Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần xây lắp điện việt tiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.98 KB, 55 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, lợi nhuận vừa là mục tiêu, vừa là động lực
để các doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh. Để đảm bảo cho doanh
nghiệp có lợi nhuận và tăng lợi nhuận nhằm nâng cao lợi ích của người lao
động, trong chính sách quản lý, các doanh nghiệp phải tiết kiệm chi phí và tiền
lương được coi là một chi phí trên một đơn vị sản phẩm.
Hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương có hiệu quả
sẽ góp phần làm cho việc hạch toán giá thành chính xác, vì tiền lương là một
trong những khoản chi phí trong giá thành sản phẩm. Nó không những làm giảm
chi phí mà còn khuyến khích người lao động nâng cao năng suất và hiệu quả lao
động, giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu đề ra.
Xuất phát từ vị trí, vai trò đặc biệt của thông tin kế toán, đặc biệt là việc
hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương, cho nên trong thời gian thực
tập tại đơn vị cơ sở, em đã tìm hiểu và lựa chon đề tài: “Kế toán tiền lương và
các khoản trích theo lương”
Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề thực tập tốt nghiệp bao gồm:
Phần I: Đặc điểm chung về tổ chức quản lý và hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty cổ phần xây lắp điện Việt Tiến.
Phần II: Thực trạng tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại công ty cổ phần xây lắp điện Việt Tiến.
Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và
các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây lắp điện Việt Tiến.
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do hạn chế về kiến thức và thời gian nghiên
cứu, bài viết không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp ý
kiến của các thầy cô, các cán bộ Phòng Kế toán để đề tài được hoàn thiện hơn.
1
CHNG1: C S Lí LUN V K TON LAO NG, TIN LNG
V CC KHON TRCH THEO LNG
1.1 Tng quan v tin lng v cỏc khon trớch theo lng trong
doanh nghip.
1.1.1 Khỏi nim tin lng.


Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp đồng thời tiêu hao các yếu tố cơ bản( lao dộng,
đối tợng lao động và t liệu lao động).Trong đó, lao động với t cách là hoạt động chân
tay và trí óc của con ngời sử dụng các t liệu lao động nhằm tác động, biến đổi các đối
tợng lao động thành các vật phẩm có ích phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của con ng-
ời.Để đảm bảo tiến hành liên tục quá trình tái sản xuất , trớc hết cần phải bảo đảm tái
sản xuất sức lao động , nghĩa là sức lao động mà con ngời bỏ ra phải `đợc bồi hoàn dới
dạng thù lao lao động
Tiền lơng chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động. Mặt khác, tiền l-
ơng còn là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, kích thích và
tao mối quan tâm của ngời lao động đến kết quả công việc của họ. Nói cách khác, tiền
lơng chính là một nhân tố thúc đẩy năng suất lao động.
ý nghĩa của tiền lơng đối với ngời lao động, đối với doanh nghiệp sẽ vô cùng to
lớn nếu đảm bảo đầy đủ các chức năng sau :
- Chức năng thớc đo giá trị: là cơ sở để điều chỉnh giá cả cho phù hợp mỗi khi giá cả
(bao gồm cả sức lao động) biến động
- Chức năng tái sản xuất sức lao động: nhằm duy trì năng lực làm việc lâu dài, có hiệu
quả trên cơ sở tiền lơng bảo đảm bù đắp đợc sức lao động đã hao phí cho ngời lao
động.
- Chức năng kích thích lao động: bảo đảm khi ngời lao động làm việc có hiệu quả thì đ-
ợc nâng lơng và ngợc lại.
- Chức năng tích luỹ: đảm bảo có dự phòng cho cuộc sống lâu dài khi ngời lao động hết
khả năng lao động hoặc gặp bất trắc rủi ro.
Trong bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần sử dụng một lực lợng lao động nhất
định tuỳ theo quy mô, yêu cầu sản xuất cụ thể. Chi phí về tiền lơng là một trong các
yếu tố chi phí cơ bản cấu thành nên giá trị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra. Vì
vậy, sử dụng hợp lý lao động cũng chính là tiết kiệm chi phí về lao động sống (lơng),
do đó góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi cho doanh nghiệp và là
điều kiện để cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho công nhân viên, cho
ngời lao động trong doanh nghiệp.
1.1.2.Các hình thức tiền lơng trong doanh nghiệp

1.1.2.1 Hình thức tiền lơng theo thời gian
2
Hình thức tiền lơng thời gian là hình thức tiền lơng tính theo thời gian làm việc,
cấp bậc kỹ thuật và thang lơng ngời lao động.
Theo yêu cầu và khả năng quản lý, thời gian lao động của doanh nghiệp, việc
tính trả lơng thời gian cần tiến hành theo thời gian đơn hay tiền lơng thời gian có th-
ởng.
Tìền lơng thời gian giản đơn: là hình thức tiền lơng thời gian với đơn giá tiền l-
ơng thời gian cố định.
Tiền lơng thời gian có thởng: là tiền lơng thời gian giản đơn kết hợp thêm tiền thởng.
Thờng đợc áp dụng cho lao động làm công tác văn phòng nh phòng kế hoạch vật t,
phòng kỹ thuật, phòng tài chính, phòng hành chính, phòng lao động tiền lơng. Trả lơng
theo thời gian là hình thức trả lơng cho ngời lao động căn cứ vào gian làm việc thực
tế.Tiền lơng thời gian có thể chia ra:
- Tiền lơng tháng: Là tiền lơng trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao
động.
- Tiền lơng tuần: Là tiền lơng trả cho một tuần làm việc đợc xác định trên cơ sở
tiền lơng tháng nhân (x) vơí 12 tháng và chia (:) cho 52 tuần
- Tiền lơng ngày: Là tiền lơng trả cho một ngày làm việc và đợc xác định bằng
cách lấy tiền lơng tháng chia cho số ngày làm việc trong tháng
- Tiền lơng giờ: Là tiền lơng trả cho một giờ làm việc và đợc quy định bằng cách
lấy tiền lơng ngày chia cho số giờ tiêu chuẩn theo quy định của Luật Lao động.
1.2.2. Hình thức tiền lơng theo sản phẩm
1.2.2.1.Theo sản phẩm trực tiếp.
Hình thức tiền lơng sản phẩm là hình thức tiền lơng tính theo khối lợng sản phẩm
hoàn thành đảm bảo yêu cầu chất lợng quy định. Việc tính toán tiền lơng sản phẩm
phải dựa trên cơ sở các tài liệu về hạch toán kết quả lao động theo khối lợng sản phẩm
công việc hoàn thành và đơn giá tiền lơng.
Là tiền lơng đợc trả cho những ngời trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản
phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ nh ngời điều khiển máy móc, thiết bị để sản

