Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Luận văn chiến lược phát triển dành cho công ty dệt may - Nguyễn thị Huyền Dương – 2 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.47 KB, 36 trang )

Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


37
Mục tiêu của Marketing là thoả mãn các nhu cầu và mong muốn của khách
hàng bên ngoài và bên trong doanh nghiệp, đảm bảo được cung cấp sản phẩm
ổn định với chất lượng theo yêu cầu của sản xuất và giá cả phù hợp nhằm
giúp doanh nghiệp giành thắng lợi trong cạnh tranh và đạt được lợi nhuận cao
trong dài hạn. Như thế, ngay từ khi mới xuất hiện cho đến ngày nay hoạt động
Marketing luôn avf ngày càng đóng vai trò rất quan trọng của mọi doanh
nghiệp. Hoạt động Marketing của doanh nghiệp càng có chất lượng và ở
phạm vi rộng bao nhiêu doanh nghiêpj càng có thể tạo ra các lợi thế chiến
thắng các đối thủ cạnh tranh bấy nhiêu.
c, Tác động của khả năng sản xuất, nghiên cứu và phát triển:
Khả năng sản xuất là yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Khả năng sản xuất c
ủa doanh nghiệp thương tập
chung chủ yếu vào các vấn đề năng lực sản xuất như quy mô, cơ cấu, trình độ
kỹ thuật sản xuất, hình thức tổ chức quá trình sản xuất Các nhân tố trên tác
động trực tiếp đến chi phí kinh doanh cũng như thời hạn sản xuất và đáp ứng
nhu cầu về sản phẩm. Đây là một trong các điều kiện không thể thiếu t
ạo ra
lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
d, Ảnh hưởng của nguồn nhân lực:
Nhân lực là lực lượng lao động sáng tạo của doanh nghiệp. Tòan bộ
lựclượng loa động của doanh nghiệp bao gồm cả loa động quảnt trị , lao động
nghiên cứu và phát triển , đội ngũ lao động kỹ thuật trực tiếp tham gia vao các
quả trình sản xuất tác động rất mạnh và mang tính chất quyết đị
nh đến mọi


hoạt động của doanh nghiệp. Do vai trò ảnh hưởng có tính chất quyết định
của nguồn nhân lực, doanh nghiệp cần luôn chú trọng trước hết đến đảm bảo
số lượng , chất lượng và cơ cấu của ba loại lao động:
- Các nhà quản trị cao cấp
- Các nhà quản trị cấp trung gian và cấp thấp
- Đội ngũ các thợ cả, nghệ nhân và công nhân có tay nghề cao.
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


38
Bên cạnh đó doanh nghiệp phải đảm bảo được các điều kiện vật chất - kỹ
thuật cần thiết và tổ chức lao đông sao ch tạo động lực phát huy hết tiềm năng
của đội ngũ lao động này.
e, Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị là tổng hợp các bộ phận khác nhau có môi
liên hệ và quan hệ
phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hoá, được giao
những trách nhiệm và quyền hạn nhất định và được bố trí theo từng cấp nhằm
thực hiện các chức năng quản trị doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào có bộ máy
tổ chức gọn nhẹ và làm việc năng động hiệu qủa sẽ giảm bớt được chi phí và
tăng khả năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
f, Tình hình tài chính của doanh nghiệp:
Tình hình tài chính tác
động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh doanh
trong mọi giai đoạn phát triển của doanh nghiệp. Mọi hoạt động đầu tư mua
sắm, dự trữ, lưu kho, cũng như khả năng thanh toán của doanh nghiệp ở
mọi thời điểm đều phụ thuộc vào khả năng tài chính của nó. Khi đánh gia tình
hình tài chính doanh nghiệp cần tập chung vào các vấn đề chủ yếu như

: Cầu
về vốn và khả năng huy động vốn, việc phân bổ vốn (cơ cấu vốn), hiệu quả sử
dụng vốn sản xuất - kinh doanh chung ở doanh nghiệp và từng bộ phận của
nó, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp đánh giá vị thế của doanh nghiệp,
II- Thực trạng công tác hoạch định chiến lược và kế hoạch phát triển của
công ty dệt vải công nghiệp Hà Nộ
i.
1- Những cơ hội và thách thức từ môi trường kinh doanh:
Khi nói đến môi trường kinh doanh ta phải xét đến tất cả các tác động từ hệ
thống chính trị , pháp luật, sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, vấn đề lạm
phát hay tỷ giá hối đoái Nói chung nước ta có hệ thống chính trị khá ổn
định, đây là nền tảng rất tốt cho các nhà kinh tế phát huy tốt khả năng của
mình, tự do kinh doanh , tự do cạ
nh tranh dưới sự quản lý của nhà nước. Tuy
nhiên hệ thống pháp luật về kinh tế và nhất là luật đầu tư nước ngoài chưa
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


