc
t k toỏn thu TNDN Vit Nam, t ú a ra phng hng v gii phỏp c th
hon thin lut thu thu nhp doanh nghip v k toỏn thu thu nhp doanh nghip ỏp
dng cho cỏc doanh nghip Vit Nam hin nay theo Chun mc k toỏn s 17.
6. Bố cục của luận văn
Luận văn có kết cấu nh sau:
- Mục lục
- Lời nói đầu
- Chơng I. Tổng quan về thuế thu nhập doanh nghiệp v kế toán thuế thu nhập doanh
nghiệp.
- Chơng II. Thực trạng về kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp hiện nay tại Việt Nam.
Luận văn thạc sỹ kinh tế GVHD: TS. Trần Văn
Thảo
5
- Chơng III. Quan điểm v giải pháp nhằm hon thiện kế toán thuế thu nhập doanh
nghiệp hiện nay tại Việt Nam.
- Kết luận
- Ti liệu tham khảo
Chơng I. tổng quan về thuế thu nhập doanh nghiệp v
kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp.
1.1. Tổng quan về thuế thu nhập doanh nghiệp.
1.1.1. Khái niệm thuế thu nhập doanh nghiệp.
Thuế thu nhập doanh nghiệp l loại thuế trực thu đánh vo thu nhập của các tổ
chức, cá nhân sản xuất kinh doanh hng hoá, dịch vụ có thu nhập chịu thuế.
ở mỗi quốc gia loại thuế ny mang những tên khác nhau: thuế thu nhập công ty (Thụy
Điển), thuế lợi nhuận công ty (Mỹ)
ở Việt Nam Luật thuế thu nhập doanh nghiệp đợc Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ 11
thông qua ngy 10/05/1997 v có hiệu lực thi hnh ngy 01/01/1999 nhằm thay cho
thuế lợi tức trớc đây.
1.1.2. Bản chất thuế thu nhập doanh nghiệp
Trớc khi chuẩn mực kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp đợc ban hnh thuế
thu nhập doanh nghiệp đợc coi l một khoản phân phối lại từ lợi nhuận. Nhng từ khi
khi ban hnh chuẩn mực kế toán ny, thuế thu nhập doanh nghiệp đợc coi l một
khoản chi phí, quan niệm ny sẽ cng trở nên quan trọng khi nền kinh tế v thị trờng
ti chính phát triển mạnh, thuế l một yếu tố chi phí quan trọng v tất yếu khi xem xét
v ra các quyết định đầu t của các nh đầu t.
Sự khác biệt giữa chính sách thuế v chế độ kế toán tạo ra các khoản chênh lệch
trong việc ghi nhận doanh thu v chi phí cho một kỳ kế toán nhất định, dẫn tới chênh
lệch giữa số thuế thu nhập phải nộp trong kỳ với chi phí thuế thu nhập của doanh
nghiệp theo chế độ kế toán áp dụng. Các khoản chênh lệch ny đợc phân thnh hai
loại: Chênh lệch vĩnh viễn v Chênh lệch tạm thời.
* Chênh lệch vĩnh viễn l các khoản chênh lệch phát sinh khi thực hiện quyết
toán thuế, cơ quan thuế loại hon ton ra khỏi doanh thu/chi phí khi xác định thu nhập
chịu thuế trong kỳ căn cứ theo luật v các chính sách thuế hiện hnh. Ví dụ Chênh lệch
Luận văn thạc sỹ kinh tế GVHD: TS. Trần Văn
Thảo
6
vĩnh viễn do: Khoản chi phí không có chứng từ hay chứng từ không hợp lệ, chi phí lãi
vay vợt mức quy định của luật thuế .
* Chênh lệch tạm thời l các khoản chênh lệch phát sinh do cơ quan thuế cha
chấp nhận ngay trong kỳ/năm các khoản doanh thu/chi phí đã ghi nhận theo chuẩn mực
v chính sách kế toán doanh nghiệp áp dụng. Các khoản chênh lệch ny sẽ đợc khấu
trừ hoặc tính thuế thu nhập trong các kỳ/năm tiếp theo. Các khoản chênh lệch tạm thời
thờng bao gồm các khoản chênh lệch mang tính thời điểm hay còn gọi l chênh lệch
theo thời gian; v các khoản u đãi thuế có thể thực hiện.
Các khoản chênh lệch tạm thời ny sẽ tạo ra các khoản chênh lệch về thuế thu
nhập phải nộp/phải thu trong các kỳ tơng lai. Từ đó phát sinh khoản nh sau:
* Ti sản thuế thu nhập hoãn lại
Một số khoản chênh lệch tạm thời phát sinh sẽ khiến cho doanh nghiệp phải nộp
thêm một khoản thuế thu nhập trong năm hiện hnh so với số liệu kế toán ghi nhận
theo các chuẩn mực v chế độ kế toán. Tuy nhiên, những chênh lệch tạm thời dạng ny
sẽ khiến cho doanh nghiệp phải nộp ít thuế thu nhập hơn trong những kỳ tơng lai so
với số liệu kế toán. Điều đó có nghĩa l doanh nghiệp sẽ thu đợc một lợi ích trong
tơng lai từ việc nộp một khoản thuế nhiều hơn trong năm hiện hnh do các khoản
chênh lệch tạm thời tạo ra. Ti sản thuế thu nhập hoãn lại đợc xác định theo công thức
sau:
Ti sản
thuế thu
nhập hoãn
lại
=
Tổng chênh
lệch tạm thời
đợc khấu trừ
phát sinh trong
năm
+
Giá trị đợc khấu trừ
chuyển sang năm sau
của các khoản lỗ tính
thuế v u đãi thuế
cha sử dụng
x
Thuế suất
thuế thu nhập
doanh nghiệp
hiện hnh
* Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
Một số khoản chênh lệch tạm thời phát sinh sẽ khiến cho doanh nghiệp phải nộp
một khoản thuế thu nhập ít hơn so với số liệu kế toán trong năm hiện hnh. Khoản thuế
thu nhập cha phải nộp ny sẽ phải trả trong các kỳ tơng lai.