xuất sản phẩm
1.2.2.2.Theo sản phẩm gián tiếp
Là tiền lơng đợc trả cho những ngời tham gia một cách gián tiếp vào quá trình sản
xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.Thuộc bộ phận này bao gồm những ngời trực
tiếp làm công tác kỹ thuật hoặc tổ chức, chỉ đạo, hớng dẫn kỹ thuật, nhân viên quản lý
kinh tế
1.2.2.3 Theo khối lợng công việc
Đây là hình thức trả lơng gần giống nh hình thức trả lơng theo sản phẩm trực tiếp
nhng khác ở chỗ là tính theo khối lợng sản phẩm sau khi đã hoàn thành .
1.2.3. Hình thức tiền lơng hỗn hợp
3
Có một số công việc khó áp dụng các hình trả lơng nh không tính trớc đợc thời
gian, không định lợng đợc khối lợng công việc cũng nh sản phẩm hoàn thành.Vì vậy
kết hợp các hình thức trả lơng trên để xây dựng hình thức lơng hỗn hợp.
1.1.3.Quỹ tiền lơng,quỹ BHXH, quỹ BHYT , KPCĐ v BHTN
1.1.3.1 Quỹ tiền lơng
Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lơng mà doanh nghiệp trả cho tất
cả lao động thuộc doanh nghiệp quản lý.Thành phần quỹ tiền lơng bao gồm nhiều
khoản nh lơng thời gian( tháng, ngày ,giờ), lơng sản phẩm, phụ cấp ( cấp bậc, khu vực,
chức vụ ).Quỹ tiền lơng bao gồm nhiều loại và có thể phân chia theo nhiều tiêu thức
khác nhau tuỳ theo mục đích nghiên cứu nh phân theo chức năng của lao động, phân
theo hiệu quả của tiền lơng
1.1.3.2.Quỹ bảo hiểm xã hội
Theo chế độ hiện hành, quỹ BHXH đợc tính theo tỷ lệ 24% trên tổng quỹ lơng
cấp bậc và các khoản phụ cấp thờng xuyên của ngời lao động thực tế trong kỳ hạch
toán.
Trong đó, 17% ngời sử dụng lao động phải nộp và khoản này tính vào chi phí
kinh doanh, còn 7% do ngời lao động trực tiếp đóng góp (trừ trực tiếp vào lơng).
Chi của quỹ BHXH cho ngời lao động theo chế độ căn cứ vào:
+Mức lơng ngày của ngời lao động

+Thời gian nghỉ (có chứng từ hợp lệ)
+Tỷ lệ trợ cấp BHXH.
Trong thực tế, không phải lúc nào con ngời cũng chỉ gặp thuận lợi, có đầy đủ thu nhập
và mọi điều kiện để sinh sống bình thờng. Trái lại, có rất nhiều trờng hợp khó khăn, bất
lợi, ít nhiều ngẫu nhiên phát sinh làm cho ngời ta bị giảm mất thu nhập hoặc các điều
kiện sinh sống khác nh ốm đau, tai nạn, tuổi già mất sức lao động nhng những nhu
cầu cần thiết của cuộc sống không những mất đi hay giảm đi mà thậm chí còn tăng lên,
xuất hiện thêm những nhu cầu mới (khi ốm đau cần chữa bệnh ). Vì vậy, quỹ BHXH
sẽ giải quyết đợc vấn đề này.
- t l trớch trờn l ỏp dng trong nm 2012 v nm 2013 cũn trong nm 2014 thỡ t l
trớch ny tng lờn 2% tng l 26%.
1.1.3.3. Quỹ bảo hiểm y tế
Quỹ BHYT đợc hình thành bằng cách trích 4.5% trên số thu nhập tạm tính của
ngời lao động; trong đó ngời sử dụng lao động phải chịu 3%, khoản này đợc tính vào
chi phí kinh doanh, ngời lao động trực tiếp nộp 1.5% (trừ vào thu nhập).
Quỹ BHYT do Nhà nớc tổ chức, giao cho một cơ quan là cơ quan BHYT thống
nhất quản lý và trợ cấp cho ngời lao động thông qua mạng lới y tế nhằm huy động sự
đóng góp của cá nhân, tập thể và cộng đồng xã hội để tăng cờng chất lợng trong việc
4
khám chữa bệnh. Vì vậy, khi tính đợc mức trích BHYT, các nhà doanh nghiệp phải nộp
toàn bộ cho cơ quan BHYT.
Quỹ bảo hiểm y tế đợc sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám, chữa bệnh,
viện phí, thuốc thangcho ngời lao động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ.
1.1.3.4.Kinh phí công đoàn
Là nguồn kinh phí mà hàng tháng, doanh nghiệp đã trích theo một tỉ lệ quy định
với tổng số quỹ tiền lơng tiền công và phụ cấp (phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm,
phụ cấp khu vực, phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp đặc biệt, phụ cấp độc hại, phụ cấp thâm
niên) thực tế phải trả cho ngời lao động- kể cả lao động hợp đồng tính vào chi phí
kinh doanh để hình thành chi phí công đoàn. Tỷ lệ kinh phí công đoàn theo chế độ hiện
hành l 2%

