Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Các định định luật bảo toàn electron (có ví dụ hướng dẫn và bài tập áp dụng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (767.07 KB, 31 trang )

Định luật bảo toàn electron( phần 1)
I. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON
I.Một số khái niệm cần nắm vững về phản ứng oxi hóa khử :
1.Chất khử là chất nhường electron (e) hay là chất có số oxi hóa tăng sau phản ứng
2.Chất oxi hóa là chất nhận electron (e) hay là chất có số oxi hóa giảm sau phản ứng
3.Các quy tắc xác định số oxi hóa
Nội dung quy tắc Ví dụ minh họa
Quy tắc 1: Số oxi hóa của đơn chất bằng
0(Đơn chất là những chất được tạo thành
từ một nguyên tố hóa học)
Quy tắc 2: Trong hầu hết các hợ chất H
có số oxi hóa bằng +1 , O có số oxi hóa
bằng -2
Quy tắc 3:Trong một hợp chất tổng đại
số số oxi hóa của các nguyên tố bằng 0
(Quy tắc này giúp ta xác định số oxi hóa
của nguyên tố còn lại khi đã biết số oxi
hóa của các nguyên tố khác trong hợp
chất )
Quy tắc 4: N trong gốc NO
3
luôn là +5 ,
S trong gốc SO
4
luôn là +6
Quy tắc 5: Kim loại trong hợp chất luôn
có số oxi hóa dương và thường bằng hóa
trị của nó
Quy tắc 6: Đối với ion đơn nguyên tử thì
số oxi hóa của ion bằng điện tích của ion
đó , đối với ion đa nguyên tử thì tổng đại


số số oxi hóa của các nguyên tố trong ion
bẳng điện tích của ion đó
Để áp dụng thành thạo phương pháp bảo toàn e các em phải nắm chắc các quy tắc xác định số oxi hóa
ở trên và phải xác định số oxi hóa một cách nhanh nhất có như vậy chúng ta mới không bị bỡ ngỡ khi
đọc các bài viết về bảo toàn e sau này !
II.Nội dung định luật bảo toàn electron
Trong phản ứng oxi hóa khử tổng số mol electron do chất khử cho ( n
e
tăng ) luôn bằng tổng số mol
electron do chất oxi hóa nhận ( n
e
giảm )
1
Biểu thức cần nhớ : Tổng n
e
tăng = Tổng n
e
giảm
III. Nguyên tắc áp dụng :
Định luật bảo toàn electron đương nhiên là áp dụng cho phản ứng oxi hóa khử ; để áp dụng phương
pháp ta thường thực hiện theo các bước sau :
+Bước 1: Lập sơ đồ phản ứng nếu cần thiết , chỉ xác định các nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa ( số
oxi hóa của nguyên tố ban đầu phản ứng và số oxi hóa của nguyên tố sau cùng của phản ứng )
+Bước 2: Vận dụng biểu thức : Tổng n
e
tăng = Tổng n
e
giảm để lập phương trình toán học , rồi sau đó
tùy theo từng bài toán mà có hướng giải quyết tiếp theo
IV. Bài tập áp dụng định luật bảo toàn electron

Bài 1: Trộn 0,81 gam bột nhôm với bột Fe
2
O
3
và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm
thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO
3
đun nóng thu được V lít khí NO (sản
phẩm khử duy nhất) ở đktc. Giá trị của V là
A. 0,224 lít. B. 0,672 lít. C. 2,24 lít. D. 6,72 lít.
Giải
2
=> Đáp án B
Bài 2: Hòa tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO
3

H
2
SO
4
đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO
2
, NO, NO
2
, N
2
O. Phần trăm khối lượng của Al và Mg trong X
lần lượt là
A. 63% và 37%. B. 36% và 64%. C. 50% và 50%. D. 46% và 54%.
Giải