39
được hoàn chỉnh, còn nhiều thủ tục rườm rà gây không ít khó khăn cho các
nhà đầu tư, thứ nữa là vẫn chưa có biện pháp hữu hiệu để khống chế hàng
nhập lậu chốn thuế nhất là hàng từ Trung Quốc. Điều này thể hiện sự quản lý
lỏng lẻo của các cơ quan chức năng Sản phẩm của Haicatex cũng bị cạnh
tranh về giá bởi hàng hoá chốn thuế này.
N
ền kinh tế nước ta đang trên đà hội nhập và phát triển đã mở ra cho các
doanh nghiệp sản xuất noí chung và công ty nói riêng không ít những cơ hội.
Khi nền kinh tế phát triển kéo theo sự phát triển của hệ thống giao thông từ

nông thôn đến thành thị, đây là cơ hội tốt cho hai sản phẩm chủ lực của công
ty phát triển đó là vải mành nhúng keo được sử dụng để làm lốp ôtô, xe máy ,
xe đạp và sản phẩm vải không d
ệt được sử dụng để làm đường, đê kè chống
lún. Hội nhập kinh tế tạo cơ hội cho sản phẩm dệt may của công ty có mặt
trên một số thị trường lớn như EU và Mỹ.
Tuy nhiên công ty còn gặp một số khó khăn sau: Thứ nhất hầu hết máy móc
thiết bị và nguyên vật liệu của công ty còn phải nhập từ nước ngoài nên nó
phụ thuộc trực tiếp vào tỷ giá h
ối đoái trong từng thời kỳ và nhất là sự biến
động của giá dầu mỏ trên thế giới; Thứ hai là thị trường lắp giáp xe máy có xu
hướng giảm dẫn tới việc tiêu thụ lốp xe giảm điều này ảnh hưởng đến việc
tiêu thụ vải mành làm lốp xe máy; Thứ ba Vải không dệt vừa phải cố gắng
thay thế hàng ngoại nhập vừa đứng trước một thách th
ức mới đó là sự xuất
hiện của đối thủ tiềm ẩn trong nước; Thứ tư là trong những năm tới Việt Nam
sẽ ra nhập Tổ chức thương mại thế giới- WTO vào năm 2005 và ra nhập khu
mậu dịch tự do các nước Đông Nam á- AFTA váo năm 2006, khi đó thuế
nhập khẩu chỉ còn từ 0-5% đây là một thách thức lớn cho công ty vì phải cạnh
tranh về cả giá c
ả và chất lượng. Vì vậy công ty cần phải xây dựng các chiến
lược thích hợp cho giai đoạn tới.
Với nền kinh tế thị trường như hiện nay, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
nào cũng chịu tác động rất lớn từ môi trường bên ngoài, trong đó có cả những
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


40

tác động tích cực và cả những tác động tiêu cực. Vấn đề đặt ra là các nhà quản
trị phải dự báo và lựa chọn được những tác động tích cực để hình thành các ý
tưởng chiến lược khai thác triệt để các cơ hội đó va giảm thiểu các rủi ro có
thể xảy ra.
2- Các thế mạnh và điểm yếu trong Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội:
Khi hoạch định bất kỳ một chiế
n lược kinh doanh nào cũng đòi hỏi các nhà
quản trị không những phải phân tích môi trường bên ngoài mà còn phải phân
tích nội bộ doanh nghiệp để thấy rõ được những thế mạnh và những hạn chế
của mình để có những biện pháp khắc phục.
Công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội vẫn thuộc loại hình doanh nghiệp nhà
nước nên vẫn được hỗ trợ một phần vốn từ ngân sách nhà nước, hơn nữ
a là
một thành viên của Tổng công ty Dệt may Việt Nam nên công ty khá thuận
lợi trong việc huy động vốn, việc vay vốn từ các ngân hàng vì hầu hết nguồn
vốn đầu tư của công ty là vốn vay từ ngân hàng. Tổng công ty Dệt may còn
mở ra cho công ty nhiều cơ hội trong kinh doanh như ký được các đơn đặt
hàng lớn, việc xuất khẩu hàng hoá hay nhập khẩu nguyên vật liệu. Tổng công
ty thường xuyên cập nhật những thông tin về thị tr
ường tiêu thụ( thông tin về
khách hàng) cũng như sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh. Một điểm
mạnh của công ty nữa là dây chuyền sản xuất sản phẩm của công ty khá hiện
đại và là những dây chuyền đầu tiên và hiện tại là dây chuyền duy nhất tại
Việt Nam nên không chịu áp lực cạnh tranh từ phía thị trường trong nước.
Tuy nhiên vẫn không thể loại trừ sự xuất hiệ
n của các đối thủ tiềm ẩn.
Bên cạnh đó công ty vẫn còn một số hạn chế sau:
-Nguyên vật liệu của công ty phải nhập từ nước ngoài- giá cả phụ thuộc vào
tỷ giá hối đoái và sự biến động của giá dầu mỏ trên thế giới.
-Chất lượng lao động chưa cao cả về trình độ và ý thức trách nhiệm, điều này

