Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Chuyên đề TN Xem xét đánh giá việc vận dụng chuẩn mực kiểm toán trong quy trình lập kế hoạch kiểm toán tại Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn ABC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.55 KB, 68 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp(hệ thống chuẩn mực kiểm toán cũ)

Lời mở đầu
Sự cần thiết của đề tài
Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế trong những năm gần đây, đặc biệt
là thị trường chứng khoán, hoạt động kiểm tốn báo cáo tài chính ngày càng đóng
vai trị quan trọng. Yêu cầu nâng cao tính hiệu quả, chất lượng và tính chun
nghiệp của cuộc kiểm tốn là vấn đề đang được nhà nước và xã hội quan tâm. Lập
kế hoạch kiểm tốn đóng vai trị rất quan trọng trong một cuộc kiểm tốn báo cáo
tài chính, là một phần quan trọng không thể thiếu của bất kỳ cuộc kiểm tốn nào.
Do đó, việc tn thủ các chuẩn mực kiểm tốn trong khâu lập kế hoạch kiểm tốn sẽ
giúp cơng ty kiểm tốn và kiểm tốn viên bao qt tình hình, giúp cho việc kiểm
tốn được tiến hành thuận lợi, nhanh chóng và chính xác hơn.
Do phạm vi của các chuẩn mực kiểm toán quá rộng nên người viết đã chọn
những chuẩn mực có liên quan đến cơng việc lập kế hoạch kiểm toán để nghiên cứu
việc vận dụng các chuẩn mực trong q trình lập kế hoạch kiểm tốn báo cáo tài
chính của cơng ty kiểm tốn ABC làm đề tài tốt nghiệp: “Xem xét, đánh giá việc
vận dụng chuẩn mực kiểm tốn trong quy trình lập kế hoạch kiểm tốn tại
Cơng ty TNHH Kiểm tốn và tư vấn ABC”.
Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu cơng việc cụ thể về lập kế hoạch kiểm toán dựa trên các chuẩn mực
ban hành có liên quan đến cơng việc lập kế hoạch kiểm tốn và tình hình vân dụng
trên thực tế tại công ty.
Nhận xét những ưu điểm và những tồn tại cũng như đưa ra một số kiến nghị
nhằm góp phần hồn thiện quy trình lập kế hoạch kiểm tốn cho khách hàng tại
công ty ABC.

Trang 1


Chuyên đề tốt nghiệp(hệ thống chuẩn mực kiểm toán cũ)



Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, người viết chủ yếu dựa trên việc xem xét hồ sơ lưu
trữ, quan sát, phỏng vấn kiểm tốn viên trong q trình lập kế hoạch kiểm tốn tại
cơng ty khách hàng.
Phạm vi và hạn chế của đề tài
Do hạn chế về thời gian cũng như hạn chế về kinh nghiệm nên khóa luận chỉ
trình bày những nội có liên quan đến những chuẩn mực về việc lập kế hoạch kiểm
toán và đánh giá việc áp dụng chuẩn mực này tại công ty kiểm tốn ABC.
Đề tài gồm 3 nội dung chính:
Chương 1: Tổng quan về các chuẩn mực kiểm tốn có liên quan đến quy trình
lập kế hoạch kiểm tốn báo cáo tài chính.
Chương 2: Tình hình thực tế về việc vận dụng các chuẩn mực kiểm toán trong
việc lập kế hoạch kiểm tốn báo cáo tài chính tại cơng ty TNHH Kiểm toán và tư
vấn ABC.
Chương 3: Nhận xét và kiến nghị.

Trang 2


Chuyên đề tốt nghiệp(hệ thống chuẩn mực kiểm toán cũ)

Đề tài
VẬN DỤNG CHUẨN MỰC KIỂM TỐN TRONG QUY TRÌNH LẬP
KẾ HOẠCH KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY TNHH
KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN CHUẨN VIỆT
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÁC CHUẨN MỰC KIỂM TỐN CĨ LIÊN
QUAN ĐẾN QUY TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI
CHÍNH
1.1. Sự cần thiết của việc tuân thủ chuẩn mực kiểm toán trong kiểm tốn báo

cáo tài chính
1.1.1. Khái niệm kiểm tốn:
Theo định nghĩa của Liên đồn kế tốn quốc tế (International Federation of
Accountants –IFAC) thì “Kiểm tốn là việc các kiểm tốn viên độc lập kiểm tra và
trình bày ý kiến của mình về các bản báo cáo tài chính”.
Trong giáo trình kiểm tốn của các tác giả Alvin A.Rens và James
K.Loebbecker đã định nghĩa: “ Kiểm tốn là q trình các chuyên gia độc lập và có
thẩm quyền thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin có thể định lượng
được của một đơn vị cụ thể nhằm mục đích xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp
giữa các thông tin này với các chuẩn mực đã được thiết lập”.
Có định nghĩa lại cho rằng: “Kiểm toán là thủ pháp xem xét và kiểm tra một
cách khách quan về từng khoản mục bao gồm việc thẩm tra những thông tin đặc
trưng được xác định bởi kiểm toán viên hoặc thiết lập bởi thực hành chung. Nói
tổng qt, mục đích của kiểm tốn là trình bày ý kiến hoặc đi đến kết luận về đối
tượng được kiểm toán1”.
Tại Việt Nam trong Quy chế về kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân
ban hành kèm theo Nghị định số 07/CP của Chính phủ ngày 29/1/94 có nêu: “Kiểm
tốn độc lập là việc kiểm tra và xác nhận của kiểm toán viên chuyên nghiệp thuộc
các tổ chức kiểm tốn độc lập về tính đúng đắn, hợp lý của các tài liệu, số liệu kế
1

Auditing - Theory & Practice của John Dunn, University of Strathclyde, Glasgow nhà xuất bản Prentice
Hall năm 2003

Trang 3


Chuyên đề tốt nghiệp(hệ thống chuẩn mực kiểm toán cũ)

toán và báo cáo quyết toán của các doanh nghiệp, các cơ quan, tổ chức đoàn thể,

tổ chức xã hội (gọi tắt là các đơn vị kế tốn) khi có u cầu của đơn vị này”.
Như vậy, tuy các định nghĩa nêu trên cách diễn đạt và từ ngữ khác nhau song
chúng đều thống nhất ở những nội dung cơ bản sau:
- Chủ thể tham gia hoạt động kiểm toán: Người thực thi cơng việc kiểm tốn
(kiểm tốn viên) và các đơn vị kinh tế (gọi chung là các doanh nghiệp) có các thơng
tin kinh tế được kiểm tốn.
- Đối tượng kiểm tốn: Là các thơng tin kinh tế được kiểm toán mà kiểm toán
viên sẽ đưa ra ý kiến về những thơng tin này sau q trình thực hiện cơng việc kiểm
toán.
- Mục tiêu của kiểm toán: kết thúc quá trình kiểm tốn, kiểm tốn viên đưa ra
ý kiến về đối tượng kiểm toán.