Thuế thu nhập hoãn lại phải trả đợc xác định trên cơ sở các khoản chênh lệch tạm thời
chịu thuế phát sinh trong năm v thuế suất thuế thu nhập hiện hnh theo công thức sau:
Luận văn thạc sỹ kinh tế GVHD: TS. Trần Văn
Thảo
7
Thuế thu nhập
hoãn lại phải trả
=
Tổng chênh lệch tạm thời
chịu thuế phát sinh trong
năm
X
Thuế suất thuế thu nhập
doanh nghiệp hiện hnh
* Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hnh
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hnh l số thuế thu nhập doanh nghiệp
phải nộp (hoặc thu hồi đợc) tính trên thu nhập chịu thuế v thuế suất thuế thu nhập
doanh nghiệp của năm hiện hnh.
* Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
Chi phí Thuế thu nhập hoãn lại: L thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ phải nộp/thu
trong tơng lai tính trên các khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế thu nhập doanh
nghiệp trong năm hiện hnh. Chi phí thuế thu nhập hoãn lại đợc tính bằng Ti sản
thuế thu nhập hoãn lại bù trừ với Công nợ thuế thu nhập hoãn lại phải trả.
* Chi phí/thu nhập thuế thu nhập doanh nghiệp
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp (hoặc thu nhập thuế thu nhập doanh
nghiệp): L tổng chi phí thuế thu nhập hiện hnh v chi phí thuế thu nhập hoãn lại
(hoặc thu nhập thuế thu nhập hiện hnh v thu nhập thuế thu nhập hoãn lại) khi xác
định lợi nhuận hoặc lỗ của một kỳ
Ví dụ: Tại công ty A năm 2006 tổng doanh thu 4.000, tổng chi phí 3.400 trong
đó chi phí trích trớc 200 không đợc thuế chấp nhận (do thực tế cha phát sinh).
Năm 2007 tổng doanh thu 4.500, tổng chi phí 3.800 (cha bao gồm chi phí trích
trớc 200 năm 2006 nay đã phát sinh). Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 28%.
Không theo quan điểm thuế hoãn lại
Năm 2006 Năm 2007
Chỉ tiêu
BCTC QT thuế BCTC QT thuế
Doanh thu 4.000 4.000 4.500 4.500
Chi phí 3.400 3.200 3.800 4.000
Lợi nhuận 600 800 700 500
Thuế TNDN (TS 28%) 224 224 140 140
Luận văn thạc sỹ kinh tế GVHD: TS. Trần Văn
Thảo
8
Lợi nhuận sau thuế 376 560
Theo quan điểm thuế hoãn lại
Năm 2006 Năm 2007 Chỉ tiêu
BCTC QT thuế BCTC QT thuế
Doanh thu 4.000 4.000 4.500 4.500
Chi phí 3.400 3.200 3.800 4.000
Lợi nhuận 600 800 700 500
Chi phí thuế TNDN 168 196
Chi phí thuế hiện hnh 224 224 140 140
Chi phí thuế hoãn lại (56) 56
Lợi nhuận sau thuế 432 504
Nhận xét:
- Năm 2006 công ty A nộp thuế trớc l 200 x 28% = 56 do chi phí trích trớc
thực tế cha phát sinh nên không đợc thuế chấp nhận.
- Năm 2007 khoản thuế 56 ny đợc hon lại vì đã thực tế chi trả.
Vậy bản chất thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh từ các chênh lệch
tạm thời giữa kế toán v thuế v phản ảnh trung thực hơn về kết quả hoạt động v tình
hình ti chính của doanh nghiệp.
1.1.3. Phạm vi áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp.
1.1.3.1 Đối tợng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.
Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hng hoá, dịch vụ (gọi chung l cơ sở
kinh doanh) dới đây có thu nhập chịu thuế phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp:
- Các tổ chức sản xuất, kinh doanh hng hoá, dịch vụ.
Luận văn thạc sỹ kinh tế GVHD: TS. Trần Văn
Thảo
9
- Cá nhân trong nớc sản xuất, kinh doanh hng hoá, dịch vụ.
- Cá nhân nớc ngoi kinh doanh tại Việt Nam hoặc có thu nhập phát sinh tại
Việt Nam, không phân biệt hoạt động kinh doanh đợc thực hiện tại Việt Nam hay tại
nớc ngoi nh: cho thuê ti sản, cho vay vốn, chuyển giao công nghệ, hoạt động t
vấn, tiếp thị, quảng cáo...
- Công ty ở nớc ngoi hoạt động kinh doanh thông qua cơ sở thờng trú tại
Việt Nam.
Cơ sở thờng trú l cơ sở kinh doanh m thông qua cơ sở ny công ty ở nớc
ngoi thực hiện một phần hay ton bộ hoạt động kinh doanh của mình tại Việt Nam
mang lại thu nhập.
Trong trờng hợp Hiệp định tránh đánh thuế hai lần m Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam ký kết có quy định khác về cơ sở thờng trú thì thực hiện theo quy
định của Hiệp định đó.
1.1.3.2. Đối tợng không thuộc diện nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.
Các trờng hợp sau đây không thuộc diện nộp thuế thu nhập doanh nghiệp:
- Hợp tác xã, tổ hợp tác sản xuất nông nghiệp có thu nhập từ sản phẩm trồng
trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản.
- Hộ gia đình, cá nhân nông dân sản xuất nông nghiệp có thu nhập từ sản phẩm
trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trừ hộ gia đình v cá nhân nông dân sản xuất
hng hoá lớn, có thu nhập cao từ sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản.
Tạm thời cha thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hộ gia đình v cá
nhân nông dân sản xuất hng hoá lớn, có thu nhập cao từ các sản phẩm trồng trọt,
chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản cho đến khi có quy định của Chính phủ.
1.1.4. Phơng pháp ghi nhận doanh thu, thu nhập v chi phí theo quy định của
luật thuế thu nhập doanh nghiệp.