ảnh hưởng trực tiếp
đến năng xuất lao động. Chưa biết kết hợp và phát huy
hết khả năng sáng tạo của người lao động.
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


41
-Công ty vẫn chưa huy động hết được công xuất của máy móc thiết bị vào sản
xuất. Thực tế năm 2003 thiết bị nhúng keo chỉ được huy động 52%, dây
chuyền vải không dệt được huy động 40%,
-Sản phẩm của công ty tiêu thụ gián tiếp, phụ thuộc vào sự phát triển của
nhiều ngành công nghiệp sản xuất khác.
3- Hoạch định chiến lược phát triển của công ty.
* Kết hợp thế m
ạnh về vốn với sự tăng trưởng kinh tế đất nước, bám sát thị
trường mạnh dạn đầu tư theo chương trình tăng tốc của Tổng công ty Dệt may
Việt Nam.
* Mở rộng thị trường bằng sản phẩm có chất lượng ngày càng cao, chú trọng
đặc biệt tới công tác xuất khẩu.
*Tìm nguồn nguyên liệu tốt, rẻ để giảm bớt chi phí và hạ giá thành sản phẩm.
* Ti
ếp tục duy trì và phát triển các hợp đồng xuất khẩu hàng may mặc vào thị
trường EU và Mỹ.
*Tận dụng tối đa năng xuất thiết bị, đa dạng hoá ngành hàng, nâng cao năng
xuất chất lượng sản phẩm tạo tiền đề cho sự hội nhập. Thường xuyên tu bổ
thiết bị cũ, không ngừng cải tiến phát huy sáng kiến tận dụng tối đa năng lực
hi
ện có.

*Tinh giảm biên chế sắp xếp lại lao động xây dựng bộ máy quản lý gọn nhẹ,
tạo lập tác phong công nghiệp cho người lao động, đào tạo lại, bồi dưỡng và
nâng cao trình độ cho người lao động giúp họ nắm bắt kịp thời sự phát triển
của máy móc thiết bị, đổi mới phương pháp quản lý.
*Giữ vững thị phần hiện có, tăng cường chiến lược Marketing, tích c
ực quảng
bá sản phẩm và kiếm thị trường mới cho sản phẩm hiện tại.
Trên cơ sở cơ hội, nguy cơ từ môi trường kinh doanh và những thế mạnh và
điểm yếu từ nội bộ doanh nghiệp như trên có thể được mô tả như sau:
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


42



Các yếu tố
nội bộ CT



Các yếu tố
môi trường KD
-Được hỗ trợ vốn từ
Nhà nước và Tổng
công ty.
-Là thành viên của
Tổng CTDM VN.

-Có quy trình công
nghệ hiện đại và hiện
có đầu tiên tại thị
trường trong nước.
-Có uy tín lâu năm
trên thị trường
-Nguyên vật liệu phải nhập
từ nước ngoài.
-Chất lượng lao động thấp.
- Chưa huy động được h
ết
công suất máy móc thiết bị.

-Kinh tế đất nước đang trên
đà tăng trưởng & phát triển
thúc đẩy các ngành công
nghiệp, giao thông phát
triển.
-Kim ngạch xuất khẩu vào
thị trường EU & Mỹ tăng.
-Việt Nam ra nhập WTO &
AFTA vào 2005,2006
-Thâm nhập sâu hơn
vào thị trường hiện tại.
-Mở rộng thị trường
bằng sản phẩm có chất
lượng ngày càng cao.
-Mạnh dạn đầu tư,
thay thế thiết bị máy
móc.