1.1.3.5 Qu bo him tht nghip
L qu c hỡnh thnh bng vic trớch 1% trờn thu nhp ca ngi lo ng v
ngi s dng lao ng chu 1% tr vo chớ phớ kinh doanh.
Qu ny c nh nc t chc giao cho c quan bo him qun lý, khi ngi lao
ng b mt vic thỡ c quan ny s chi tr mt phn tin lng m ngi lao ng ó
úng gúp, nhm h tr ngi lao ng khi mt vic.
1.1.4.Các hình thức đãi ngộ khác ngoài lơng
Ngoài các khoản lơng mà ngời lao động đợc nhận họ còn nhận đợc nhận một số
đãi ngộ nh:
- Tiền thởng cho những ngày lễ lớn của đất nớc, tiền thởng quý, tiền thởng cuối
năm.
- Tổ chức đi tham quan, nghỉ mát cho ngời lao động
- Kiểm tra khám sức khoẻ định kỳ
1.2 Yờu cu v nhim v ca t chc k toỏn tin lng v cỏc khon trớch theo
lng.
Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về số lợng lao động, thời gian và kết
quả lao động, tính lơng và tính trích các khoản theo lơng, phân bổ chi phí nhân công đúng
đối tợng sử dụng lao động.Hớng dẫn kiểm tra các nhân viên hạch toán ở các bộ phận
sản xuất kinh doanh, các phòng ban thực hiện đầy đủ các chứng từ ghi chép ban đầu về
lao động, tiền lơng, mở sổ cần thiết và hạch toán nghiệp vụ lao động tiền lơng đúng chế
độ, đúng phơng pháp. Lập các báo cáo về lao động tiền lơng thuộc phần việc do mình
phụ trách. Phân tích tình hình quản lý, sử dụng thời gian lao động, chi phí nhân công,
năng suất lao động, đề xuất các biện pháp nhằm khai thác, sử dụng triệt để có hiệu quả
mọi tiềm năng lao động sẵn có trong doanh nghiệp.
5
1.3 T chc k toỏn tin lng v cỏc khon trớch theo lng ti doanh nghip
1.3.1.Hạch toán chi tiết tiền lơng và các khoản trích theo lơng
1.3.1.1.Hạch toán số lợng lao động
Để quản lý lao động về mặt số lợng, doanh nghiệp lập sổ danh sách lao động.
Sổ này do phòng lao động tiền lơng lập ( lập chung cho toàn doanh nghiệp và lập riêng

cho từng bộ phận) nhằm nắm chắc tình hình phân bổ, sử dụng lao động hiện có trong
doanh nghiệp. Bên cạnh đó , doanh nghiệp còn căn cứ vào sổ lao động( mở riêng cho
từng ngời lao động ) để quản lý nhân sự cả về số lợng và chất lợng lao động, về biến
động và chấp hành chế độ đối với lao động.
1.3.1.2.Hạch toán thời gian lao động
Muốn quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, cần phải tổ chức hạch
toán việc sử dụng thời gian lao động và kết quả lao động. Chứng từ sử dụng để hạch
toán thời gian lao động là bảng chấm công. Bảng chấm công đợc lập riêng cho từng bộ
phận, tổ, đội lao động sản xuất, trong đó nghi rõ ngày làm việc, nghỉ của mỗi ngời lao
động.Bảng chấm công do tổ trởng (hoặc trởng các phòng, ban ) trực tiếp nghi và để
nơi công khai để CNVC giám sát thời gian lao động của từng ngời. Cuối tháng, bảng
chấm công đợc dùng để tổng hợp thời gian lao động và tính lơng cho từng bộ phận, tổ,
đội sản xuất.
1.3.1.3. Hạch toán kết quả lao động
Để hạch toán kết quả lao động, kế toán sử dụng các loại chứng từ ban đầu khác
nhau, tuỳ theo loại hình và đặc điểm sản xuất ở từng doanh nghiệp.Mặc dầu sử dụng
các mẫu chứng từ khác nhau nhng các chứng từ này đều bao gồm các nội dung cần
thiết nh tên công nhân, tên công việc hoặc sản phẩm, thời gian lao động, số lợng sản
phẩm hoàn thành nhiệm thu, kỳ hạn và chất lợng công việc hoàn thànhĐó chính là
các báo cáo về kết quả nh Phiếu giao, nhận sản phẩm, phiếu khoán, hợp đồng giao
khoán, phiếu báo làm thêm giờ, bảng kê sản lợng từng ngời Cuối cùng chuyển về
phòng kế toán doanh nghiệp để làm căn cứ tính lơng, tính thởng
1.3.1.4.Hạch toán tiền lơng cho ngời lao động
Trên cơ sở các chứng từ hạch toán kết quả lao động do các tổ gửi đến hàng ngày
( hoặc định kỳ ) , nhân viên hạch toán phân xởng ghi kết quả lao động của từng ngời,
từng bộ phận vào sổ và cộng sổ, lập báo cáo kết quả lao động gửi cho các bộ phận quản
lý liên quan. Từ đây kế toán tiền lơng sẽ hạch toán tiền lơng cho ngời lao động.
1.3.2. Kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng
1.3.2.1 chng t s dng
Bỏo cỏo chm cụng thỏng mu s 02 - LTL

Danh sỏch ng ký t nguyn lm thờm gi
Bỏo cỏo chm cụng ngoi gi mu s 02 - LTL
6
Bng thanh toỏn lng thỏngmu s 02 - LTL
Bng tớnh trớch BHXH, BHYT, KPCmu s 02 - LTL
Bng thanh toỏn BHXH,mu s 02 - LTL
1.3.2.2. Tài khoản sử dụng
Để hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng, kế toán sử dụng các tài
khoản sau:
Tài khoản 334 phải trả công nhân viên : Dùng để phản ánh các khoản thanh
toán với công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lơng, tiền công, phụ cấp, bảo hiểm
xã hội, tiền thởng và các khoản khác về thu nhập của họ
Bên nợ:
- Các khoản khấu trừ vào tiền công, tiền lơng của công nhân viên.
- Tiền lơng, tiền công và các khoản khác đã trả cho công nhân viên.
- Kết chuyển tiền lơng công nhân, viên chức cha lĩnh.
Bên có: Tiền lơng, tiền công và các khoản khác phải trả cho công nhân viên
chức.
D có: Tiền lơng, tiền công và các khoản khác phải trả cho công nhân viên chức.
D nợ (nếu có): Số trả thừa cho công nhân viên chức.
Tài khoản 334 đựơc mở chi tiết theo từng nội dung thanh toán.
*Tài khoản 338 phải trả và phải nộp khác : Dùng để phản ánh các khoản
phải trả và phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức, đoàn thể xã hội, cho cấp
trên về kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
Bên nợ:
- Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ.
- Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn.
- Xử lý giá trị tài sản thừa.
- Kết chuyển doanh thu cha thực hiện vào doanh thu bán hàng tơng ứng kỳ kế
toán.