1.1.2. Sự cần thiết của việc tuân thủ theo chuẩn mực kiểm toán
Kết quả kiểm toán báo cáo tài chính là rất quan trọng. Đây là ý kiến nhận xét
của kiểm tốn viên về sự trình bày trung thực hợp lý của thông tin trên báo cáo tài
chính sau khi tiến hành cuộc kiểm tốn. Vì vậy, để đảm bảo ý kiến của kiểm toán
viên là đáng tin cậy, là kết luận có được dựa trên những cơ sở hợp lý thì hoạt động
kiểm tốn phải được điều chỉnh bởi các quy định trong chuẩn mực. Tuân thủ chuẩn
mực kiểm toán sẽ là căn cứ để đánh giá và kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm
toán.

1.2. Mục đích của việc lập kế hoạch kiểm tốn báo cáo tài chính
1.2.1. Khái quát về giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn báo cáo tài chính
Trang 4


Chuyên đề tốt nghiệp(hệ thống chuẩn mực kiểm toán cũ)

- Giới thiệu về lập kế hoạch kiểm toán là một quy trình thuộc giai đoạn
chuẩn bị kiểm tốn.

Lập kế hoạch kiểm tốn là cơng việc quan trọng đầu tiên của cơng ty kiểm
tốn và của kiểm tốn viên trước khi đi vào kiểm toán cho khách hàng. Kế hoạch
kiểm toán phải được lập cho mọi cuộc kiểm toán. Kế hoạch kiểm tốn phải được lập
một cách thích hợp nhằm đảm bảo bao quát hết các khía cạnh trọng yếu của cuộc
kiểm toán; phát hiện gian lận, rủi ro và những vấn đề tiểm ẩn; và đảm bảo cuộc
kiểm toán được hồn thành đúng thời hạn. Kế hoạch kiểm tốn trợ giúp kiểm tốn
viên phân cơng cơng việc cho trợ lý kiểm toán và phối hợp với kiểm toán viên và
chuyên gia khác về việc kiểm toán.

- Giới thiệu các bước trong quy trình lập kế hoạch kiểm tốn.
• Tìm hiểu khách hàng (đối với khách hàng mới, đối với khách hàng cũ,
phân cơng kiểm tốn viên, thỏa thuận sơ bộ với khách hàng…)
• Tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ
• Xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm tốn
• Phương pháp tiếp cận
• Lập kế hoạch
1.2.2. Mục đích của việc lập kế hoạch kiểm tốn báo cáo tài chính
Chuẩn mực VSA 300 – Lập kế hoạch kiểm toán - quy định các nguyên tắc, thủ
tục cơ bản và hướng dẫn thể thức áp dụng các nguyên tắc và thủ tục cơ bản liên
quan đến việc lập kế hoạch cho một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính.
Cơng ty kiểm tốn và kiểm tốn viên phải lập kế hoạch kiểm toán để đảm bảo
cuộc kiểm toán được tiến hành một cách có hiệu quả.

1.3. Quy trình lập kế hoạch kiểm tốn báo cáo tài chính và các chuẩn mực
kiểm tốn có liên quan
1.3.1. Tìm hiểu về khách hàng
1.3.1.1. VSA 310, 250 về tìm hiểu tình hình kinh doanh
a. VSA 310 “Hiểu biết về tình hình kinh doanh”
Trang 5



Chuyên đề tốt nghiệp(hệ thống chuẩn mực kiểm toán cũ)

- Nội dung cần tìm hiểu về tình hình kinh doanh
VSA 310 có quy định: “Để thực hiện kiểm tốn báo cáo tài chính, kiểm tốn
viên phải có hiểu biết cần thiết, đầy đủ về tình hình kinh doanh nhằm đánh giá và
phân tích được các sự kiện, nghiệp vụ và thực tiễn hoạt động của đơn vị được kiểm
toán mà theo kiểm tốn viên thì có ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính, đến
việc kiểm tra của kiểm toán viên hoặc báo cáo kiểm toán”.
Hiểu biết cần thiết của kiểm toán viên để thực hiện một cuộc kiểm toán bao
gồm những hiểu biết tổng quan về nền kinh tế, lĩnh vực hoạt động của đơn vị, hiểu
biết cụ thể hơn về tổ chức và hoạt động của đơn vị được kiểm toán. Mức độ hiểu
biết về đơn vị của kiểm tốn viên khơng nhất thiết phải như Ban giám đốc của đơn
vị được kiểm tốn.

- Cách thức tìm hiểu về tình hình kinh doanh
Kiểm tốn viên thu thập thơng tin về tình hình kinh doanh từ các nguồn như:
• Kinh nghiệm thực tiễn về đơn vị và ngành nghề kinh doanh của đơn vị
được kiểm toán trên báo cáo tổng kết, biên bản làm việc, báo chí;
• Hồ sơ kiểm tốn năm trước;
• Trao đổi với Giám đốc, kế toán trưởng hoặc cán bộ, nhân viên của đơn
vị được kiểm tốn;
• Trao đổi với kiểm tốn viên nội bộ và xem xét báo cáo kiểm toán nội bộ
của đơn vị được kiểm tốn;
• Trao đổi với kiểm tốn viên khác và với các nhà tư vấn đã cung cấp dịch
vụ cho đơn vị được kiểm toán hoặc hoạt động trong cùng lĩnh vực với đơn
vị được kiểm tốn;
• Trao đổi với chun gia, đối tượng bên ngồi có hiều biết về đơn vị
được kiểm tốn ( Thí dụ: chuyên gia kinh tế, cơ quan cấp trên, khách hàng,
nhà cung cấp, …);

• Tham khảo các ấn phẩm liên quan đến lĩnh vực hoạt động của đơn vị
được kiểm tốn
• Các văn bản pháp lý và các quy định có ảnh hưởng đến đơn vị được
kiểm toán;

Trang 6


Chun đề tốt nghiệp(hệ thống chuẩn mực kiểm tốn cũ)