1.1.4.1. Về phơng pháp tính.
Theo quy định tại điều 7 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, thu nhập chịu thuế đợc
xác định nh sau:
Thu nhập Doanh thu để Chi phí Thu nhập
Luận văn thạc sỹ kinh tế GVHD: TS. Trần Văn
Thảo
10
chịu thuế
trong kỳ
tính thuế
=
tính thu nhập
chịu thuế trong
kỳ tính thuế
-
hợp lý
trong kỳ
tính thuế
+
chịu thuế
khác trong
kỳ tính thuế
Thuế thu nhập
doanh nghiệp
=
Thu nhập chịu thuế
trong kỳ tính thuế
x
Thuế suất thuế
Thu nhập doanh nghiệp
1.1.4.2. Về phơng pháp ghi nhận.
ắ Phơng pháp ghi nhận doanh thu
* Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đợc xác định nh sau:
Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế l ton bộ tiền bán hng, tiền cung cấp
dịch vụ bao gồm cả trợ giá, phụ thu, phụ trội m cơ sở kinh doanh đợc hởng không
phân biệt đã thu đợc tiền hay cha thu đợc tiền.
Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đợc xác định cụ thể đối với cơ sở kinh
doanh nộp thuế giá trị gia tăng theo các phơng pháp khác nhau nh sau:
- Đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ
thuế l doanh thu cha bao gồm thuế giá trị gia tăng.
- Đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp trực tiếp
trên giá trị gia tăng l doanh thu bao gồm cả thuế giá trị gia tăng.
* Thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đợc xác định nh
sau:
- Đối với hng hoá l thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hng hoá hoặc xuất
hoá đơn bán hng.
- Đối với dịch vụ l thời điểm dịch vụ hon thnh hoặc xuất hoá đơn bán hng.
* Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế trong một số trờng hợp đợc xác định
nh sau:
- Đối với hng hoá bán theo phơng thức trả góp đợc xác định theo giá bán
hng hoá trả tiền một lần, không bao gồm tiền lãi trả chậm.
Luận văn thạc sỹ kinh tế GVHD: TS. Trần Văn
Thảo
11
Trờng hợp việc thanh toán theo hợp đồng mua bán trả góp kéo di nhiều kỳ
tính thuế thì doanh thu l số tiền phải thu của ngời mua trong kỳ tính thuế không bao
gồm lãi trả chậm theo thời hạn quy định trong hợp đồng.
Việc xác định chi phí đối với hng hoá mua bán trả góp thực hiện theo nguyên
tắc phù hợp với doanh thu.
- Đối với hng hoá, dịch vụ do cơ sở kinh doanh lm ra dùng để trao đổi; biếu,
tặng; trang bị, thởng cho ngời lao động đợc xác định theo giá bán của hng hoá,
dịch vụ cùng loại hoặc tơng đơng trên thị trờng tại thời điểm trao đổi; biếu, tặng;
trang bị, thởng cho ngời lao động.
- Đối với hng hoá, dịch vụ do cơ sở kinh doanh lm ra tự dùng để phục vụ cho
quá trình sản xuất kinh doanh nh: điện tự dùng, sản phẩm sản xuất ra dùng lm ti sản
cố định, sản phẩm xây dựng cơ bản tự lm l chi phí sản xuất ra sản phẩm đó.
- Đối với hoạt động gia công hng hoá l tiền thu về gia công bao gồm cả tiền
công, nhiên liệu, động lực, vật liệu phụ v chi phí khác phục vụ cho việc gia công hng
hoá.
- Đối với cơ sở kinh doanh nhận lm đại lý, ký gửi bán hng đúng giá quy định
của cơ sở kinh doanh giao đại lý, ký gửi l tiền hoa hồng đợc hởng.
- Đối với hoạt động cho thuê ti sản l số tiền thu từng kỳ theo hợp đồng.
Trờng hợp bên thuê trả tiền trớc cho nhiều năm thì doanh thu để tính thu nhập
chịu thuế đợc xác định phù hợp với việc xác định chi phí của cơ sở kinh doanh.
Tuỳ theo điều kiện về việc xác định chi phí hợp lý, cơ sở kinh doanh có thể lựa
chọn một trong hai phơng pháp xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế nh :
- Số tiền thuê xác định theo từng năm bằng (=) doanh thu trả tiền trớc chia (:)
cho số năm trả tiền trớc.
- Số tiền thuê trả trớc cho nhiều năm.
Riêng cơ sở kinh doanh v cá nhân cha thực hiện chế độ kế toán, hoá đơn
chứng từ theo chế độ quy định, có hoạt động cho thuê ti sản m bên thuê trả tiền thuê
trớc cho nhiều năm thì doanh thu để tính thu nhập chịu thuế l ton bộ số tiền thuê
thu đợc.
Luận văn thạc sỹ kinh tế GVHD: TS. Trần Văn
Thảo
12
Trờng hợp cơ sở kinh doanh trong thời gian u đãi thuế lựa chọn phơng pháp
xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế l ton bộ số tiền thuê bên thuê trả trớc
cho nhiều năm thì thu nhập chịu thuế đợc miễn thuế, giảm thuế bằng (=) tổng thu
nhập chịu thuế chia (:) cho số năm bên thuê trả tiền trớc nhân (x) với số năm đợc
miễn thuế, giảm thuế.
- Đối với hoạt động cho vay, thu lãi tiền gửi, thu nghiệp vụ cho thuê ti chính l
số lãi phải thu trong kỳ đợc xác định nh sau:
+ Số lãi phải thu của các khoản nợ quá hạn không đa vo doanh thu. Tổ chức
tín dụng phải theo dõi số lãi ny ngoi bảng cân đối kế toán, khi thu đợc thì hạch toán
vo thu nghiệp vụ.
+ Số lãi phải thu của các khoản cho vay trong hạn đã đa vo doanh thu nhng
sau 90 ngy m khách hng cha trả hoặc cha đến 90 ngy nhng đã xác định l
không thu đợc số lãi thì đợc loại trừ khỏi doanh thu để tính thu nhập chịu thuế.
Khoản doanh thu đợc giảm ny tổ chức tín dụng theo dõi ngoi bảng cân đối kế toán,
khi thu đợc thì hạch toán vo thu nghiệp vụ.
- Đối với vận tải hng không l ton bộ số tiền đợc hởng từ việc vận chuyển
hnh khách, hnh lý, hng hoá, không phân biệt đã thu đợc tiền hay cha thu đợc
tiền. Thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế l thời điểm hon thnh
dịch vụ vận chuyển.