- Các khoản đã trả, đã nộp và chi khác.
Bên có:
- Trích kinh phí công đoàn, BHXH, BHYT, theo tỷ lệ quy định
- Tổng số doanh thu cha thực hiện thực tế phát sinh trong kỳ.
- Các khoản phải nộp, phải trả hay thu hộ.
- Giá trị tài sản thừa chờ xử lý.
- Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp, phải trả đợc hoàn lại.
D có: số tiền còn phải trả, phải nộp và giá trị tài sản thừa chờ xử lý
7
D nợ(nếu có ): Số trả thừa, nộp thừa, vợt chi cha đợc thanh toán.
1.3.3 trỡnh t hch toỏn
Sơ đồ 1.1: Hạch toán các khoản thanh toán với công nhân viên
TK 141,138,333
TK 334
TK 622
TK 6271
TK 111,512
Tiền l
ơng,
tiền th
ởng,
BHXH
và các
khoản
khác
phải trả
CNV
CNTT sản xuất
Nhân viên PX
Thanh toán l ơng, th ởng.

BHXH và các
khoản khác cho CNV
TK 3383,3384
Phần đóng góp cho
quỹ BHXH, BHYT
TK 641,642
NV bán hàng,
quản lý DN
TK 351
tiền th ởng
và phúc lợi
TK 3383
BHXH phải
Trả trực iếp
Các khoản khấu trừ vào
thu nhập của công nhân
viên (tạm ứng, bồi th ờng
vật chất, thuế thu nhập
8
Sơ đồ 1.2: Hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN
1.3.3 T chc s k toỏn tin lng v cỏc khon trớch theo luowngtrong doanh
nghip
Cỏc doanh nghip cn c vo quy mụ, c im hot ụng sn xut, kinh doanh,
yờu cu qun lý, trỡnh nghip v ca cỏn b k toỏn, iu kin trang b k thut tớnh
toỏn ca n v mỡnh m cú th ỏp dng mt trong nm hỡnh thc k toỏn sau sao cho
phự hp v phi tuõn th theo ỳng quy nh ca tng hỡnh thc ú.
a.Hỡnh thc k toỏn Nht ký chung
Ghi s k toỏn theo hỡnh thc Nht ký chung l hỡnh thc k toỏn m theo ú,
k toỏn cn c vo cỏc chng t c dựng lm cn c ghi s ghi vo s Nht ký
chung, cỏc s Nht ký c bit (nu cú) cho phự hp. nh k (cui thỏng, cui quý,

cui nm), cn c vo s liu ó ghi trờn s Nht ký chung, Nht ký c bit ghi
vo s Cỏi cỏc ti khon, lp bng Cõn i s phỏt sinh. Sau khi kim tra i chiu, s
liu trờn s Cỏi v Bng tng hp chi tit c dựng lp Bỏo cỏo ti chớnh.
Hỡnh thc k toỏn Nht ký chung gm cỏc loi s ch yu sau:
TK 334
TK 338
TK 622,627,641,642
TK 334
Số BHXH phải trả
trực tiếp cho CN viên
TK 111,112
Nộp KPCĐ, BHXH,
BHYT cho cơ quan quản

Tính vào chi
phí KD (23%)
Trích
KPCĐ,
BHXH,
BHYT theo
tỷ lệ quy
định
TK 111,112
Thu hồi BHXH, KPCĐ chi
hộ, chi v ợt
quản lý DN
Trừ vào thu nhập
của ng ời lao động
(9.5%)
9

- Sổ Nhật ký chung
- Sổ Nhật ký đặc biệt
- Sổ Cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
b. Hình thức Nhật ký- Sổ cái
Đây là hình thức được áp dụng ở các ðõn vị hành chính sự nghiệp và ở các doanh
nghiệp nhỏ ít tài khoản kế toán. Các nghiệp vụ phát sinh được ghi theo trình tự thời
gian và nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ duy nhất là sổ Nhật ký - sổ Cái.
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng
từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra và được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết xác
định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi có để ghi vào ssổ nhật ký sổ cái. Số liệu của mỗi
chứng từ được ghi trên một dòng ở cả 2 phần Nhật ký và phần Sổ cái. Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán được lập cho những chứng từ cùng loại (Phiếu nhập, Phiếu xuất,
Phiếu thu, Phiếu chi ) phát sinh nhiều lần trong một ngày hoặc định kỳ 1 đến 3 ngày.
Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái bao gồm các loại sổ kế toán sau:Nhật ký- Sổ
Cái; Các sổ, thẻ kế toán chi tiết; Bảng tổng hợp chi tiết, …
c Hình thức Chứng từ ghi sổ
Hình thức Chứng từ ghi sổ là hình thức kế toán mà theo đó, kế toán căn cứ vào
các chứng từ gốc hoặc Bảng tổng hợp chứng từ gốc để lập Chứng từ ghi sổ, sổ thẻ kế
toán chi tiết. Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau
đó được dùng để ghi vào Sổ cái các tài khoản. Sau khi đối chiếu, số liệu ghi trên Sổ cái
và Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập BCTC.
Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ gồm các loại sổ kế toán sau:Chứng từ ghi
sổ;Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ; Sổ cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
1.4.4. Hình thức Nhật ký - Chứng từ
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số liệu ghi
trực tiếp vào các Nhật ký - Chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan. Cuối tháng
tổng hợp số liệu từ các sổ Nhật ký chứng từ để ghi vào Sổ cái.
Hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ gồm có các loại sổ kế toán sau: Nhật ký
chứng từ; Bảng kê;Sổ Cái; Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết.

d. Hình thức kế toán trên máy vi tính
Đặc trưng cơ bản của kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán được thực
hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính. Phần mềm kế toán trên
máy vi tính được thiết kế theo nguyên tắc của 1 trong 4 hình thức kế toán hoặc kết hợp
các hình thức kế toán quy định định trên đây. Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ
quy trình ghi sổ kế toán. Nhưng phải được in đầy đủ sổ kế toán và các Báo cáo tài
chính theo quy định.
10
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán (Phiếu nhập, phiếu xuất, Hoá
đơn ) hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng
làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản Nợ, tài khoản Có để nhhập dữ liệu vào máy vi
tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán. Theo quy trình của
phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (Sổ cái
hoặc Nhật ký chứng từ, ) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thao
tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với
số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo
thông tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu
giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy. Cuối tháng, cuối năm sổ kế
toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra gấy, đóng thành quyển và thực hiện các
thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay.
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN LƯƠNG
VÀ CÁC KHHOANR TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
XÂY LẮP ĐIỆN VIỆT TIẾN
2.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần Xây Lắp Điện Điện Việt Tiến
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
11
Ngày 17 tháng 01 năm 2001, Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hải Phòng ra
quyết định và cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0203000041 thành
lập Công ty cổ phần Xây lắp điện Việt Tiến. Trụ sở chính của công ty: Số 9