• Khảo sát thực tế văn phòng, nhà xưởng của đơn vị được kiểm tốn;
• Các tài liệu do đơn vị được kiểm tốn cung cấp.
b. VSA 250 “Xem xét tính tuân thủ pháp luật và các quy định trong
kiểm toán báo cáo tài chính”
- Biện pháp cụ thể để tìm hiểu về pháp luật và các quy định có liên
quan đến khách hàng.
VSA 250 có quy định: “Để lập kế hoạch kiểm tốn, kiểm tốn viên phải có sự
hiểu biết tổng thể về pháp luật và các quy định liên quan đến hoạt động và ngành
nghề kinh doanh của đơn vị được kiểm toán; phải nắm được cách thức, biện pháp
thực hiện pháp luật và các quy định của đơn vị ”. Kiểm tốn viên có thể có được
hiểu biết về pháp luật và các quy định có liên quan đến đơn vị được kiểm toán bằng
cách sử dụng các phương pháp như tìm hiểu tài liệu và phỏng vấn.
Khi lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên và cơng ty kiểm tốn
phải có thái độ thận trọng nghề nghiệp (theo quy định tại Chuẩn mực kiểm tốn
VSA 200), phải chú ý đến hành vi khơng tn thủ pháp luật và các quy định dẫn
đến sai sót ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính. Khi phát hiện thấy một hành
vi cố ý không tuân thủ pháp luật và các quy định, kiểm toán viên phải tính đến khả
năng đơn vị cịn có những vi phạm khách nữa. Ngược lại, nếu hành vi là vơ tình,
kiểm tốn viên khơng nhất thiết phải áp dụng.
Đoạn 15 VSA 250 chỉ ra rằng: “Để hiểu biết tổng thể về pháp luật và các quy

định có liên quan đến đơn vị được kiểm toán, kiểm toán viên áp dụng những biện
pháp sau đây:
• Sử dụng các kiến thức hiện có liên quan đến hoạt động và ngành nghè
kinh doanh của đơn vị;
• Yêu cầu đơn vị cung cấp và giải trình về những quy định và thủ tục nội
bộ của đơn vị liên quan đến việc tuân thủ pháp luật và các quy định;
• Trao đổi với lãnh đạo đơn vị về pháp luật và các quy định có ảnh hưởng
trọng yếu đến báo cáo tài chính của đơn vị;
• Xem xét các quy định và thủ tục giải quyết cụ thể của đơn vị khi xảy ra
tranh chấp hoặc xử phạt;
Trang 7


Chun đề tốt nghiệp(hệ thống chuẩn mực kiểm tốn cũ)

• Thảo luận với những cơ quan chức năng liên quan, chuyên gia tư vấn
pháp luật và cá nhân khác để hiểu biết thêm về pháp luật và các quy định
liên quan đến hoạt động của đơn vị”.
1.3.1.2. VSA 400, VSA 550 về tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ
a. VSA 400 “Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ”
- Khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ
“Kiểm soát nội bộ là một quá trình do người quản lý, hội đồng quản trị và các
nhân viên của đơn vị chi phối, nó được thiết lập để cung cấp một sự bảo đảm hợp lý
nhằm thực hiện các mục tiêu sau:
- Báo cáo tài chính đáng tin cậy
- Các luật lệ và quy định được tuân thủ
- Hoạt động hữu hiệu và hiệu quả2”
- Mục đích của việc nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ.
VSA 400 chỉ ra rằng: “Mục đích của chuẩn mực này là quy định các nguyên
tắc, thủ tục cơ bản và hướng dẫn thể thức áp dụng các nguyên tắc, thủ tục cơ bản

liên quan đến việc tìm hiểu hệ thống kế tốn và hệ thống kiểm soát nội bộ cũng như
việc đánh giá rủi ro kiểm tốn và các thành phần của nó, bao gồm: Rủi ro tiềm
tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện trong q trình kiểm tốn báo cáo tài
chính”.
Đoạn 2 VSA 400 chỉ ra rằng: “Kiểm tốn viên phải có đủ hiểu biết về hệ
thống kế tốn và hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng để lập kế hoạch kiểm
tốn tổng thể và chương trình kiểm tốn thích hợp, có hiệu quả. Kiểm tốn viên
phải sử dụng khả năng xét đốn chun mơn của mình để đánh giá rủi ro kiểm toán
và xác định các thủ tục kiểm toán nhằm giảm các rủi ro kiểm toán xuống thấp tới
mức có thể chấp nhận được”.

2

Định nghĩa này được đưa ra vào năm 1992 bởi COSO (Committee of Sponsoring Organozation)

Trang 8


Chun đề tốt nghiệp(hệ thống chuẩn mực kiểm tốn cũ)

-

Trình tự nghiên cứu hệ thống kiểm sốt nội bộ.
Trình tự tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ bao gồm 4 bước sau:
• Bước 1: Tìm hiểu về hệ thống kiểm sốt nội bộ
Kiểm tốn viên cần phải có sự hiểu biết đầy đủ về các bộ phận hợp thành hệ

thống kiểm soát nội bộ để phục vụ cho việc lập kế hoạch kiểm toán. Kiểm toán viên
phải xem xét các bộ phận của hệ thống kiểm soát nội bộ trên hai phương diện, đó là
hệ thống kiểm sốt nội bộ có được thiết kế phù hợp khơng và chúng có được thực

hiện trên thực tế hay khơng. Dựa vào những hiểu biết này, kiểm toán viên sẽ xác
định các sai sót tiềm tàng, xem xét các yếu tố ảnh hưởng có thể dẫn đến có sai lệch
trọng yếu trên báo cáo tài chình, thiết kế các thử nghiệm cơ bản,…
• Bước 2: Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát
Đánh giá rủi ro kiểm soát là đánh giá sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội
bộ trong việc ngăn chặn và phát hiện các sai sót trọng yếu. VSA 400 quy định:
“Dựa trên sự hiểu biết hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm tốn
viên và cơng ty kiểm tốn phải đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát đối với cơ sở
dẫn liệu cho từng số dư tài khoản hoặc các loại nghiệp vụ kinh tế chủ yếu.”

• Bước 3: Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt trong
chương trình kiểm toán
Thử nghiệm kiểm soát là những thử nghiệm để thu thập bằng chứng kiểm toán
về sự hữu hiệu trong thiết kế và vận hành của hệ thống kiểm soát nội bộ.
VSA 400 quy định: “Thử nghiệm kiểm soát bao gồm:
- Kiểm tra chứng từ của các nghiệp vụ kinh tế và các sự kiện để thu được bằng
chứng kiểm toán về hoạt động hữu hiệu của hệ thống kế tốn và hệ thống kiểm sốt
nội bộ, ví dụ kiểm tra các chứng từ liên quan đến phiếu chi tiền có được phê duyệt
đầy đủ hay khơng;

Trang 9


Chuyên đề tốt nghiệp(hệ thống chuẩn mực kiểm toán cũ)