- Đối với hoạt động bán điện l số tiền ghi trên hoá đơn giá trị gia tăng. Thời
điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế l ngy cuối cùng ghi chỉ số công
tơ điện thể hiện trên hoá đơn tính tiền điện.
Đối với hoạt động khác nh cớc điện thoại, kinh doanh nớc sạch...doanh thu
để tính thu nhập chịu thuế đợc xác định tơng tự nh hoạt động bán điện.
- Đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm v tái bảo hiểm l số tiền phải thu về
phí bảo hiểm gốc, phí đại lý giám định, phí nhận tái bảo hiểm, thu hoa hồng tái bảo
hiểm v các khoản thu khác.
- Đối với hợp đồng hợp tác kinh doanh theo hình thức chia sản phẩm, doanh thu
để tính thuế thu nhập doanh nghiệp đợc xác định nh sau:
Luận văn thạc sỹ kinh tế GVHD: TS. Trần Văn
Thảo
13
- Giá bán hng hoá ghi trong hoá đơn bán hng đối với hng hoá bán tại thị
trờng Việt Nam.
- Giá F0B tại các cửa khẩu xuất khẩu hng hoá đối với hng hoá xuất khẩu.
*Các khoản thu nhập chịu thuế khác:
Các khoản thu nhập chịu thuế khác trong kỳ tính thuế bao gồm:
- Chênh lệch về mua, bán chứng khoán.
- Thu nhập từ hoạt động liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp, quyền tác giả.
- Thu nhập khác về quyền sở hữu, quyền sử dụng ti sản.
- Thu nhập từ chuyển nhợng ti sản, thanh lý ti sản. Khoản thu nhập ny đợc
xác định bằng (=) doanh thu thu đợc do chuyển nhợng ti sản, thanh lý ti sản trừ (-)
đi giá trị còn lại của ti sản chuyển nhợng, thanh lý v các khoản chi phí liên quan
đến chuyển nhợng, thanh lý ti sản.
- Thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất.
ắ Phơng pháp ghi nhận các khoản chi phí hợp lý đợc
trừ để tính thu nhập chịu thuế
Các khoản chi phí hợp lý liên quan đến thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế
đợc xác định nh sau:
- Chi phí khấu hao ti sản cố định sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh
hng hoá, dịch vụ.
Mức trích khấu hao ti sản cố định đợc tính vo chi phí hợp lý theo quyết định
của Bộ trởng Bộ Ti chính về chế độ quản lý, sử dụng v trích khấu hao ti sản cố
định.
Cơ sở kinh doanh áp dụng phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng có hiệu quả
kinh tế cao đợc khấu hao nhanh nhng tối đa không quá 02 lần mức khấu hao theo
phơng pháp đờng thẳng để nhanh chóng đổi mới công nghệ. Ti sản cố định tham
gia vo hoạt động kinh doanh đợc trích khấu hao nhanh l máy móc, thiết bị; dụng cụ
đo lờng, thí nghiệm; thiết bị v phơng tiện vận tải; dụng cụ quản lý; súc vật, vờn
cây lâu năm. Khi thực hiện khấu hao nhanh cơ sở kinh doanh phải đảm bảo có lãi.
Luận văn thạc sỹ kinh tế GVHD: TS. Trần Văn
Thảo
14
Ti sản cố định đã khấu hao hết giá trị nhng vẫn tiếp tục đợc sản xuất kinh
doanh thì không đợc trích khấu hao.
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, năng lợng, hng hoá sử dụng vo sản
xuất, kinh doanh hng hoá, dịch vụ liên quan đến doanh thu v thu nhập chịu thuế
trong kỳ đợc tính theo định mức tiêu hao vật t hợp lý v giá thực tế xuất kho.
+ Mức tiêu hao vật t hợp lý do giám đốc hoặc chủ cơ sở kinh doanh xây dựng
v quyết định. Đối với cơ sở kinh doanh có Hội đồng quản trị thì Tổng giám đốc xây
dựng định mức tiêu hao vật t để trình Hội đồng quản trị phê duyệt. Kết thúc năm, cơ
sở kinh doanh phải thực hiện quyết toán vật t, phân tích tình hình thực hiện định mức
tiêu hao vật t v phải báo cáo khi có yêu cầu của cơ quan thuế.
Mọi trờng hợp tổn thất vật t, hng hoá đều không đợc tính giá trị vật t, hng
hoá tổn thất vo chi phí hợp lý.
- Giá vật t, hng hoá thực tế xuất kho.
Giá vật t, hng hoá thực tế xuất kho đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế giá trị
gia tăng theo phơng pháp khấu trừ l giá không có thuế giá trị gia tăng của vật t,
hng hoá mua ngoi v các dịch vụ liên quan đến vật t, hng hoá mua ngoi; còn đối
với cơ sở kinh doanh nộp thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp trực tiếp hoặc đối với
hoạt động sản xuất, kinh doanh hng hoá, dịch vụ không thuộc đối tợng chịu thuế giá
trị gia tăng, giá vật t, hng hoá thực tế xuất kho bao gồm cả thuế giá trị gia tăng của
vật t, hng hoá mua ngoi v các dịch vụ liên quan đến vật t, hng hoá mua ngoi.
- Chi phí tiền lơng, tiền công v các khoản phụ cấp; tiền ăn giữa ca theo quy
định của Bộ Luật lao động.
+ Chi phí tiền lơng của cơ sở kinh doanh bao gồm các khoản tiền lơng, tiền
công, các khoản phụ cấp phải trả cho ngời lao động theo quy định của Bộ Luật lao
động.
Hng năm, cơ sở kinh doanh phải đăng ký với cơ quan thuế về tổng quỹ lơng
phải trả trong năm, căn cứ v phơng pháp xây dựng tổng quỹ lơng cùng với việc nộp
tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp (mẫu số 02A/TNDN)
Luận văn thạc sỹ kinh tế GVHD: TS. Trần Văn
Thảo
15
+ Chi phí tiền ăn giữa ca do giám đốc hoặc chủ cơ sở kinh doanh quyết định
phù hợp với hiệu quả sản xuất, kinh doanh, nhng phải đảm bảo mức chi hng tháng
cho mỗi ngời lao động không vợt quá mức lơng tối thiểu do Nh nớc quy định đối
với công chức nh nớc. Riêng chi phí ăn định lợng cho ngời lao động đối với một
số ngnh nghề đặc biệt theo văn bản hớng dẫn thi hnh Bộ Luật lao động.