Đường Hòa Bình - Phường Trần Thành Ngọ - Kiến An - Hải Phòng được phép
kinh doanh các ngành nghề như sau;
2.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh
- Xây lắp đường dây và trạm biến áp đến 110 KV.
- Lắp đặt các hệ thống điện động lực, điện chiếu sáng và điều khiển tự
động.
- Sửa chữa các loại máy biến áp. Gia công cơ khí, chế tạo các phụ kiện
điện phục vụ đường dây và trạm biến áp.
- Thiết và giám sát thi công các công trình điện, các hoạt động hỗ trợ và
khai thác khoáng sản.
- Thiết kế thi công lắp đặt điện lạnh và điện tử công nghiệp.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng công nghiệp và dân dụng.
- Sản xuất, kinh doanh các sản phẩm bằng nhựa và bao bì PP.
Sau khi công ty thành lập, công ty luôn tổ chức đào tạo chuyên môn cho
cán bộ công nhân viên, nên sau một thời gian ngắn công ty đã có một đội ngũ
công nhân lành nghề, nhiều kinh nghiệm, không ngừng phán đấu để tự hoàn
thiện mình và gây được thương hiệu trên thị trường trong các lĩnh vực sản xuất
kinh doanh bằng cách xây dựng các công trình, giữ được chữ tín với khách hàng
bằng chất lượng và đáp ứng tiến độ của các công trình.
Tuy mới thành lập nhưng trong suốt quá trình tồn tại và phát triển, công ty
luôn quyết tâm nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ được giao, đúng tiến độ đảm bảo
chất lượng công trình. Từ khi thành lập đến nay công ty đã thi công hoàn thành
hơn 100 công trình có giá trị sản lượng lớn và đã có nhiều công trình được tặng
thưởng huy chương vàng ngành điện.
12
2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
2.1.3.1 bộ máy kế toán
Sơ đồ 2: MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
TRƯỞNG PHÒNG KẾ TOÁN
*

Trưởng phòng kế toán:
- Phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước Giám đốc mọi hoạt động của
phòng cũng như các hoạt động khác của công ty có liên quan tới công tác tài
chính và theo dõi các hoạt động tài chính của công ty.
- Tổ chức công tác kế toán, thống kê trong công ty phù hợp với chế độ
quản lý tài chính và theo dõi các hoạt động tài chính của nhà nước.
- Thực hiện các chính sách chế độ về công tác tài chính kế toán.
- Kiểm tra tính pháp lý của các loại hợp đồng.
- Tổ chức công tác kiểm kê định kỳ theo quy định.
KẾ TOÁN
TỔNG HỢP
KẾ TOÁN
THANH
TOÁN
KẾ TOÁN
TIỀN LƯƠNG,
BHXH, KPCĐ
THỦ QUỸ
13
- Trực tiếp chỉ đạo, kiểm tra, giám sát phần nghiệp vụ dối với cán bộ
thống kê - kế toán các đơn vị trong công ty.
- Kế toán các khoản phải thanh toán với ngân sách Nhà nước.
* Kế toán tổng hợp
- Kế toán tổng hợp chi phí giá thành.
- Theo dõi TSCĐ, hàng thánh tính khấu hao sữa chữa lớn, thực hiện
kiểm kê đánh giá lại TSCĐ theo quy định
- Đôn đốc các khoản công nợ trả chậm khó đòi
- Xác định kết quả kinh doanh.
* Kế toán thanh toán:
- Kiểm tra tính hợp pháp chứng từ trước khi lập phiếu thu chi

- Cùng thủ quỷ kiểm tra, đối chiếu sử dụng tồng quỹ sổ sách và thực tế
- Giao dịch với ngân hàng về các khoản thanh toán tại ngân hàng của
công ty
- Kiểm tra tính hợp pháp các chứng từ trước khi thanh toán tạm ứng.
* Kế toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ:
- Thanh toán tiền lương, thưởng, phụ cấp cho đơn vị theo lệnh của
Giám đốc.
- Thanh toán BHXH, BHYT, cho người lao động theo quy định.
- Theo dõi việc trích lập và sử dụng quỹ tiền lương của Công ty.
- Theo dõi các khoản thu chi của công đoàn.
* Thủ quỹ
14
- Chịu trách nhiệm trong công tác thu chi tiền mặt và tồn quỹ của công
ty
- Thực hiện việc kiểm kê đột xuất hoặc định kỳ theo quy định.
- Quản lý các hồ sơ gốc của tài sản, các giấy tờ có giá trị như tiền, ngân
phiếu.
Phòng có nhiệm vụ: Tổ chức quản lý mọi mặt hoạt động của phòng
cũng như các hoạt động khác của công ty có liên quan tới công tác tài chính- kế
toán của công ty như: tổng hợp thu chi, công nợ, giá thành, hạch toán, dự toán
sử dụng nguồn vốn, quản lý tiền mặt, ngân phiếu, thanh toán, quản lý nghiệp vụ
thống kê ở các đơn vị
2.1.3.2 Chế độ, nguyên tắc và hình thức kế toán áp dụng tại công ty
- Chế độ kế toán: Công hiện đang áp dụng theo Quyết định 15_20/03/2006.
- Kỳ kế toán: theo tháng.
- Niên độ kế toán: từ 01/01 đến 31/12 hàng năm.
- Đồng tiền hạch toán: VNĐ.
Công ty đánh giá hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, phương
pháp tính giá hàng tồn kho theo phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ và tính
thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Hệ thống chứng từ và tài khoản kế toán của