- Phỏng vấn, quan sát thực tế việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ kiểm sốt
của những người thực thi cơng việc kiểm sốt nội bộ xem có để lại bằng chứng kiểm
sốt hay khơng;
- Kiểm tra lại việc thực hiện thủ tục kiểm sốt nội bộ, ví dụ kiểm tra lại bảng
đối chiếu tiền gửi của đơn vị với ngân hàng, xem xét lại biên bản kiểm kê quỹ, kiểm

kê hàng tồn kho, đối chiếu lại công nợ để đảm bảo rằng chúng có được đơn vị thực
hiện hay khơng.”
• Bước 4: Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và điều chỉnh lại những thử
nghiệm cơ bản đã dự kiến
Sau khi hồn thành các thử nghiệm kiểm sốt, kiểm tốn viên phải đánh giá lại
rủi ro kiểm soát. Khi nghiên cứu bằng chứng sử dụng làm cơ sở cho việc đánh giá
lại rủi ro kiểm soát, kiểm toán viên phải xem xét cả về số lượng và chất lượng của
bằng chứng. Theo đoạn 40 VSA 400: “Dựa trên kết quả các thử nghiệm kiểm soát,
kiểm toán viên phải xác định xem hệ thống kiểm sốt nội bộ có được thiết kế và
thực hiện phù hợp với đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm sốt hay khơng…” Tức là
kiểm tốn viên phải đánh giá sự hữu hiệu của kiểm soát nội bộ. Kiểm toán viên
thường sử dụng bảng hướng dẫn về tỷ lệ sai phạm có thể bỏ qua (thường dùng theo
tỷ lệ phần trăm) trong việc thực hiện thủ tục kiểm sốt. Thơng thường tỷ lệ sai lệch
có thể bỏ qua được xác định ở các mức từ 2% đến 20% như sau:

Mức độ tin cậy dự kiến vào
thủ tục kiểm sốt nội bộ
Cao

Mức độ sai lệch có thể bỏ
qua
2% - 7%

Trung Bình

6% - 12%

Thấp

11% - 20%


Khơng tin cậy

Khơng kiểm tra

Nếu kết quả của thử nghiệm kiểm soát cho phép kiểm toán viên kết luận tỷ lệ
sai phạm thấp hơn hoặc bằng với mức có thể bỏ qua thì thủ tục kiểm soát được xem
Trang 10


Chuyên đề tốt nghiệp(hệ thống chuẩn mực kiểm toán cũ)

là hữu hiệu. Ngược lại nếu tỷ lệ sai phạm cao hơn mức có thể bỏ qua thì thủ tục
kiểm sốt là khơng hữu hiệu3.
Tuy nhiên, nếu kiểm tốn viên đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát là tối đa thì
bước 3 và bước 4 sẽ khơng thực hiện. Hai bước này thường được tiến hành trong
giai đoạn thực hiện kiểm tốn, nhưng đơi khi kiểm tốn viên có thể kết hợp thực
hiện trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn.

b. VSA 550 “Các bên liên quan”
- Trình bày u cầu đối với kiểm tốn viên và cơng ty kiểm toán khi
đánh giá rủi ro kiểm soát về các sự kiện và giao dịch với “các bên có
liên quan”.
Đoạn 13 VSA 550 có nêu “Khi tìm hiểu hệ thống kế toán và hệ thống kiểm
soát nội bộ để đánh giá rủi ro kiểm sốt, kiểm tốn viên và cơng ty kiểm tốn cần
phải cân nhắc tính đầy đủ và hiệu quả của các thủ tục kiểm soát nội bộ đối với việc
ghi chép và phê duyệt các giao dịch với các bên liên quan”.
VSA 550 cũng nêu rõ: “ Các bên được coi là liên quan nếu một bên có khả
năng kiểm sốt hoặc có ảnh hưởng đáng kể đối với bên kia trong việc ra quyết định
tài chính và hoạt động.” Và “Giao dịch giữa các bên liên quan: Là việc chuyển

giao các nguồn lực hay các nghĩa vụ giữa các bên liên quan, khơng xét đến việc có
tính giá hay khơng.”
Về ảnh hưởng đáng kể thì: “Ảnh hưởng đáng kể: Là kết quả của việc tham gia
vào việc đề ra các chính sách tài chính và hoạt động của một doanh nghiệp, nhưng
khơng kiểm sốt các chính sách đó.”
Theo Chuẩn mực VSA 200 có nêu “trong một số trường hợp, có thể tồn tại
những nhân tố hạn chế tính thuyết phục của những bằng chứng dùng để kết luận về
cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài chính. Vì tính khơng chắc chắn của cơ sở dẫn liệu
của báo cáo tài chính liên quan đến tính đầy đủ về các bên liên quan, những thủ tục
3

Kiểm toán, 2007, NXB Lao động xã hội, trang 99

Trang 11


Chuyên đề tốt nghiệp(hệ thống chuẩn mực kiểm toán cũ)

được quy định trong Chuẩn mực này nhằm cung cấp đầy đủ những bằng chứng
kiểm tốn thích hợp liên quan đến những cơ sở dẫn liệu này khi khơng có những
tình huống kiểm tốn viên xác định là:
• Làm tăng rủi ro sai sót vượt q mức độ dự tính;
• Đã xảy ra sai sót trọng yếu liên quan đến các bên liên quan
Khi có dấu hiệu cho thấy cịn tồn tại những tình huống trên thì kiểm tốn viên
phải thực hiện thêm một số thủ tục hoặc thực hiện những thủ tục sửa đổi thích hợp.
Khi có sự tồn tại các bên có liên quan và những giao dịch với các bên liên
quan được xem như những hoạt động kinh doanh thơng thường, kiểm tốn viên
phải nắm bắt được thơng tin về những hoạt động này vì:
a) Chuẩn mực kế tốn “Thơng tin về các bên liên quan” u cầu trình bày
trong báo cáo tài chính các mối quan hệ và giao dịch được thực hiện với các bên

liên quan.
b) Sự tồn tại của các bên liên quan hoặc các giao dịch với các bên liên quan
có thể ảnh hưởng đến báo cáo tài chính.
c) Độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán phụ thuộc vào nguồn gốc (ở bên trong
hay ở bên ngoài) và từng trường hợp cụ thể. Việc đánh giá đọ tin cậy của bằng
chứng kiểm toán dựa trên các ngun tắc sau đây:
• Bằng chứng có nguồn gốc bên ngoài đơn vị đáng tin cậy hơn bằng
chứng có nguồn gốc bên trong;
• Bằng chứng có nguồn gốc bên trong đơn vị có độ tin cậy cao hơn khi hệ
thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động có hiệu quả;
• Bằng chứng do kiểm tốn viên tự thu thập có độ tin cậy cao hơn bằng
chứng do đơn vị cung cấp.
d) Giao dịch với các bên liên quan có thể có mục đích khác với giao dịch
trong hoạt động kinh doanh thông thường, ví dụ phân chia lợi nhuận hoặc gian
lận”.
1.3.2. Xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán
1.3.2.1. VSA 200, VSA 320 về xác lập mức trọng yếu
a. VSA 200 “Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm tốn báo
cáo tài chính”
- Khái niệm trọng yếu.