3
=> Đáp án B

Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 43,2 gam kim loại Cu vào dung dịch HNO
3
loãng, tất cả khí NO thu được
đem oxi hóa thành NO
2
rồi sục vào nước có dòng oxi để chuyển hết thành HNO
3
. Thể tích khí oxi ở
đktc đã tham gia vào quá trình trên là
A. 5,04 lít B. 6,72 lít C. 7,56 lít D. 8,96 lít
Giải
4
=> Đáp án C
Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 1,2 gam Kim loại M vào dung dịch HNO
3
dư thu được 0,224 lít khí N
2
duy
nhất ở (đktc) . Kim loại M là :
A. Mg B. Fe C. Al D. Cu
Giải
=> Đáp án A
Bài 5: Cho 40,5 gam Al tác dụng với dung dịch HNO
3
thu được 10, 08 lít khí X ở đktc ( không có sản
5
phẩm khử nào khác ) . X là

A.NO
2
B.NO C. N
2
O D. N
2
Giải
=> Đáp án D
Bài 6: Cho 8,3 gam hỗn hợp gồm Al,Fe vào 1 lít dung dịch AgNO
3
0,1 M và Cu(NO
3
)
2
0,2 M .Sau khi
phản ứng kết thúc thu được chất rắn Z ( không tác dụng với dung dịch HCl ) và dung dịch T không còn
màu xanh . %m
Al
trong X là :
A. 32.53% B. 39,04% C. 48,8% D . 29,28%
Giải :
Chất rắn Z không tác dụng được với HCl chứng tỏ trong Z không còn các kim loại Al và Fe dư .
Dung dịch T không còn màu xanh chứng tỏ muối Cu(NO
3
)
2
đã phản ứng hết , do muối Cu(NO
3
)
2

đã
phản ứng hết nên muối AgNO
3
cũng phải hết .Vì Ag
+
có tính oxi hóa mạnh hơn Cu
2+
nêm muối Ag
phản ứng với kim loại trước muối Cu.
=>Đáp án A
6
Bài 7: Lấy 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe cho tác dụng với 100 ml dd chứa AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
khuyâý
kỹ tới phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được 8,12 g chất rắn gồm 3 kim loại . Hoà tan chất rắn đó
bằng dd HCl dư thấy bay ra 0,672 lít khí H
2
ở đktc . Hiệu suất các phản ứng là 100 % . Nồng độ mol/l
của AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
lần lượt là :
A. 0,3 M và 0,5 M B. 0,3 M và 0,15 M

C.0,13 M và 0,25 M D. 0,1 M và 0,2 M
Giải
Do tính khử của các kim loại giảm dần Al > Fe .Nên ta coi như Al phản ứng với muối trước , hết Al
mới đến lượt Fe
Tính oxi hóa của ion giảm dần Ag
+
>
Cu
2+
.Nên ta coi như muối AgNO
3
phản ứng với kim loại trước hết
AgNO
3
mới đến lượt Cu(NO
3
)
2
Sau phản ứng thu được 3 kim loại đó phải là Ag , Cu ,Fe dư .Do Fe dư nên các muối phản ứng hết .
=> Đáp án A
Câu 8: Nung 14,38 g hỗn hợp KClO
3
và KMnO
4
1 thời gian được hỗn hợp chất rắn A và 1,344 l khí
(đktc) thoát ra. Cho dung dịch HCl đặc dư vào A đến khi các phản ứng kết thúc thấy có 3,36 l khí
(đktc) thoát ra (cho rằng các khí tạo thành đều thoát hết khỏi dung dịch). Thành phần % khối lượng của
KMnO
4
trong hỗn hợp ban đầu bằng:

A.60% B.65,92% C.42,84% D.34,15%
7
Giải
=> Đáp án B
Câu 9: Đốt cháy 16,1 g Na trong bình chứa đầy khí O
2
, sau 1 thời gian thu được m g hỗn hợp rắn
Y gồm Na
2
O, Na
2
O
2
và Na dư. Hòa tan hết toàn bộ lượng Y trên vào nước nóng, sinh ra 5,04 l
(đktc) hỗn hợp khí Z, có tỉ khối so với He là 3. Giá trị của m là
A.18,8 B.21,7 C.18,5 D.21,4
Giải
8
=> Đáp án B
Câu 10: Trộn 8,4 gam bột sắt với 3,2 gam S rồi nung nóng hỗn hợp (không có không khí) cho phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A . A hòa tan hoàn toàn trong dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng thấy
thoát ra V lít khí SO
2
giá trị của V là
A.11,76 lít B.10,08 lít C.9,52 lít D.8,96 lít
Giải


9
=> Đáp án A

Định luật bảo toàn electron( phần 2)
Trước khi đọc tiếp phần 2 các em hãy coi lại thật kĩ phần 1 đặc biệt là phần phương pháp để có thể hiểu
một cách tốt nhất các bài giảng ở phần 2!
Bài 1: Cho a gam CuFeS
2
tác dụng với dung dịch HNO
3
đặc, nóng, dư thu được dung dịch X và khí
NO
2
. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl
2
dư thu được 34,95 gam kết tủa không tan trong
dung dịch axit mạnh. Cho a gam CuFeS
2
tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng, dư thu được V lít khí
SO
2
(ở đktc). Giá trị của a và V lần lượt là:
A. 13,8 và 14,28 B. 27,6 và 22,4 C. 13,8 và 17,64 D. 27,6 và 20,16
Giải
10

=> Đáp án A
Bài 2: Cho 18,5 gam hỗn hợp Z gồm Fe và Fe
3
O
4
tác dụng với 200 ml dung dịch HNO
3
loãng đun nóng
và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc) dung dịch X
và còn lại 1,46 gam kim loại. Nồng độ mol/ lít của dung dịch HNO
3
là:
A. 3,5 M B. 2,5 M C. 3,2 M D. 2,4 M
Giải
Kim loại dư là Fe => Phản ứng không thể tạo ra muối Fe(NO
3
)
3
mà chỉ tạo muối duy nhất là Fe(NO
3
)
2

và khối lượng Z tham gia phản ứng =18,5 -1,46 =17,04 gam
11
=> Đáp án C
Bài 3: Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 14:1 tác dụng hết với dung
dịch HNO
3
thì thu được 0,448 lít một khí Y duy nhất (đo ở đktc) và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung

dịch Y thu được 23 gam chất rắn khan T. Xác định số mol HNO
3
đã phản ứng.
A.0,28 B. 0,36 C. 0,32 D. 0,34
Giải
12
=> Đáp án B
Bài 4: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và CuO trong điều kiện không có không khí. Cho chất rắn
sau phản ứng vào dung dịch NaOH (dư) thu được 672 ml khí H
2
và chất rắn X. Hoà tan hết X trong
dung dịch HNO
3
loãng (dư) thấy có 448 ml khí NO (các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các thể tích khí
đo ở (đktc). Giá trị m là:
A.2,94 B. 3,48 C. 34,8 D. 29,4
Giải
Chất rắn sau phản ứng tác dụng với NaOH dư có H
2
bay ra chứng tỏ chất rắn có Al dư vậy CuO phản
ứng hết => Chất rắn gồm Al
2
O
3
, Cu , Al dư .Toàn bộ Al
2
O
3
, Al dư bị hòa tan hết trong dung dịch
NaOH dư nên X chỉ có Cu

13
=> Đáp án B
Bài 5: Hòa tan hết 2,32 gam Fe
3
O
4
trong 0,1 mol HNO
3
đủ thu được khí Z (sản phẩm khử duy nhất). Z
có công thức là
A.NO
2
B.N
2
O C.N
2
D. NO
Giải
=> Đáp án A
Bài 6: Cho 2,8 gam bột sắt tác dụng hoàn toàn với V ml dung dịch HNO
3
0,5M thu được sản phẩm khử
NO duy nhất và dung dịch X. X có thể tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,03 mol AgNO
3
. Giá trị
14
của V là:
A. 280 ml B. 320 ml C. 340 ml D. 420 ml
Giải
Ta đem dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO

3


khi đó toàn bộ muối Fe(NO
3
)
2
trong X chuyển hết
thành Fe(NO
3
)
3
còn Ag trong muối AgNO
3
chuyển thành kim loại Ag .Ta có sơ đồ phản ứng :
=> Đáp án B

Bài 7: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe
2
O
3
, CuO, MgO, FeO và Fe
3
O
4
vào dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng thu

được 3,36 lít khí SO
2
(đktc). Mặt khác nung m gam hỗn hợp X với khí CO dư thu được chất rắn Y và
hỗn hợp khí Z. Cho Z vào dung dịch Ca(OH)
2
dư thu được 35 gam kết tủa. Cho chất rắn Y vào dung
dịch HNO
3
đặc, nóng, dư thu được V lít khí NO
2
(đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là
A. 11,2. B. 22,4. C. 44,8. D. 33.6.
Giải
15
=> Đáp án B
Bài 8:Cho m gam hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe
3
O
4
có số mol 3 chất đều bằng nhau tác dụng hết với
dung dịch HNO
3
thu hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO
2
và 0,05 mol NO. Giá trị của m là
A. 36,48 B. 18,24 C. 46,08 D. 37,44
Giải
=> Đáp án C
Bài 9:Cho 300 ml dung dịch AgNO
3

vào 200 ml dd Fe(NO
3
)
2
sau khi phản ứng kết thúc thu được 19,44
gam chất rắn và dd X trong đó số mol của Fe(NO
3
)
3
gấp đôi số mol của Fe(NO
3
)
2
còn dư. Dung dịch X
16
có thể t|c dụng tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp bột kim loại gồm Al và Mg có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:
3
A. 11,88 gam. B. 7,92 gam. C. 8,91 gam. D. 5,94 gam.
Giải
=> Đáp án B
Bài 10:Cho 5,4 gam Al vào dung dịch X chứa 0,15 mol HCl và 0,3 mol CuSO
4
, sau một thời gian được
1,68 lít khí H
2
(đktc), dung dịch Y, chất rắn Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NH
3
thì có 7,8 gam kết
tủa. Khối lượng Z là:
A. 15 gam B. 7,5 gam C. 7,05 gam D. 9,6 gam

Giải
=> Đáp án B
17
Định luật bảo toàn electron( phần 3)
Trước khi đọc tiếp phần 3 các em hãy coi lại thật kĩ phần 1 , Phần 2 đặc biệt là phần phương pháp để
có thể hiểu một cách tốt nhất các bài giảng ở phần 3!
Bài 1: Cho m gam Fe tan hết vào dung dịch chứa đồng thời H
2
SO
4
và HNO
3
thu được dung dịch X và
4,48 lít NO (duy nhất). Thêm tiếp H
2
SO
4
vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO duy nhất nữa và
dung dịch Y. Dung dịch Y hoà tan vừa hết 8,32 gam Cu không có khí bay ra (các khí đo ở đktc). Khối
lượng của Fe đã cho vào là
A. 16,24 g. B. 9,6 g. C. 16,8 g. D. 11,2 g.
Giải
Đối với bài này ta không nên chia thành các giai đoạn phản ứng như bài cho , chia như vậy sẽ rất khó
giải ta nên gộp cách giai đoạn thành một giai đoạn thôi .
+Tổng thể tích khí NO = 6,272 lít <=> 0,28 mol
+Dung dịch Y hòa tan vừa hết 8,32 gam <=> 0,13 mol Cu không cho khí bay ra chứng tỏ trong Y
không còn gốc NO3 và phản ứng chỉ tạo ra muối FeSO
4
và CuSO
4