công ty áp dụng theo chuẩn mực kế toán mới ban hành theo quyết định só 15/2006/QĐ
– BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
Để hoàn thành tốt nhiệm vụ, xử lý thông tin kịp thời, công ty áp dụng hệ thống
máy vi tính vào trong công tác hạch toán kế toán với phần mềm kế toán Vietsun. Đồng
thời in sổ theo hình thức “chứng từ ghi sổ”
Danh mục Tài khoản công ty đang sử dụng áp dụng hệ thống tài khoản do Bộ tài
chính ban hành:
Sổ sách sử dụng: chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết, bảng
tổng hợp chi tiết, sổ cái.
Sổ Kế toán công ty đang sử dụng gồm: Các loại sổ tổng hợp các tài khoản , Sổ
chi tiết các tài khoản
2.2 Thực trạng tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
tai công ty Cổ Phần Xây Lắp Điện Việt Tiến
15
2.2.1 Cơ chế tiền lương của Công ty
Công ty trả lương cho người lao động theo 2 hình thức lương là: trả lương thời
gian, và lương khoán sản phẩm
* Cơ chế tiền lương theo hình thức lương thời gian
Đối với hình thức lương theo thời gian, công ty xây thang bậc lương theo từng
vị trí làm việc dựa vào bậc lương tối thiểu tháng, cấp bậc, chức vụ, hệ số lương của
từng công nhân.
Ở mỗi bộ phận của văn phòng đều theo dõi thời gian làm việc của
CBCNV ( Theo mẫu số 01 – LĐTL ): Bảng chấm công.
Ở mỗi phân xưởng,đội xây dựng phòng ban có sự phân chia nhóm công
nhân làm việc theo yêu cầu cầu từng công việc cụ thể được Công ty giao. Mỗi phân
xưởng, phòng ban cử ra một người để lập bảng chấm công và theo dõi ngày làm việc
thực tế của các thành viên từng phân xưởng, phòng ban.Bảng chấm công được công
khai trong phòng, và trưởng phòng là người chịu trách nhiệm kiểm tra sự chính xác
của bảng chấm công
Nếu CBCNV nghỉ việc do đau ốm, thai sản…phải có giấy của bệnh viện,

cơ quan y tế và được ghi vào bảng chấm công theo các ký hiệu quy định như: Ốm (O),
nghỉ phép (F)…
Cuối tháng bảng chấm công của từng phòng ban được chuyển về phòng kế
toán, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương lương phải theo dõi một cách
chính xác "Bảng chấm công" của cán bộ.Căn cứ vào kết quả lao động của CBCNV để
làm căn cứ tính lương. Căn cứ vào kết quả lao động của CBCNV đã tổng hợp trên
"Bảng chấm công", kế toán tính ra tiền lương kỳ1, lương kỳ 2, BHXH được hưởng và
các khoản trích theo lương của mỗi nhân viên theo các quy định của Nhà nước và của
công ty về các khoản phải trả cho CBCNV.
* Cơ chế tiền lương theo hình thức lương khoán gọn sản phẩm
Đối với hình thức lương khoán gọn sản phẩm công ty dự vào đơn giá tiền lương
sản phẩm được quy định trong phiếu định mức lao động (VD đơn giá mức lương
khoán gọn của công ty ở các mức 1, 2, 3, 4, 5 lần lượt là 15.000đ, 17.000đ, 19.000đ,
23.000đ, 27.000đ)
Cuối tháng căn cứ bảng chấm công, bảng tổng hợp mức lương khoán gọn sản
phẩm , phiếu định mức lao động để tính ra tổng mức lương khoán gọn của từng bộ
phận, từ đó lập bảng chia lương sản phẩm để tính lương sản phẩm cho công nhân của
từng bộ phận đó.
* Cơ chế khác về tiền lương
16
- phụ cấp: Phụ cấp đối với NLĐ là bao gồm các loại phụ cấp áp dụng ngoài
lương như phụ cấp chức vụ, trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp khu vực, phụ cấp
độc hại, phụ cấp xăng xe, phụ cấp công tác….tùy thuộc từng đối tượng ký HĐLĐ mà
NLĐ và tính chất công việc sẽ có loại phụ cấp tương ứng.
Bảng 2.2: Bảng các khoản phụ cấp
STT
Khoản
phụ cấp
Đối tượng áp dụng
Mức phụ cấp

( đồng)
1
Phụ cấp công việc,
trách nhiệm
Tùy thuộc vào vị trí công việc khác nhau
dành cho Ban giám đốc và CBCNV khối
văn phòng.
200.000900.000
2
Phụ cấp khác
(xăng,điện thoại,…
)
Tùy thộc vào tính chất công việc và chức
danh cụ thể mà áp dụng cho Ban giám đốc
và CBCNV khối văn phòng.
100.0001.000.000
3 Công tác phí
Tùy thuộc vào tích chất công việc và chức
danh cụ thể mà áp dụng có thể áp dụng cho
Ban giám đốc và CBCNV khối văn phòng.
300.000 700.000
- Công ty thanh toán lương một tháng một l lần và trả bằng chuyển khoản
- Ngoài tiền lương, Công ty có cơ chế thưởng mang tính chất lương như thưởng
năng suất, thưởng theo lợi nhuận,….
+ tiền thưởng theo lợi nhuận hàng năm cho người lao động
Căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh và mức độ hoàn thành công việc,
Giám đốc Công ty quyết định mức hưởng cho từng người lao động.
Việc phát thưởng cho người lao động được thực hiện vào dịp tết âm lịch.
+ Thưởng đột xuất
Ngoài việc thưởng hàng năm, Công ty sẽ thưởng đột xuất cho người lao động

khi có sang kiến hoặc có hoạt động khác làm lợi cho công ty. Múc hưởng tối đa không
quá 10% giá trị làm lợi.
2.2.2 Tính và trả lương hàng tháng
Hàng tháng công ty tính và trả lương căn cứ vào: Thời gian làm việc, ngày công
làm việc, mức độ hoàn thành công việc, việc thực hiện nội quy, quy chế của công
ty… Công ty có các hình thức trả tính, trả lương như sau:
2.3.2.1Hình thức lương theo thời gian:
17
Áp dụng cho khối gián tiếp (nhân viên tại các phòng ban, tổ văn phòng tại các xí
nghiệp, phân xưởng.)
Hàng căn cứ vào bảng chấm công kế toán lập bảng tính lương và bảng thanh toán
lương cho CBCNV.
Vì công ty Hồng Hà là công ty Nhà nước nên công ty tính:
(Lương cơ bản = bậc lương x lương tối thiểu)
(Lương thực tế = lương tháng + các khoản phụ cấp – các khoản giảm trừ)
Lương tháng, bậc lương căn cứ vào bằng cấp, chuyên môn trình độ kỹ thuật,
kinh nghiêm làm việc.
Lương cơ bản dùng làm căn cứ để tính lương nghỉ hưởng 100% và trích các
khoản BHYT, BHXH, BHTN.
Mức lương một ngày công làm việc được tính bằng công thức
VD: nhân viên phòng vật tư: Nguyễn Văn Quang căn cứ vào bảng chấm công,
bảng thanh toán lương và các chứng từ khác:
Có mức lương tối thiểu là: 1.150.000 đồng
Hệ số hưởng lương là: 6,6
- Vậy lương cơ bản = 1.150.000 x 6,6 = 7.590.000 đ
- Phụ cấp trách nhiệm : 1.773.300 đ
- Vậy tổng lương = 7.590.000 + 1.773.300 = 9.363.300 đ
Vì NV Mạnh có chức vụ đại úy và cũng không phải LĐHĐ nên không phải đóng
BHYT và BHTN.
Lương tháng Công ty trả cho đ/c Quang (chức vụ phó phòng) là: 9.900.000 đ