Trang 12


Chuyên đề tốt nghiệp(hệ thống chuẩn mực kiểm toán cũ)

Theo VSA 200 – Tính trọng yếu trong kiểm tốn báo cáo tài chính – định
nghĩa: “Trọng yếu là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thông tin
(một số liệu kế tốn) trong báo cáo tài chính. Thơng tin được coi là trọng yếu có
nghĩa là nếu thiếu thơng tin đó hay thiếu chính xác của thơng tin đó sẽ ảnh hưởng

đến các quyết định của người sử dụng báo cáo tài chính. Mức độ trọng yếu tùy
thuộc vào tầm quan trọng của thơng tin và tính chất của thơng tin hay sai sót được
đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể. Mức trọng yếu là một ngưỡng, một điểm chia cắt
chứ không phải là nội dung của thơng tin cần phải có. Tính trọng yếu của thơng tin
phải xem xét cả trên phương diện định lượng và định tính”.
- Đặc điểm của trọng yếu.
Tính trọng yếu của thông tin phải được xem xét trên cả 2 phuơng diện, định
lượng và định tính
• Định lượng: sai lệch được gọi là trọng yếu khi nó vượt qua một giới hạn
nhất định có thể sẽ gây ảnh hưởng đến quyết định của người sử dụng báo
cáo tài chính. Thơng thường các chỉ tiêu dùng để xác lập mức trọng yếu là
% trên tổng tài sản, % trên tổng doanh thu hoặc là % trên tổng lợi nhuận.
Tùy vào từng trường hợp cụ thể, kiểm tốn viên có thể chọn một chỉ tiêu
hoặc phối hợp cả 3 chỉ tiêu để xác lập mức trọng yếu trong cuộc kiểm tốn.
• Định tính: Mức trọng yếu còn tùy thuộc vào tầm quan trọng và tính chất
của thơng tin, bản chất của sai phạm, phụ thuộc nhiều vào sự xét đốn mang
tính nghề nghiệp của kiểm toán viên. Kiểm toán viên phải nhận thức tuy có
những trường hợp sai lệch nhỏ nhưng vẫn có thể gây ảnh hưởng đến quyết
định của người sử dụng báo cáo tài chính.
b. VSA 320 “Tính trọng yếu trong kiểm toán”
- Yêu cầu về xác lập mức trọng yếu.
VSA 320 có nêu: “Khi lập kế hoạch kiểm tốn, kiểm tốn viên phải xác định
mức trọng yếu có thể chấp nhận đuợc để làm tiêu chuẩn phát hiện ra những sai sót
trọng yếu về mặt định lượng. Tuy nhiên, để đánh giá những sai sót được coi là

Trang 13


Chuyên đề tốt nghiệp(hệ thống chuẩn mực kiểm toán cũ)


trọng yếu, kiểm tốn viên cịn phải xem xét cả hai mặt định lượng và định tính của
sai sót.”
Kiểm tốn viên cần xét tới khả năng có sai sót là tương đối nhỏ nhưng tổng
hợp lại có ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính. Kiểm tốn viên cần xem xét
tính trọng yếu trên cả phương diện mức độ sai sót tổng thể của báo cáo tài chính
trong mối quan hệ với mức độ sai sót chi tiết của số dư các tài khoản, của các giao
dịch và các thông tin trình bày trên báo cáo tài chính. Tính trọng yếu cũng có thể
chịu ảnh hưởng của các nhân tố khác như các quy định pháp lý hoặc các vấn đề liên
quan đến các khoản mục khác nhau của báo cáo tài chính và mối liên hệ giữa các
khoản mục đó. Kiểm tốn viên phải xác định tính trọng yếu khi:
• Xác định nơi dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm tốn;
• Đánh giá ảnh hưởng của những sai sót.
- Phương pháp xác lập mức trọng yếu.
Các bước xác định mức trọng yếu trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán gồm
2 bước:
Bước 1: Ước lượng ban đầu về mức trọng yếu cho toàn bộ báo cáo tài chính
Bước 2: Phân phối ước tính ban đầu về mức trọng yếu cho các khoản mục hay
các bộ phận của báo cáo tài chính

1.3.2.2. VSA 400 về đánh giá rủi ro kiểm toán
- Khái niệm rủi ro kiểm toán.
Đoạn 7 VSA 400: “Rủi ro kiểm toán là rủi ro do kiểm tốn viên và cơng ty
kiểm tốn đưa ra ý kiến nhận xét khơng thích hợp khi báo cáo tài chính đã được
kiểm tốn cịn có những sai sót trọng yếu. Rủi ro kiểm tốn gồm ba bộ phận: rủi ro
tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện”.
Rủi ro kiểm toán xảy ra khi báo cáo tài chính cịn chứa đựng những sai lệch
trọng yếu nhưng kiểm toán viên lại nhận xét rằng chúng đã được trình bày trung
thực và hợp lý. Rủi ro này xuất phát từ các sai lệch tiểm ẩn trong báo cáo tài chính

Trang 14



Chuyên đề tốt nghiệp(hệ thống chuẩn mực kiểm toán cũ)

nhưng khơng được hệ thống kiểm sốt nội bộ của đơn vị ngăn chặn hay phá hiện và
kiểm toán viên cũng khơng tìm ra. Để nghiên cứu và đánh giá các nhân tố ảnh
hưởng đến rủi ro kiểm toán, người ta chia chia rủi ro kiểm toán thành ba bộ phận là
rủi ro tiểm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện.
- Các bộ phận của rủi ro kiểm toán.
a) Rủi ro tiềm tàng: là rủi ro tiềm ẩn, vốn có do khả năng từng nghiệp vụ,
từng khoản mục trong báo cáo tài chính chứa đựng sai sót trọng yếu khi tính riêng
rẽ hoặc tính gộp mặc dù có hay khơng có hệ thống kiểm sốt nội bộ.
Khi lập chương trình kiểm tốn, kiểm tốn viên phải xác định cụ thể mức độ
rủi ro tiềm tàng cho các số dư hoặc loại nghiệp vụ quan trọng đến từng cơ sở dẫn
liệu. Trường hợp không thể xác định cụ thể được thì kiểm tốn viên phải giả định
rằng rủi ro tiềm tàng là cao cho cơ sở dẫn liệu đó. Căn cứ vào mức độ đánh giá rủi
ro tiềm tàng để dự kiến các cơng việc, thủ tục kiểm tốn sẽ được thực hiện cho các
nghiệp vụ, các khoản mục trọng yếu trên báo cáo tài chính, hoặc các nghiệp vụ, các
khoản mục mà kiểm tốn viên cho là có rủi ro tiềm tàng cao.
Kiểm toán viên phải đánh giá rủi ro tiềm tàng trên những nhân tố chủ yếu
sau:
+ Trên phương diện báo cáo tài chính:
- Sự liêm khiết, kinh nghiệm và hiểu biết của Ban Giám đốc cũng như sự
thay đổi thành phần Ban quản lý xảy ra trong niên độ kế tốn;
- Trình độ và kinh nghiệm chun mơn của kế tốn trưởng, của các nhân
viên kế toán chủ yếu, của kiểm toán viên nội bộ và sự thay đổi (nếu có) của họ;
- Những áp lực bất thường đối với Ban giám đốc, đối với kế tốn trưởng,
nhất là những hồn cảnh thúc đẩy Ban giám đốc, kế tốn trưởng phải trình bày báo
cáo tài chính không trung thực;
- Đặc điểm hoạt động của đơn vị;