.Sơ đồ phản ứng
=> Đáp án A
Bài 2: Cho 9 gam hỗn hợp Al và Mg có tỉ lệ số mol Al: Mg = 4:3 tác dụng với tác dụng với H
2
SO
4
đặc
nóng vừa đủ (chứa 0,5625 mol H
2
SO
4
) thu được 1 sản phẩm khử duy nhất X. X là :
A. H
2
S B. SO
2
C. H
2
D. S
Giải
18
=> Đáp án A
Bài 3: Trộn đều 6,102 gam hỗn hợp Al, Fe
3
O
4
và CuO (các chất có cùng số mol) rồi tiến hành phản ứng
nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch HNO
3
dư được V ml (đktc) hỗn hợp

khí NO
2
và NO theo tỉ lệ mol tương ứng là 1:1 và dung dịch không chứa . Giá trị của V là
A. 604,8 B. 645,12 C. 806,4 D. 403,2
Giải
=> Đáp án C
Bài 4: Nung 316 gam KMnO
4
một thời gian còn lại 300 gam chất rắn X. Cho dung dịch HCl dư tác
dụng hoàn toàn với 300 gam chất rắn X thu được V lít khí Cl
2
(ở đktc). Giá trị của V là:(Mn=55)
A. 8,96. B. 89,6. C. 11,2. D. 112.
Giải
19
=> Đáp án B

Bài 5: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp A gồm Al và sắt oxit Fe
x
O
y
thu được hỗn hợp
chất rắn B
1
. Cho B
1
tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 0,672 lít khí (đktc), dung dịch C và
chất không tan D
1
. Cho từ từ dung dịch HCl vào C đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất lọc lấy kết

tủa, rửa sạch và nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Chất không
tan D
1
cho tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng (lượng ít nhất). Sau phản ứng chỉ thu được dung
dịch E chứa một muối sắt duy nhất và 2,688 lít khí SO
2
(chất khí ở đktc và phản ứng xảy ra hoàn
toàn).Giá trị m là
A. 14,3 B. 11,34 C. 25,9 D. 9,9
Giải
+B
1
tác dụng với NaOH dư cho khí H
2
chứng tỏ trong B
1
có Al dư nên Fe
x
O
y
phản ứng hết => B
1
gồm
Al
2
O

3
,Fe , Al dư
+D
1
là Fe tác dụng với H
2
SO
4
đặc lượng dùng ít nhất khi tạo muối FeSO
4

20
=> Đáp án B (Đính chính trong phản ứng D1 +H
2
SO
4
tạo ra H
2
O chứ không phảỉ H
2
như sơ đồ trên )
Bài 6: Cho hỗn hợp A gồm 0,1 mol FeCO
3
; 0,2 mol Mg và 0,16 mol FeO tác dụng với 0,5 lít dung dịch
HNO
3
(lấy dư 10% so với lượng phản ứng) thu được 0,06 mol hỗn hợp B gồm 3 khí N
2
, N
2

O và NO với
thể tích bằng nhau. Nồng độ mol của dung dịch HNO
3
đã dùng là:
A. 2,56 M. B. 2,68 M. C. 2,816 M. D. 2,948 M.
Giải

21
=> Đáp án D
Bài 7: Cho hơi nước (dư) đi qua m gam cacbon, nung ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp khí và hơi X
gồm CO, CO
2
, H
2
, H
2
O. Cho X tác dụng với CuO dư, nung nóng thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan
hết Y trong dung dịch HNO
3
thấy thoát ra 6,72 lít NO là sản phẩm khử duy nhất (ở đktc). Giả sử các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là
A. 2,7. B. 2,4. C. 2,526. D. 3,6.
Giải
22
=> Đáp án A
Bài 8: Nung m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe
3
O
4
trong bình kín không có không khí đến phản ứng hoàn