Số ngày công thực tên làm việc của đ/c Quang là: 21 ngày
Các khoản khấu trừ lương người lao động : vì NV Quang là sỹ quan công nghiệp
nên không phải tham gia đóng BHYT và BHTN
- BHXH phải nộp = 9.363.300 x 7% = 648.025 đ
- Tạm ứng trước = 2.720.254 đ
=> Tiền lương thực lĩnh kỳ 2 = (9.450.000 + 1.500.000) - 2.720.254 =
7. 464.815đ
18
Bảng 2.3
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP ĐIỆN VIỆT TIÉN
Mẫu số: 1A – LĐTL
BẢNG CHẤM CÔNG
Bộ phận: phòng vật tư
STT Tên nhân viên
Ngày
Tổng
công
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 …
2
5
26 27 28 29 30
1 Phạm Tuấn Hiệp
X X F X X X F X X X X X F 23
2 Nguyễn Văn Khánh
X X X X X X X X X X X X X X X 22
3 Trần Văn Quang
C C C C C C C C C X X X X X 22
4 Nguyễn Thu Phương
F X X X X X F X X X X X X 2
5 Mai T Hồng Hạnh

X X X X X X F X X X X X X 22
6 Võ Thị Hương
X X X X X X F X X X X X X 2
7 Nguyễn T. Thủy
X X X X X X F X X X X X X 22
8 Phạm Văn Mạnh
X X X X X X F X X X X X X 22
9 Nguyễn Thị Hương
X X X X X X F X X X X X X 2
10 Cao Thị Hà
X X X X X X F X X X X X X 22
11 Ngô Văn Hải
X X X X X X F X X X X X X 22
12 Hoàng Anh Tuấn
X X X X X X F X X X X X X 22
13 Nguyễn Thị Mai
X X X X X X F X X X X X X 22
14 Nguyễn Thế Quyết
X X X X X X F F X X X X X 22
15 Tổng cộng
22
Kí hiệu bảng chấm công:
Lương thời gian : x Phép năm : F
Việc công : C Nghỉ không lý do : O
19
Bảng 2.5
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP ĐIỆN VIỆT TIẾN
PHÒNG TỔ CHỨC LAO ĐỘNG BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG
Tháng 11 năm 2013
Đơn vị: Phòng vật tư

Họ và tên
Lương
tháng
TIỀN LƯƠNG
Phụ cấp
TB
Tổng cộng
CÁC KHOẢN KHẤU TRỪ
CỘNG
LƯƠNG
KỲ 2
LƯƠNG
Nghỉ hưởng
100%
tạm ứng BHTN
BHXH
BHYT
ĐPCĐ TK141BThời gian
Công T.Tiền Công T.Tiền
Phòng Vật Tư
Nguyễn Văn Khánh 12.100.000 23 12.650.000 200.000 12.850.000 4.000.000 648.025 128.500 2.712.116 7.488.641 5.361.359
Nguyễn Văn Quang 9.900.000 21 9.450.000 1.500.000 10.950.000 2.000.000 655.413 109.500 720.254 3.485.185 7.464.815
Lê Anh Minh 5.600.000 20 5.090.000 1,0 354.069 5.444.978 2.000.000 545.267 54.450 599.194 3.198.911 2.246.068
Nguyễn Thành
Trung
Phạm Văn Mạnh 5.600.000 20 5.090.000 1,0 271.505 5.362.414 2.500.000 418.117 53.624 229.735 3.201.476 2.160.938
Nguyễn Thế
Quyết
4.850.000 19 4.188.636 2,0 507.098 4.695.734 1.500.000 390.465 46.957 214.541 2.151.964 2.543.771
Võ Thị Hương 4.850.000 20 4.409.091 1,0 245.682 4.654.734 1.500.000 378.350 46.548 207.885 2.132.783 2.521.990

Nguyễn Minh
Thông
3.000.000 20 2.727.273 1,0 94.091 2.821.364 1.500.000 20.700 175.950 28.214 1.724.864 1.096.500
Mai Thị Hồng
Hạnh
5.600.000 19 4.352.727 2,0 277.045 4.629.773 1.500.000 259.038 46.298 117.212 1.922.547 2.707.226
Hoang Thị Ngoan 5.300.000 20 4.818.182 1,0 122.318 4.940.500 1.500.000 228.735 49.405 103.500 1.881.640 3.058.860
Nguyễn Xuân Hanh
7.800.000 18 6.381.818 3,0 464.182 6.846.000 2.500.000 289.340 68.460 130.923 2.988.723 3.857.277
Vũ Xuân Phương 5.300.000 - - - - - -
Cao Thị Hà 4.850.000 20 4.409.091 1,0 120.750 4.529.841 1.000.000 225.803 45.298 102.173 1.373.274 3.156.567
Nguyễn Thanh
Thúy
6.200.000 18 5.072.727 3,0 415.568 5.488.295 2.500.000 30.475 259.038 54.883 117.212 2.961.607 2.526.688
20
Hoàng T.T.Trang 6.200.000 9 2.536.364 12,0 1.662.273 4.198.636 2.500.00 30.475 259.038 41.968 2.831.499 1.367.138
Ngô Quang Trung 4.500.000 20 4.090.909 1,0 113.955 4.204.864 1.500.000 25.070 213.095 42.049 96.423 1.876.637 2.328.227
……….
Tổng cộng 355 95.586.818 46
8.916.08
1
1.700.00
0
106.202.89
9
36.500.000
160.54
0
6.761.840
1.062.029