- Chi phí nghiên cứu khoa học, công nghệ (trừ phần kinh phí do Nh nớc hoặc
cơ quan quản lý cấp trên hỗ trợ); chi thởng sáng kiến, cải tiến m sáng kiến ny mang
lại hiệu quả kinh doanh; chi phí cho đo tạo lao động theo chế độ quy định; chi cho y
tế trong nội bộ cơ sở kinh doanh; chi hỗ trợ cho các trờng học đợc Nh nớc cho
phép thnh lập v khi chi phải có hoá đơn, chứng từ theo chế độ quy định.
- Chi phí dịch vụ mua ngoi:
+ Điện; nớc; điện thoại; văn phòng phẩm; tiền thuê kiểm toán; tiền thuê dịch
vụ pháp lý; tiền mua bảo hiểm ti sản, bảo hiểm tai nạn con ngời; tiền thuê thiết kế,
xác lập v bảo vệ nhãn hiệu hng hoá.
+ Chi phí thuê sửa chữa ti sản cố định.
Đối với những ti sản cố định đặc thù, việc sửa chữa có tính chu kỳ thì cơ sở
kinh doanh đợc trích trớc chi phí sửa chữa theo dự toán vo chi phí sản xuất, kinh
doanh. Nếu số thực chi sửa chữa lớn hơn số trích theo dự toán thì cơ sở kinh doanh
đợc hạch toán thêm số chênh lệch vo chi phí, nếu số thực chi nhỏ hơn số trích theo
dự toán thì hạch toán giảm chi phí trong năm.
+ Các khoản chi phí để có các ti sản không thuộc ti sản cố định nh chi về
mua v sử dụng các ti liệu kỹ thuật, bằng sáng chế, giấy phép chuyển giao công nghệ,
nhãn hiệu thơng mại... đợc phân bổ dần vo chi phí kinh doanh.
+ Tiền thuê ti sản cố định hoạt động theo hợp đồng thuê. Trờng hợp trả tiền
thuê ti sản cố định một lần cho nhiều năm thì tiền thuê đợc phân bổ dần vo chi phí
sản xuất, kinh doanh theo số năm sử dụng ti sản cố định.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoi của nh thầu chính, bao gồm cả chi phí trả cho
nh thầu phụ (nếu có).
+ Công tác phí bao gồm: chi phí đi lại, tiền thuê chỗ ở, tiền lu trú.
Luận văn thạc sỹ kinh tế GVHD: TS. Trần Văn
Thảo
16
+ Phụ cấp tu xe đi nghỉ phép theo quy định của Bộ Luật lao động.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoi, thuê ngoi khác phục vụ trực tiếp cho hoạt động
sản xuất, kinh doanh hng hoá, dịch vụ có chứng từ, hoá đơn theo chế độ quy định
- Các khoản chi:
+ Các khoản chi cho lao động nữ
+ Chi bảo hộ lao động hoặc chi trang phục.
Chi bảo hộ lao động theo số thực chi. Chi mua sắm trang phục thay cho quần áo
bảo hộ lao động theo số thực chi nhng không quá 500.000 đồng/ngời/ năm.
+ Chi bảo vệ cơ sở kinh doanh.
+ Trích nộp quĩ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đon; chi phí hỗ
trợ kinh phí cho hoạt động của Đảng, đon thể tại cơ sở kinh doanh; chi đóng góp hình
thnh nguồn chi phí quản lý cho cấp trên v đóng góp vo các quỹ của hiệp hội theo
chế độ quy định.
- Chi trả lãi tiền vay vốn sản xuất, kinh doanh hng hoá, dịch vụ của ngân hng,
các tổ chức tín dụng, các tổ chức kinh tế theo lãi suất thực tế căn cứ vo hợp đồng vay.
Chi trả lãi tiền vay của các đối tợng khác theo lãi suất thực tế khi ký hợp đồng vay,
nhng tối đa không quá 1,2 lần mức lãi suất cho vay cùng thời điểm của ngân hng
thơng mại có quan hệ giao dịch với cơ sở kinh doanh.
Các khoản chi phí trả lãi tiền vay để góp vốn pháp định, vốn điều lệ, cơ sở kinh
doanh không đợc tính vo chi phí hợp lý để xác định thu nhập chịu thuế.
- Trích các khoản dự phòng giảm giá hng tồn kho, dự phòng công nợ khó đòi,
dự phòng giảm giá chứng khoán, trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc lm theo
hớng dẫn của Bộ Ti chính.
- Trợ cấp thôi việc cho ngời lao động theo chế độ hiện hnh.
- Chi về tiêu thụ hng hoá, dịch vụ bao gồm: chi phí bảo quản, đóng gói, vận
chuyển, bốc xếp, thuê kho bãi, bảo hnh sản phẩm, hng hoá.
- Chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, tiếp tân, khánh tiết, chi phí giao dịch,
đối ngoại, chi hoa hồng môi giới, chi phí hội nghị v các loại chi phí khác theo số thực
Luận văn thạc sỹ kinh tế GVHD: TS. Trần Văn
Thảo
17
chi nhng tối đa không quá 10% tổng số các khoản chi phí hợp lý từ khoản 1 đến
khoản 10 mục III, phần B thông t số 128/2003/TT-BTC ngy 22/12/2003.Đối với hoạt
động kinh doanh thơng nghiệp chi phí hợp lý để xác định mức khống chế không bao
gồm giá vốn của hng hoá bán ra.
- Các khoản thuế, phí, tiền thuê đất phải nộp có liên quan đến hoạt động sản
xuất, kinh doanh hng hoá, dịch vụ (trừ thuế thu nhập doanh nghiệp) bao gồm:
+ Thuế xuất khẩu.