toàn thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch
HNO
3
loãng dư thu được 0,11 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho phần 2 tác dụng với dung dịch
NaOH dư thu được 0,03 mol H
2
. Giá trị của m là
A.15 B.19,32 C.7,5 D.9,66
Giải
Phần 2 tác dụng với NaOH dư có khí H
2
bay ra chứng tỏ Al còn dư -> Fe
3
O
4
phản ứng hết -> Sau phản
ứng chất rắn Y gồm Al
2
O
3
, Fe ,Al dư
=> Đáp án B
23
Bài 9: Hỗn hợp M gồm 2 kim loại X, Y có hóa trị không đổi. Oxi hóa hoàn toàn 6,3 gam M trong oxi
dư thu được 11,1 gam hỗn hợp 2 oxit. Mặt khác nếu lấy 12,6 gam M hòa tan hết trong dung dịch HCl
thì thu được V lít (đktc). Giá trị của V là
A. 8,96 B. 13,44 C. 6,72 D. 4,48
Giải
Theo định luật bảo toàn electron thì hỗn hợp M nhường cho O bao nhiêu mol e thì cũng nhường cho
H

+
của HCl bấy nhiêu mol e
+m
O
= 11,1 -6,3 =4,8 (gam) -> n
O
=4,8/16 =0,3 (mol) -> n
e
mà O nhận của hỗn hợp M là 0,3.2 =0,6
mol e -> 2n
H2
=0,6 -> n
H2
=0,3 (mol) -> V =6,72 (lít)
=> Đáp án C
Bài 10: Đốt hỗn hợp gồm 0,4 mol Fe và 0,2 mol Cu trong bình đựng khí oxi, sau một thời gian thu
được m gam chất rắn. Đem chất rắn này tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng hoàn toàn có
3,36 lít khí thoát ra (ở đktc) và 6,4 gam kim loại không tan. Giá trị của m là
A. 41,6. B. 38,4. C. 44,8. D. 40,8.
Giải
Do Fe có tính khử mạnh hơn Cu .Kim loại không tan có khối lượng 6,4 gam < m
Cu
=0,2.64 =12,8 gam
-> Kim loại dư là Cu .Do Cu dư nên chất rắn tác dụng với HCl chỉ sinh ra muối FeCl
2
và CuCl
2
=> Đáp án D
Định luật bảo toàn electron( phần 4)
Bài 1: Hòa tan 1,57 gam hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Zn vào 100 ml dung dịch hỗn hợp AgNO

3
0,1M
và Cu(NO
3
)
2
0,3M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X và dung dịch Y chỉ chứa hai
muối. Ngâm X trong dung dịch H
2
SO
4
loãng không thấy có khí thoát ra. Cho dung dịch NH
3
dư vào Y
thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A.0,78 gam. B. 1,56 gam. C. 2,74 gam. D. 1,96 gam.
Giải
+Dung dịch Y chỉ chứa 2 muối , vậy hai muối phải là Al(NO
3
)
3
và Zn(NO
3
)
2
chứng tỏ hai muối AgNO
3

và Cu(NO
3

)
2
phản ứng hết
+Chất rắn X ngâm trong H2SO4 không có khí bay ra chứng tỏ trong X không chứa Al và Zn , chứng
tỏ Al và Zn phản ứng hết
=> Hai kim loại Al và Zn phản ứng vừa đủ với hai muối AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
24
=> Đáp án A
Bài 2: Cho 19 gam hỗn hợp bột gồm kim loại M (hoá trị không đổi) và Zn (tỉ lệ mol tương ứng 1,25 :
1) vào bình đựng 4,48 lít khí Cl
2
(đktc), sau các phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho
X tan hết trong dung dịch HCl (dư) thấy có 5,6 lít khí H
2
thoát ra (đktc). Kim loại M là
A.Na. B. Ca. C. Mg. D. Al.
Giải
=> Đáp án C

25

×