6
6.767.020
51.161.42
9
55.041.470
Ngày 30 tháng 11 năm 2013
Người lập TP.Tổ chức lao động Kế toán trưởng
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)
Việc lập bảng tính và thanh toán lương được thực hiện tự động trên máy vi tính, kế toán nhập các số liệu đầu vào như: bậc
lương, mức lương tối thiểu, các khoản phụ cấp, số ngày công làm việc, số ngày nghỉ hưởng 100% ….Từ các dữ liệu này cùng với
việc nhập công thức tính thông qua phần mềm để tính ra các kết quả như mức lương cơ bản, các khoản trích theo lương, tổng
lương…
2.3.2.2Hình thức trả lương khoán gọn sản phẩm
21
Áp dụng cho một số công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm tại các phân xưởng.
Hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công, phiếu định mức lao động kế toán lập bảng
chia lương để tính ra lương theo sản phẩm của từng lao động.
Trong đó : – Lương sản phẩm của một công nhân thứ i
– tổng quỹ lương khoán của một nhóm công nhân
– Tổng hệ số chia lương của một nhóm công nhân
– Hệ số chia lương của công nhân thứ i
Hệ số chia lương = hệ số chia lương CĐ + hệ số chia lương LT
Hệ số chia lương CĐ = x 1+ x 0,85+ x 0,7+ x 0,6+ x0,5
Hệ số chia lương LT =( x x 0,85+ x 0,7+ x 0,6+ x0,5)x1,35
Trong đó : , , , – lần lượt là ngày công theo chế độ ở các
mức 1, 2, 3, 4, 5
, , , , – lần lượt là ngày công làm việc thực tế ở
các mức 1, 2, 3, 4, 5
VD: Để tính lương của Công nhân Đinh Văn Phúc vào bảng chấm công, phiếu
định mức sản phẩm bảng chia lương sản phẩm dưới đây có:

Tổng quỹ lương khoán sản phẩm công trình lắp đặt tại đại học hải phòngtổ thi
công 3( dưa vào phiếu định mức sản phẩm tính được) là : 13.242.000 đ . Số tiền này
được tính như sau:
Dựa vào bảng tổng hợp lương khoán sản phẩm xác định được tổng số ngày
công làm việc theo các mức 2, 3 là: 18,375 và 71,875 ngày
Đồng thời dụa vào phiếu định mức sản phẩm ta có đơn giá tiền công ở mức 2 ,
3 lần lượt là 17.000 đ và 19.000 đ
=> Tổng lương khoán tổ sơn 3 = (18,375 x 8) x 17000 + (71,8175 x8) x 19.000
=13.242.000 đ
Từ đó dựa vào bảng chia lương sản phẩm tính được
- Tổng hệ số chia lương tổ = 68,605
- Hệ số chia lương CĐ = 2 x 0,85 + 3 x 0,7 = 3,8
- Hệ số chia lương LT =(1,250 x 0,85 + 1 x 0,7) x1,35 = 2,38
22
- Hệ số chia lương = 3,8 + 2,38 = 6,18
vậy lương sản phẩm của công nhân Phúc
1.209.235 đ
23
Bảng 2.6
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮPĐIỆN VIỆT TIÊN
XƯỞNG CƠ ĐIỆN BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng 11 năm 2013
Sản phẩm
STT Tên nhân viên
Ngày
Công
chê
độ
Công
làm

thêm
Tổng cộng

nhận
1 2 3 4 5 6 7 8 9 … 22 23 24 25 26 27 28 29 30
1 Tô Anh Tú
10 9 10 10 9 5,000 1,000 6,000
2 Bùi Huy Việt
9 10 9 9 8 9 10 9 8,000 1,125 9,125
3 Đinh Văn Phúc
12 11 11 12 12 5,000 2,250 7,250
4 Bùi T. M. Phương
10 11 11 3,000 1,000 4,000
5 Cao Thị Huệ
10 9 9 10 10 10 9 7,000 1,375 8,375
6 Lê Thị Vân
8 10 9 8 9 4,500 1,000 5,500
7 Triệu Thị Hương
8 8 8 8 8 8 4 6,500 6,500
8 Phí Thị Hiển
9 8 10 8 9 4,500 1,000 5,500
9 Lê Thị Hường
8 10 8 9 10 9 9 10 8,000 1,125 9,125
10 Đỗ Thị Mai
8 8 2,000 2,000
11 Nguyễn Thị Thuyết
9 10 10 9 11 5,000 1,125 6,125
12 Phạm Thị Hằng
10 10 10 10 4,000 1,000 5,000
13 Triệu Quang Thùy

8 9 9 10 9 10 9 9 10 9,000 1,375 10,375
14 Hoàng Văn Bình
11 11 10 11 4,000 1,375 5,375
15 Tổng cộng
70 78 96
10
4
120 95 82 49 28 77,00 13,25 90,25
Ngày 22 tháng 11 năm 2013
Kế toán P.TC Tp. TC-LĐ Thống kê P.TC-LĐ Quản đốc PX Thống kê PX
24
Bảng 2.7
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP ĐIỆN VIỆT TIẾN
BẢNG TỔNG HỢP MỨC LƯƠNG KHOÁN GỌN
Bộ phận : tổ thi công số 3
Tên nhân viên Ngày công M1 M2 M3 M4 M5
T.cộng Công
chế độ
Công làm
thêm
CĐ LT CĐ LT CĐ LT
Tô Anh Tú 6,000 5,000 1,000 5,000 1,000
Bùi Huy Việt 9,125 8,000 1,125 5,000 1,125 3,000
Đinh Văn Phúc 7,250 5,000 2,250 2,000 1,250 3,000 1,000
Bùi T. M.
Phương
4,000 3,000 1,000 3,000 1,000
Cao Thị Huệ 8,375 7,000 1,375 7,000 1,375
Lê Thị Vân 5,500 4,500 1,000 4,500 1,000
Triệu Thị

Hương
6,500 6,500 6,500
Phí Thị Hiển 5,500 4,500 1,000 4,500 1,000
Lê Thị Hường 9,125 8,000 1,125 1,000 7,000 1,125
Đỗ Thị Mai 2,000 2,000 2,000
Nguyễn Thị
Thuyết
6,125 5,000 1,125 5,000 1,125
Phạm Thị Hằng 5,000 4,000 1,000 4,000 1,000
Triệu Quang
Thùy
10,375 9,000 1,375 2,000 7,000 1,375
Hoàng Văn
Bình
5,375 4,000 1,375 4,000 1,375
Tổng cộng
90,25 77,00 13,25 15,00 3,375 60,50 11,375
Ngày ….tháng ….năm 2013
TKê Phòng TC- LĐ Quản đốc PX Thống kê PX Tổ
trưởng
25

×