- Các nhân tố ảnh hưởng đến lĩnh vực hoạt động của đơn vị.

Trang 15


Chuyên đề tốt nghiệp(hệ thống chuẩn mực kiểm toán cũ)

+ Trên phương diện số dư tài khoản và loại nghiệp vụ:
- Báo cáo tài chính có thể chứa đựng những sai sót;
- Việc xác định số dư và số phát sinh của các tài khoản và nghiệp vụ kinh
tế;
- Mức độ dễ bị mất mát, biển thủ tài sản;
- Mức độ phức tạp của các nghiệp vụ hay sự kiện quan trọng địi hỏi phải
có ý kiến của chun gia;
- Việc ghi chép các nghiệp vụ bất thường và phức tạp, đặc biệt là gần thời
điểm kết thúc niên độ;
- Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính bất thường khác.
b) Rủi ro kiểm soát: là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ,
từng khoản mục trong báo cáo tài chính khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà hệ thống
kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ không ngăn ngừa hết hoặc không phát hiện kịp
thời.
Kiểm toán viên thường đánh giá rủi ro kiểm soát ở mức độ cao đối với cơ
sở dẫn liệu của báo cáo tài chính trong trường hợp:
- Hệ thống kế tốn và hệ thống kiểm sốt nội bộ khơng đầy đủ;
- Hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ khơng hiệu quả;
- Kiểm tốn viên khơng được cung cấp đầy đủ cơ sở để đánh giá sự đầy đủ
và hiệu quả của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng.
Kiểm toán viên thường đánh giá rủi ro kiểm soát ở mức độ không cao đối
với cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài chính trong trường hợp:
- Kiểm tốn viên có đủ cơ sở để kết luận hệ thống kế toán và hệ thống kiểm

sốt nội bộ được thiết kế có thể ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa các sai sót trọng
yếu;

Trang 16


Chuyên đề tốt nghiệp(hệ thống chuẩn mực kiểm toán cũ)

- Kiểm tốn viên có kế hoạch thực hiện thử nghiệm kiểm soát làm cơ sở
cho việc đánh giá mức độ rủi ro kiểm soát.
Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt có liên hệ chặt chẽ với nhau nên kiểm toán
viên cần kết hợp cùng lúc việc đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát.
c) Rủi ro phát hiện: là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ,
từng khoản mục trong báo cáo tài chính khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà trong
q trình kiểm tốn kiểm tốn viên hoặc cơng ty kiểm tốn đã khơng phát hiện
được.
Mức độ rủi ro phát hiện có liên quan trực tiếp đến thử nghiệm cơ bản của kiểm
toán viên. Kiểm toán viên phải dựa vào đánh giá mức độ rủi ro tiềm tàng và rủi ro
kiểm sốt để xác định nội dung, lịch trình và phạm vi thử nghiệm cơ bản để giảm
rủi ro phát hiện và giảm rủi ro kiểm toán xuống thấp đến mức có thể chấp nhận
được.
Mối quan hệ giữa các loại rủi ro
AR = IR x CR x DR

Hoặc

DR = AR / (IR x CR)

Với AR: Rủi ro kiểm toán
IR: Rủi ro tiểm tàng

CR: Rủi ro kiểm soát
DR: Rủi ro phát hiện
- Vận dụng khái niệm rủi ro trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn.
Rủi ro phát hiện ln tỷ lệ nghịch với rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát.
Trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán, kiểm toán viên cần đánh giá rủi ro kiểm toán,
bao gồm rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát nhằm xác định mức rủi ro phát hiện
phù hợp, trên cơ sở đó thiết kế các thử nghiệm cơ bản thích hợp để rủi ro kiểm toán
sau cùng sẽ nằm trong giới hạn được phép. Đối với các khoản mục mà rủi ro phát

Trang 17


Chuyên đề tốt nghiệp(hệ thống chuẩn mực kiểm toán cũ)

hiện chấp nhận được là thấp, kiểm toán viên cần tăng cường thử nghiệm chi tiết, mở
rộng cỡ mẫu…Ngược lại, đối với các khoản mục có thể cho phép mức rủi ro phát
hiện cao, kiểm tốn viên có thể giảm bớt các thử nghiệm cơ bản và giảm cỡ mẫu để
tăng tính hiệu quả.
- Phương pháp đánh giá rủi ro kiểm tốn.
• Ở mức độ tổng thể báo cáo tài chính: việc đánh giá rủi ro kiểm toán
được tiến hành dựa trên những thông tin thu thập được về đặc điểm và tình
hình hoạt động kinh doanh, kinh nghiệm kiểm tốn, các nhân tố về rủi ro
tiềm tàng ở mức độ báo cáo tài chính, sự xuất hiện của những nhân tố làm
gia tăng khả năng gian lận và sai sót cũng như những hành vi không tuân
thủ pháp luật và các quy định.
• Ở mức độ khoản mục (hay bộ phận): việc đánh giá rủi ro trong từng bộ
phận trước hết sẽ chịu ảnh hưởng của mức rủi ro đã được đánh giá đối với
tồn bộ báo cáo tài chính. Sau đó, kiểm tốn viên sẽ dựa trên hiểu biết của
mình về tình hình kinh doanh cũng như tính chất của khoản mục để đánh
giá rủi ro tiềm tàng của các khoản mục. Đồng thời, thơng qua tìm hiểu và

thực hiện các thử nghiệm kiểm soát (nếu cần thiết), kiểm toán viên sẽ đánh
giá lại mức độ rủi ro kiểm sốt như đã trình bày ở trên. Theo VSA 400 thì
kiểm tốn viên có thể kết hợp đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt
vì trên thực tế hai loại rủi ro này có quan hệ mật thiết với nhau.
1.3.2.3. Quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro kiểm toán theo VSA 320
Đoạn 11 VSA 320 – Tính trọng yếu trong kiểm tốn – nhấn mạnh: “Trong một
cuộc kiểm toán, mức trọng yếu và rủi ro kiểm tốn có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với
nhau: mức trọng yếu càng cao thì rủi ro kiểm tốn càng thấp và ngược lại”. Kiểm
toán viên phải cân nhắc đến mối quan hệ này khi xác định nội dung, lịch trình và
phạm vi của các thủ tục kiểm tốn một cách thích hợp, như khi lập kế hoạch kiểm
tốn, nếu kiểm tốn viên xác định mức trọng yếu có thể chấp nhận được là thấp thì
rủi ro kiểm tốn sẽ tăng lên. Trong hợp này kiểm tốn viên có thể:

Trang 18


Chun đề tốt nghiệp(hệ thống chuẩn mực kiểm tốn cũ)

• Giảm mức độ rủi ro kiểm soát đã được đánh giá bằng cách mở rộng
hoặc thực hiện thêm thử nghiệm kiểm soát để chứng minh cho việc giảm rủi
ro kiểm sốt; hoặc
• Giảm rủi ro phát hiện bằng cách sửa đổi lại nội dung, lịch trình và phạm
vi của những thủ tục kiểm tra chi tiết đã dự kiến.
1.3.3. Xây dựng kế hoạch và triển khai chương trình kiểm tốn theo VSA
300
1.3.3.1. Xây dựng kế hoạch chiến lược
Đoạn 4 VSA 300: “Lập kế hoạch chiến lược là định hướng cơ bản, nội dung
trọng tâm và phương pháp tiếp cận chung của cuộc kiểm toán do cấp chỉ đạo vạch
ra dựa trên sự hiểu biết về tình hình hoạt động và mơi trường kinh doanh của đơn
vị được kiểm tốn.”

• Đặc điểm của giai đoạn lập kế hoạch chiến lược:
Đoạn 13 VSA 300: “Kế hoạch chiến lược phải được lập cho các cuộc kiểm
tốn lớn về quy mơ, tính chất phức tạp, địa bàn rộng hoặc kiểm tốn báo cáo tài
chính của nhiều năm”. Kế hoạch chiến lược vạch ra mục tiêu, định hướng cơ bản,
nội dung trọng tâm, phương pháp tiếp cận và tiến trình của cuộc kiểm tốn. Kế
hoạch chiến lược do người phụ trách cuộc kiểm toán lập và được Giám đốc công ty
phê duyệt, được lập thành một văn bản riêng hoặc lập thành một phần riêng trong
kế hoạch kiểm toán tổng thể, là cơ sở chỉ đạo thực hiện và soát xét kết quả của cuộc
kiểm tốn.
• Những nội dung cần tìm hiểu trong giai đoạn lập kế hoạch chiến lược:
-

Tìm hiểu về tình hình kinh doanh của khách hàng

-

Xác định những vấn đề liên quan đến báo cáo tài chính

-

Xác định rủi ro tiềm tàng có thể ảnh hưởng đến báo cáo tài chính của

doanh nghiệp
-

Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị

-

Xác định nhu cầu hợp tác với chuyên gia


Trang 19


Chuyên đề tốt nghiệp(hệ thống chuẩn mực kiểm toán cũ)

-

Dự kiến nhóm trưởng và thời gian thực hiện
1.3.3.2. Xây dựng kế hoạch tổng thể

Đoạn 5 VSA 300: “Lập kế hoạch kiểm tốn tổng thể là việc cụ thể hóa kế
hoạch chiến lược và phương pháp tiếp cận chi tiết về nội dung, lịch trình và phạm
vi dự kiến của các thủ tục kiểm toán. Mục tiêu của việc lập kế hoạch kiểm tốn tổng
thể là để có thể thực hiện cơng việc kiểm tốn một cách có hiệu quả và theo đúng
thời gian dự kiến”.
Kế hoạch kiểm toán tổng thể thường bao gồm các nội dung sau:
• Hiểu biết chung về nền kinh tế
• Thực trạng nền kinh tế (tăng trưởng, suy thối, lạm phát…)
• Các chính sách tiền tệ, ngân hàng, thuế, tài chính… của Nhà nước
• Biến động của thị trường chứng khốn
• Kiểm sốt ngoại hối và tỷ giá ngoại tệ
• Hiểu biết về ngành hoạt động của đơn vị.
1.3.3.3. Triển khai chương trình kiểm tốn.
Theo VSA 300: “Chương trình kiểm tốn là tồn bộ những hướng dẫn cho
các thành viên tham gia kiểm toán và là phương tiện ghi chép theo dõi, kiểm tra
tình hình thực hiện kiểm tốn”.
Trình tự lập chương trình kiểm tốn
Thu thập thông tin về các bộ phận và phác
thảo về chương trình kiểm tốn

Đối chiếu lại với kế hoạch kiểm tốn xem
có thích hợp hay khơng?

Khơng

Tham khảo ý kiến
đơn vị và cấp trên
Khơng

Lựa chọn phương hướng kiểm tốn
Đánh giá xem lựa chọn có thích đáng hay
khơng?
Lập chương trình kiểm tốn

Trang 20


Chuyên đề tốt nghiệp(hệ thống chuẩn mực kiểm toán cũ)

Thiết kế được một chương trình kiểm tốn thích hợp sẽ giúp kiểm toán viên
đạt được mức thỏa mãn trong kiểm tốn với chi phí và thời gian hợp lý. Các thủ tục
kiểm tốn được thiết kế trong chương trình kiểm tốn gồm hai phần:
• Thử nghiệm kiểm sốt: là thử nghiệm dùng để thu thập bằng chứng kiểm
toán về sự hữu hiệu trong thiết kế và vận hành của hệ thống kiểm sốt nội bộ.
• Thử nghiệm cơ bản: là thử nghiệm dùng để thu thập bằng chứng về những
sai lệch trọng yếu trong báo cáo tài chinh, gồm hai loại:
-

Thử nghiệm chi tiết: là việc kiểm tra trực tiếp các nghiệp vụ hay số dư


-

Thủ tục phân tích: là việc so sánh các thơng tin tài chính, chỉ số, tỷ lệ

để phát hiện và nghiên cứu các trường hợp bất thường

CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ VIỆC VẬN DỤNG CÁC CHUẨN
MỰC KIỂM TOÁN TRONG VIỆC LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TỐN BÁO
CÁO TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN CHUẨN VIỆT
2.1. Khái qt về cơng ty TNHH Kiểm tốn tư vấn ABC
2.1.1. Q trình hình thành và phát triển
2.1.1.1. Q trình hình thành
Tên cơng ty

: Cơng ty TNHH kiểm toán và tư vấn ABC

Tên giao dịch

: ABC Auditing and Consulting Company.