+ Thuế giá trị gia tăng đầu vo của hng hoá, dịch vụ xuất khẩu không đủ điều
kiện đợc khấu trừ v hon thuế theo quy định. Thuế giá trị gia tăng đầu vo quá thời
hạn đợc kê khai, khấu trừ thuế theo quy định.
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hng hoá, dịch vụ trong nớc thuộc diện chịu
thuế tiêu thụ đặc biệt.
+ Thuế môn bi.
+ Thuế ti nguyên.
+ Thuế sử dụng đất nông nghiệp; thuế nh, đất.
+Tiền thuê đất.
+ Các khoản phí, lệ phí m cơ sở kinh doanh thực nộp vo ngân sách Nh nớc
theo quy định của pháp luật về phí, lệ phí.
- Chi phí quản lý kinh doanh do công ty ở nớc ngoi phân bổ cho cơ sở thờng
trú tại Việt Nam theo tỷ lệ giữa doanh thu của cơ sở thờng trú tại Việt Nam v tổng
doanh thu chung của công ty ở nớc ngoi bao gồm cả doanh thu của cơ sở thờng trú
ở các nớc khác. Công thức phân bổ nh sau:
Chi phí quản lý kinh
doanh do công ty ở
nớc ngoi phân bổ
cho cơ sở thờng trú
tại Việt Nam trong
=
Tổng doanh thu của cơ sở
thờng trú tại Việt Nam trong
kỳ tính thuế
--------------------------------
Tổng doanh thu của công ty ở
nớc ngoi, bao gồm cả doanh
x
Tổng số chi phí
quản lý kinh
doanh của công ty
ở nớc ngoi
Luận văn thạc sỹ kinh tế GVHD: TS. Trần Văn
Thảo
18
kỳ tính thuế thu của các cơ sở thờng trú ở
các nớc khác trong kỳ tính
thuế
trong kỳ tính
thuế.
Cơ sở thờng trú của công ty ở nớc ngoi tại Việt Nam cha thực hiện chế độ
kế toán, hoá đơn, chứng từ, nộp thuế theo phơng pháp kê khai thì không đợc tính vo
chi phí hợp lý khoản chi phí quản lý kinh doanh do công ty ở nớc ngoi phân bổ.
- Chi phí hợp lý của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ số kiến
thiết, kinh doanh chứng khoán v một số hoạt động kinh doanh đặc thù khác theo văn
bản hớng dẫn riêng của Bộ Ti chính.
* Các khoản không đợc tính vo chi phí hợp lý:
- Tiền lơng, tiền công do cơ sở kinh doanh không thực hiện đúng chế độ hợp
đồng lao động theo quy định của pháp luật về lao động, trừ trờng hợp thuê mớn lao
động theo vụ việc.
- Tiền lơng, tiền công của chủ doanh nghiệp t nhân, thnh viên hợp danh của
công ty hợp danh, chủ hộ cá thể, cá nhân kinh doanh. Thù lao trả cho các sáng lập viên,
thnh viên của hội đồng quản trị của các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ
phần không trực tiếp tham gia điều hnh sản xuất, kinh doanh hng hoá, dịch vụ.
- Các khoản trích trớc vo chi phí m thực tế không chi hết nh: chi phí sửa
chữa ti sản cố định; phí bảo hnh sản phẩm hng hoá, công trình xây dựng v các
khoản trích trớc khác.
- Các khoản chi không có hoá đơn, chứng từ theo chế độ quy định hoặc chứng từ
không hợp pháp.
- Các khoản tiền phạt vi phạm luật giao thông, phạt vi phạm chế độ đăng ký
kinh doanh, phạt vay nợ quá hạn, phạt vi phạm chế độ kế toán thống kê, phạt vi phạm
hnh chính về thuế v các khoản phạt khác.
- Các khoản chi không liên quan đến doanh thu v thu nhập chịu thuế nh: chi
về đầu t xây dựng cơ bản; chi ủng hộ các đon thể, tổ chức xã hội v ủng hộ địa
phơng; chi từ thiện v các khoản chi khác không liên quan đến doanh thu, thu nhập
chịu thuế.
Luận văn thạc sỹ kinh tế GVHD: TS. Trần Văn
Thảo
19
- Các khoản chi do nguồn kinh phí khác đi thọ:
+ Chi sự nghiệp.
+ Chi ốm đau, thai sản.
+ Chi trợ cấp khó khăn thờng xuyên, khó khăn đột xuất.
+ Các khoản chi khác do nguồn kinh phí khác đi thọ.
- Chi phí không hợp lý khác.
1.2. Tổng quan về kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp.
1.2.1. Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hnh
* Ti khoản sử dụng:
- TK 8211 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hnh
- TK 3334 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
* Phơng pháp hạch toán
1) Hng quý, khi xác định thuế thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp theo quy định của
Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, kế toán phản ánh số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm
phải nộp Nh nớc vo chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hnh, ghi:
Nợ TK 8211 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hnh
Có TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp.
Khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp vo NSNN, ghi:
Nợ TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp
Có các TK 111, 112,
2) Cuối năm ti chính, căn cứ vo số thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế phải nộp, kế
toán ghi:
+ Nếu số thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế phải nộp trong năm lớn hơn số
thuế thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp, kế toán phản ánh bổ sung số thuế thu nhập
doanh nghiệp còn phải nộp, ghi:
Nợ TK 8211 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hnh
Luận văn thạc sỹ kinh tế GVHD: TS. Trần Văn
Thảo
20
Có TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp.
Khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp vo NSNN, ghi:
Nợ TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp
Có các TK 111, 112,
+ Nếu số thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế phải nộp trong năm nhỏ hơn số
thuế thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp, thì số chênh lệch kế toán ghi giảm chi phí số
thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hnh, ghi:
Nợ TK 3334 Thuế thu nhập doanh nghiệp
Có TK 8211 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hnh.
3) Trờng hợp phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trớc liên quan đến
khoản thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của các năm trớc, doanh nghiệp đợc
hạch toán tăng (hoặc giảm) số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của các năm
trớc vo chi phí thuế thu nhập hiện hnh của năm phát hiện sai sót.