-T
ận dụng tối đa công suất
máy móc thiết bị.
- Nâng cao trình độ lao động
bằng cách tuyển mới, đào tạo
lại, bồi dưỡng kiến thức cho
người lao động để năm băt
kịp thời trình đọ phát triển
của khoa học kỹ thuật. Xây
dựng tác phong làm việc
công nghiệp cho người lao
động.
-Tìm nguồn nguyên liệu mới
-Xoá bỏ hàng rào thuế quan
khi ra nhập WTO và AFTA
(mức thuế nhập khẩu chỉ còn
từ 0-5%)
-Giá dầu mỏ thế giới biến
động.
-Sự xuất hiện đối thủ canh
tranh tiềm ẩn.
-Thị trường xe máy bị hạn
chế lắp giáp.
-Sản phẩm may mặc bị canh
tranh bởi nhiều đối thủ.
-Giữ vững thị phần
-Tận dụng thế mạnh t

phía nhà nước

- Tăng cường chiến
lược Marketing, tích
cực quảng bá sản
phẩm, bám sát thị
trường để tìm thị
trường tiêu thụ mới.
- Đầu tư, thay thế
trang thiết bị
-Tìm kiến thị trường mới cho
sản phẩm hiện tại.
-Nâng cao chất lượng lao
động.
-Tìm nguồn nguyên liệu mới,
tìm kiếm nguồn nguyên liệu
trong nước.
-Tăng cường chiế
n lược
Marketing .
-Tổ chức lại cơ cấu quản lý
-Giảm chi phí, hạ giá thành
sản phẩm

Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


43
III-Kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty trong năm 2004
Năm 2004 công ty hoặch định mục tiêu sản xuất kinh doanh như sau:

Đ.V:Triệu đồng
Giá trị sản xuất công nghiệp : 92.000
Tổng doanh thu trước thuế : 120.000
Lợi nhuận : 500
Tỷ suất LN/Vốn :4.0
Các khoản nộp ngân sách :2.783
XK:- KN XK(giá thanh toán):483(1000$)
-KNXK(tính đủ NPL): 2.517 (1000$)
NK: -KNNK(giá thanh toán):2.700(1000$)
KNNK(giátính đủ):4500(1000$)
Sản phẩm chủ yếu:
- Vải dệt thoi thành phẩm :20.000 m
2
- Vải mành : 990 Tấn
-Vải bạt :880.000 m
-Vải không dệt :5000.000 m
2
-Sản phẩm may dệt thoi:364.000 Sp
Khấu hao cơ bản:9553 (triệu )
Thu nhập bình quân đầu người là: 800.000 đ
Tổng số công nhân trong công ty là: 832 Người.







Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp

QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


44
CHƯƠNG II : QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG
CÔNG TY DỆT VẢI CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Quản trị tài chính là việc lựa chọn và dưa ra các quyết định tài chính, tổ
chức thực hiện các quyết định đó nhằm đạt được mục tiêu hoạt động của
doanh nghiệp đó là tối đa hoá lợi nhuận không ngừng làm tăng giá trị doanh
nghiệp và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản thuộc hoạt
động kinh
doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết các mối quan hệ kinh tế phát sinh
trong quá trình kinh doanh được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ. Nói cách
khác tài chính doanh ngiệp là những quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ
chức, huy động, phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình kinh
doanh.
Khi phân tích hoạt đông tài chính cua doanh nghiệp cần phân tích các vấn đè
sau:
 Tình hình doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp
 Tình hình biến độ
ng vốn và nguồn vốn của doanh nghiệp
 Tình hình chi phí sản xuất vàgiá thành sản phẩm
 Tình hình thực hiện các dự án đầu tư của doanh nghiệp
I- Tình hình biến động vốn và nguồn vốn của công ty dệt vải công nghiệp
Hà Nội
A- Một số lý luận cơ bản về vốn kinh doanh trong doanh nghiệp:
Vốn là một phạm trù kinh tế nó gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh
hàng hoá của doanh nghiệp. Tất cả các doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt

động sản xuất kinh doanh đều bắt đầu bằng việc huy động vốn. Vốn sản xuất
kinh doanh quyết định đến hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp đặc biệt là
quy mô sản xuất, doanh thu, lợi nhuận
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