Tên viết tắt

: ABC Co., Ltd;

Mã số thuế

: 0303128182

Trang 21



Chuyên đề tốt nghiệp(hệ thống chuẩn mực kiểm toán cũ)

Trụ sở chính

: 33 Phan Văn Hải, P13, Q6, Tp.HCM

Điện thoại

: +84 (8) 38594168

Fax

: +84 (8) 38592289

Email

:

Hình thức sở hữu

: Công ty TNHH 2 thành viên trở lên

Lĩnh vực kinh doanh : Cung cấp dịch vụ Kiểm Toán và tư vấn
Đại diện pháp luật

: TAP

Công ty thành lập ngày 20/11/2003, hoạt động trong lĩnh vực chun mơn
kiểm tốn, kế tốn, thuế và tài chính. Trụ sở chính của cơng ty đặt tại 33 Phan Văn

Hải, Q.6, TP. Hồ Chí Minh do TGĐ, TAP làm đại diện pháp luật.
2.1.1.2. Quá trình phát triển
Hiện tại cơng ty có nhiều chi nhánh và văn phòng đại diện đặt ở một số tỉnh
thành trong nước: Chi nhánh tại TP. Biên Hòa – Đồng Nai và văn phịng đại diện
đặt tại các tỉnh Bình Thuận, Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương, Tiền Giang và
Sóc Trăng…
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty
2.1.2.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty

Trang 22


Chuyên đề tốt nghiệp(hệ thống chuẩn mực kiểm toán cũ)

Hội Đồng Thành Viên

Ban Tổng Giám Đốc

Trưởng
phịng kế
tốn
Phó TGĐ
BP DV Kế
Tốn

Trưởng
phịng
DV kế
tốn


Phó TGĐ
BP Kiểm
Tốn

Trưởng
phịng
kiểm
tốn 1

Nhân viên
kế tốn

Trưởng
phịng
kiểm
tốn 2

Phó TGĐ
BP Tư
Vấn

Trưởng
phịng
kiểm
tốn 3

Trưởng
phịng
kiểm
tốn 4


Kiểm tốn viên và các trợ


Trưởng
phịng
TCHC

Trưởng
phịng IT

Nhân viên và chun
gia

Trưởng
phịng
tư vấn

Chuyên gia

2.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban
Ban Tổng Giám Đốc:


Điều hành, quản lý công việc kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm

chung về mọi hoạt động của cơng ty.


Có quyền quyết định bộ máy quản lý, đại diện ký kết các hợp đồng cung


cấp dịch vụ kế tốn, kiểm tốn và tư vấn.
Phó Tổng Giám Đốc bộ phận:


Tham mưu cho Giám đốc trong những vấn đề quan trọng của cơng ty

Trang 23


Chuyên đề tốt nghiệp(hệ thống chuẩn mực kiểm toán cũ)



Được ủy quyền trợ giúp và thay mặt Tổng Giám Đốc điều hành các hoạt

động hàng ngày tại công ty khi Tổng giám đốc đi vắng. Đồng thời, chịu trách nhiệm
trước Tổng giám đốc về việc hoàn thành trách nhiệm được giao.


Kiểm soát chất lượng các dịch vụ kế toán, kiểm toán và tư vấn.



Soạn thảo các kế hoạch, chiến lược, chính sách, biện pháp nhằm định

hướng phát triển Cơng ty.
Các phịng ban:
− Phịng IT: Quản lý mạng nội bộ cơng ty
− Phịng kế tốn: Thực hiện việc ghi chp sổ sch của cơng ty

− Phịng hành chính - Quản trị:
+ Thi hành các chính sách về quản lý do Phó gám đốc đưa xuống.
+ Bảo quản và lưu trữ các dữ liệu kế toán; theo dõi và kiểm tra việc thực
hiện các hợp đồng cung cấp dịch vụ.
+ Phụ trách quản lý, phân bổ nhiện vụ.
+ Đảm bảo chính sách tiền lương và các khoản bảo hiểm xã hội cho
nhân viên.
+ Thực hiện các chức năng hành chính khác trong Cơng ty.
− Bộ phận Kiểm tốn: Thực hiện các hợp đồng cung cấp dịch vụ kiểm toán
do Ban giám đốc ký kết và đưa xuống.
− Bộ phận dịch vụ Kế toán:
+ Thực hiện các hợp đồng cung cấp dịch vụ kế toán do Ban giám đốc ký
kết và đưa xuống.
+ Tổ chức cơng tác kế tốn của Cơng ty.

Trang 24


Chuyên đề tốt nghiệp(hệ thống chuẩn mực kiểm toán cũ)

− Bộ phận dịch vụ tư vấn: Cung cấp các dịch vụ tư vấn về các văn bản pháp
quy, hệ thống kiểm soát nội bộ, dịch vụ tin học kế toán…cho các khách hàng có yêu
cầu.
2.1.3. Nguyên tắc và mục tiêu hoạt động
Với mục tiêu phát triển lâu dài xem chất lượng phục vụ khách hàng là trên hết
nên tôn chỉ hoạt động của công ty: “Bring knowledge to Clients” (Đem tri thức
phục vụ khách hàng). ABC hoạt động theo nguyên tắc độc lập, khách quan, chính
trực, bảo vệ quyền lợi và bí mật kinh doanh của khách hàng cũng như quyền lợi của
chính bản thân mình trên cơ sở tn thủ quy định của pháp luật; hoàn toàn chịu
trách nhiệm và có khả năng bồi thường thiệt hại cho khách hàng.

2.1.3.1. Mục tiêu
Giúp cho các doanh nghiệp, các đơn vị kinh tế thực hiện tốt cơng tác tài chínhkế tốn theo đúng các quy định và pháp luật nhà nước Việt Nam, đảm bảo số liệu kế
toán phản ánh đúng thực trạng của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và kết
quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Giúp cho các cơ quan nhà nước có số liệu trung thực, chính xác, hợp pháp để
thực hiện tốt chức năng kiểm tra, kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch
vụ trong nền kinh tế quốc dân.
2.1.3.2. Phương hướng phát triển
Với mục tiêu ban đầu là giúp cho khách hàng lành mạnh hóa về nền tài chính
của mình, cơng ty ABC phát triển khơng ngừng đội ngũ nhân viên có năng lực sáng
tạo và giàu sáng tạo, kết hợp giữa sức khỏe và kinh nghiệm để giúp cho công ty
vững bước đi trên con đường xây dựng nền tài chính cho khách hàng nói riêng và
nền tài chính của Việt nam nói chung.
2.1.4. Khách hàng
Khách hàng của ABC đa dạng và thuộc các loại hình sau:
− Cơng ty trong nước
Trang 25


×