+ Trờng hợp thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hnh của các năm trớc phải
nộp bổ sung do phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trớc đợc ghi tăng chi
phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hnh của năm hiện tại, ghi:
Nợ TK 8211 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hnh
Có TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp.
Khi nộp tiền, ghi:
Nợ TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp
Có các TK 111, 112
+ Trờng hợp số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp đợc ghi giảm do phát
hiện sai sót không trọng yếu của các năm trớc đợc ghi giảm chi phí thuế thu nhập
doanh nghiệp hiện hnh trong năm hiện tại, ghi:
Nợ TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp
Có TK 8211 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hnh
4) Cuối năm ti chính, kế toán kết chuyển chi phí thuế thu nhập hiện hnh, ghi:
Luận văn thạc sỹ kinh tế GVHD: TS. Trần Văn
Thảo
21
+ Nếu TK 8211 có số phát sinh Nợ lớn hơn số phát sinh Có, thì số chênh lệch ghi:
Nợ TK 911 Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 8211 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hnh.
+ Nếu TK 8211 có số phát sinh Nợ nhỏ hơn số phát sinh Có, thì số chênh lệch ghi:
Nợ TK 8211 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hnh
Có TK 911 Xác định kết quả kinh doanh.
1.2.2. Kế toán thuế thu nhập hoãn lại phải trả v ti sản thuế thu nhập hoãn lại
trên báo cáo ti chính riêng của doanh nghiệp.
1.2.2.1. Phơng pháp xác định v kế toán Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
* Xác định các khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế:
- Cuối năm ti chính, khi lập báo cáo ti chính, kế toán phải xác định cơ sở tính
thuế của ti sản v các khoản nợ phải trả lm căn cứ xác định các khoản chênh lệch
tạm thời chịu thuế.
- Các khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế đợc sử dụng lm căn cứ xác định
thuế thu nhập hoãn lại phải trả trong năm trên báo cáo ti chính riêng của doanh nghiệp
phải đợc phản ánh vo Bảng xác định chênh lệch tạm thời chịu thuế phát sinh trong
năm.
- Bảng xác định chênh lệch tạm thời chịu thuế dùng để phản ánh chi tiết từng
khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế phát sinh trong năm lm cơ sở xác định thuế thu
nhập hoãn lại phải trả.
* Xác định thuế thu nhập hoãn lại phải trả
- Cuối năm, căn cứ vo số chênh lệch tạm thời chịu thuế đã xác định đợc v
các khoản điều chỉnh trực tiếp tăng, giảm số d đầu năm của Ti khoản Lợi nhuận
cha phân phối (do áp dụng hồi tố thay đổi chính sách kế toán hoặc điều chỉnh hồi tố
các sai sót trọng yếu của các năm trớc, kế toán lập Bảng xác định thuế thu nhập hoãn
lại phải trả lm căn cứ ghi nhận v trình by thuế thu nhập hoãn lại phải trả trên báo
cáo ti chính riêng.
Luận văn thạc sỹ kinh tế GVHD: TS. Trần Văn
Thảo
22
- Bảng xác định thuế thu nhập hoãn lại phải trả l bảng tổng hợp để xác
định thuế thu nhập hoãn lại phải trả đợc ghi nhận trong năm v xác định thuế
thu nhập hoãn lại phải trả giảm do hon nhập các khoản chênh lệch tạm thời chịu
thuế của các năm trớc.
* Ti khoản sử dụng:
- Ti khoản 347 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
- Ti khoản 8212 Chi phí thuế thu nhập hoãn lại
* Phơng pháp hạch toán
1) Trờng hợp thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh từ các giao dịch trong năm
đợc ghi nhận vo chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại: Cuối năm ti chính, kế
toán căn cứ Bảng xác định thuế thu nhập hoãn lại phải trả để ghi nhận thuế thu nhập
hoãn lại phải trả phát sinh từ các giao dịch trong năm vo chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp hoãn lại:
- Nếu số thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh trong năm lớn hơn số thuế thu
nhập hoãn lại phải trả đợc hon nhập trong năm, ghi:
Nợ TK 8212 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
Có TK 347 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả.
- Nếu số thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh trong năm nhỏ hơn số thuế thu
nhập hoãn lại phải trả đợc hon nhập trong năm, ghi:
Nợ TK 347 Thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phải trả
Có TK 8212 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại.
2) Trờng hợp thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh từ việc áp dụng hồi tố thay đổi
chính sách kế toán hoặc điều chỉnh hồi tố các sai sót trọng yếu của các năm trớc:
Cuối năm ti chính, kế toán căn cứ Bảng xác định thuế thu nhập hoãn lại phải trả đã
đợc lập lm căn cứ ghi nhận hoặc hon nhập thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh
từ các giao dịch đợc điều chỉnh vo lợi nhuận cha phân phối của các năm trớc.
- Trờng hợp phải điều chỉnh tăng thuế thu nhập hoãn lại phải trả, ghi:
Luận văn thạc sỹ kinh tế GVHD: TS. Trần Văn
Thảo
23
Tăng số d Nợ đầu năm TK 4211 - Lợi nhuận cha phân phối năm trớc
(Nếu TK 4211 có số d Nợ), hoặc
Giảm số d Có đầu năm TK 4211 - Lợi nhuận cha phân phối năm trớc
(Nếu TK 4211 có số d Có)
Tăng số d Có đầu năm TK 347 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả.
- Trờng hợp phải điều chỉnh giảm thuế thu nhập hoãn lại phải trả, ghi:
Giảm số d Có đầu năm TK 347 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
Tăng số d Có đầu năm TK 4211 - Lợi nhuận cha phân phối năm trớc
(Nếu TK 4211 có số d Có), hoặc
Giảm số d Nợ đầu năm TK 4211 - Lợi nhuận cha phân phối năm trớc
(Nếu TK 4211 có số d Nợ)
1.2.2.2. Phơng pháp xác định v kế toán Ti sản thuế thu nhập hoãn lại
* Xác định các khoản chênh lệch tạm thời đợc khấu trừ:
- Cuối năm ti chính, kế toán phải xác định cơ sở tính thuế của ti sản v các
khoản nợ phải trả lm căn cứ xác định các khoản chênh lệch tạm thời đợc khấu trừ.
- Các khoản chênh lệch tạm thời đợc khấu trừ đợc sử dụng lm căn cứ xác
định ti sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm trên báo cáo ti chính riêng
(không bao gồm các khoản chênh lệch tạm thời đợc khấu trừ phát sinh từ các khoản
đầu t vo công ty con, công ty liên kết, công ty liên doanh v việc chuyển đổi báo cáo
ti chính của cơ sở ở nớc ngoi) phải đợc phản ánh vo Bảng xác định chênh lệch
tạm thời đợc khấu trừ phát sinh trong năm lm cơ sở xác định ti sản thuế thu nhập
hoãn lại nếu doanh nghiệp dự tính l chắc chắn sẽ có đủ lợi nhuận tính thuế thu nhập
trong tơng lai để sử dụng các khoản chênh lệch tạm thời đợc khấu trừ đó.
- Trờng hợp doanh nghiệp không có khả năng chắc chắn sẽ có đợc lợi nhuận
tính thuế trong tơng lai, kế toán không đợc ghi nhận ti sản thuế thu nhập hoãn lại
tính trên các khoản chênh lệch tạm thời đợc khấu trừ phát sinh trong năm. Ton bộ
các khoản chênh lệch tạm thời đợc khấu trừ ny đợc theo dõi riêng trên Bảng theo
Luận văn thạc sỹ kinh tế GVHD: TS. Trần Văn
Thảo
24
dõi chênh lệch tạm thời đợc khấu trừ cha sử dụng lm căn cứ xác định ti sản thuế
thu nhập hoãn lại trong các năm sau, khi doanh nghiệp có đủ lợi nhuận chịu thuế thu
nhập để thu hồi ti sản thuế thu nhập hoãn lại ny.
* Xác định ti sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh từ các khoản lỗ tính thuế v
u đãi thuế cha sử dụng
Xác định ti sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh từ các khoản lỗ tính thuế
cha sử dụng
Cuối năm ti chính, căn cứ vo số lỗ hoạt động kinh doanh đợc khấu trừ vo
thu nhập chịu thuế các năm tiếp sau theo quy định chuyển lỗ của luật thuế thu nhập
doanh nghiệp, kế toán xác định v ghi nhận ti sản thuế thu nhập hoãn lại trong năm
hiện hnh, nếu doanh nghiệp dự tính l chắc chắn sẽ có đủ lợi nhuận tính thuế thu nhập
trong tơng lai để sử dụng các khoản lỗ tính thuế từ các năm trớc đó. Ti sản thuế thu
nhập hoãn lại tính trên các khoản lỗ tính thuế cha sử dụng trong năm ti chính hiện
hnh đợc xác định theo công thức sau:
Ti sản thuế thu nhập
hoãn lại tính trên các
khoản lỗ tính thuế
cha sử dụng
=
Giá trị đợc khấu trừ
vo các năm tiếp sau của
các khoản lỗ tính thuế
cha sử dụng
x
Thuế suất
thuế thu
nhập doanh
nghiệp hiện
hnh
Xác định giá trị ti sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh từ các khoản u đãi
thuế cha sử dụng.
Cuối năm ti chính, căn cứ các khoản u đãi thuế theo luật định (nếu có) cha
sử dụng kế toán xác định v ghi nhận ti sản thuế thu nhập hoãn lại trong năm hiện
hnh, nếu doanh nghiệp dự tính chắc chắn có đủ lợi nhuận tính thuế thu nhập trong
tơng lai để sử dụng các khoản u đãi thuế cha sử dụng từ các năm trớc đó. Ti sản
thuế thu nhập hoãn lại tính trên các khoản u đãi thuế cha sử dụng trong năm ti
chính hiện hnh đợc xác định theo công thức:
Ti sản thuế thu nhập
hoãn lại tính trên các
Giá trị đợc khấu
trừ của các khoản
Thuế suất
thuế thu nhập
Luận văn thạc sỹ kinh tế GVHD: TS. Trần Văn
Thảo
25
khoản u đãi thuế
cha sử dụng
=
u đãi thuế cha
sử dụng
x
doanh nghiệp
hiện hnh
* Xác định ti sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm
- Cuối năm ti chính, kế toán lập Bảng xác định ti sản thuế thu nhập hoãn lại
lm căn cứ ghi nhận v trình by ti sản thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại trên báo
cáo ti chính. Bảng xác định ti sản thuế thu nhập hoãn lại l bảng tổng hợp để xác
định ti sản thuế thu nhập hoãn lại đợc ghi nhận trong năm.
* Ti khoản sử dụng: Ti khoản 243 Ti sản thuế thu nhập hoãn lại
* Phơng pháp hạch toán
1) Trờng hợp ti sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh từ các giao dịch đợc ghi
nhận vo chi phí thuế thu nhập hoãn lại: Cuối năm ti chính, kế toán căn cứ Bảng xác
định ti sản thuế thu nhập hoãn lại đã đợc lập lm căn cứ ghi nhận hoặc hon nhập
ti sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh từ các giao dịch đợc ghi nhận vo chi phí thuế
thu nhập hoãn lại:
- Nếu ti sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm lớn hơn ti sản thuế thu
nhập hoãn lại đợc hon nhập trong năm, kế toán ghi nhận bổ sung giá trị ti sản thuế
thu nhập hoãn lại l số chênh lệch giữa số ti sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh lớn
hơn số đợc hon nhập trong năm, nếu chắc chắn rằng trong tơng lai doanh nghiệp có
đủ lợi nhuận tính thuế để thu hồi ti sản thuế thu nhập hoãn lại đợc ghi nhận trong
năm hiện tại, ghi:
Nợ TK 243 Ti sản thuế thu nhập hoãn lại
Có TK 8212 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại.
- Nếu ti sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm nhỏ hơn ti sản thuế
thu nhập hoãn lại đợc hon nhập trong năm, kế toán ghi giảm ti sản thuế thu nhập
hoãn lại l số chênh lệch giữa số ti sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh nhỏ hơn số
đợc hon nhập trong năm, ghi:
Nợ TK 8212 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
Có TK 243 Ti sản thuế thu nhập hoãn lại