45
Hiện nay còn nhiều quan niệm về vốn khác nhau nhưng đứng trên góc độ tài
chính kế toán của doanh ngiệp hiện nay thì vốn chính là nguồn hình thành tài
sản của doanh nghiệp bao gồm nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Như
vậy vốn chính là biểu hiện bằng tiền là giá trị của tài sản mà doanh nghiệp
nắm giữ.
Trong nền kinh tế hị trường người ta coi vốn như các giá trị ứ
ng ra ban đầu
và các quả trình tiếp theo của doanh nghiệp hay vốn chính là các giá trị đầu
vào của quá trình sản xuất. Vốn không chỉ đóng vai trò trong các quả trình
sản xuất ban đầu riêng buiệt mà có thể tham gia voà mọi quả trình tái sản
xuất liên tục trong doanh nghiệp.
Như vậy vốn là biểu hiện bằng tiền đại diện cho một lượng giá trị tài sản hay
nói cách khác vốn là nguồn hình thành tài sản từ những khoản tiền ban đầu
như vốn chủ sở hữu, vốn pháp định, lợi nhuận giữ lại, máy móc thiết bị va cả
con người nhằm đem lạikhả năng sinh lời trong tương lai. Vón luôn gắn liền
với chủ sở hữu bởi mỗi nguồn vốn của doanh ngiệp luôn gắn trực tiếp với lợi
ích kinh tế, quyền lợi và trách nhiệm củanhiều phía khác nhau. Nguồn vốn đó
g
ắn trực tiếp với doanh nghiệp về quyền và nghĩa vụ đảm boả nâng cao hiệu
quả sử dụngvốn vì nó liên quan trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp. Vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải đảm

bảo khả năng sinh lời, các doanh ngiệp chỉ đầu tư vào hoạt động sản xuất
kinh doanh khi đảm bao rkhả năng sinh lời trong tươ
ng lai.
Trong quá trình hoạt động vốn có thẻ thay đổi hình thái biểu hiện nhưng
điểm suối cùng của vòng tuần hoàn phải lớn hơn điểm xuất phát đây chính là
nguyên tắc cơ bản trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.Nếu vôna bị ứ đọng lại một khâu nào đó như tiền mặt dự trữ, hàng tồn
kho, nợ khó đòi hay không đảm bảo thu hồi đầy
đủ vốn sản xuất kinh
doanh đều làm ảnh hưởng đến công tác bảo toàn, nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn của doanh nghiệp. Vốn có giá trị về mặt thời gian và chịu ảnh hưởng của
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


46
yếu tố thời gian. Giá trị thời gian của vốn liên quan trực tiếp đến lạm phát,
tăng trởng kinh tế, sự bỏ lỡ của các cơ hội đầu tư. Do đó không nhất thiết tạo
ra sự ổn định của đồng vốn mà cần có sự điều chỉnh sao cho phù hợp với sự
thay đổi của giá trị đồng tiền với sự tăng trưở
ng kinh tế. Nói chung thời gian
càng dài thì giá trị của một đồng vốn càng giảm.
Vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể huy động từ mọi nguồn lực
của xã hội và biểu hiện dưới nhiều dạng vật chất khác nhau. Do yêu cầu mở
rộng quy mô sản xuất doanh nghiệp không chỉ khai thác nguồn vốn mà vay
vốn, góp vốn liên doanh, liên kết, Vốn không chỉ biểu hiện bằng tiền của
tài s
ản cố định hữu hình như đất đai , nhà xưởng, thiết bị, mà còn biểu hiện
dưới dạng tài sản cố định vô hình như nhãn hiệu, bản quyền, bí quyết công

nghệ,
Nguồn vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được huy động từ rất
nhiều nguồn khác nhau, mỗi nguồn tài trợ đều có những thế mạnh riêng. Do
đó tuỳ thuộc vào từng điều kiệ
n hoàn cảnh mà lựa chọn nguồn tài trợ cho phù
hợp. Việc xác định phân chia đúng nguồn tài trợ sẽ giúp doanh nghiệp đảm
bảo một cơ cấu vốn hợp lý và giảm thiểu các rủi ro
Phân loại vốn đầu tư:
a/ Căn cứ vào thời gian sử dụng vốn gồm có :
*Vốn ngắn hạn:
Vốn ngắn hạn có thời gian đáo hạn trong vòng một năm và lãi suất vay
thườ
ng thấp hơn lãi suất dài hạn do độ rủi ro thấp hơn và thời gian đầu tư
ngắn hơn. Thông thường để hình thành nguồn vốn ngắn hạn các doanh
nghiệp thường đi vay từ ngân hàng thương mại, các tổ chức tài chính trung
gian khác Mọi hoạt dộng như trao đổi rmua bán vốn ngắn hạn được thực
hiện trên thị trường tiền tệ. Giá trên thị trường tiện tệ khá ổn định ít r
ủi ro và
chi phí thấp.
*Vốn trung và dài hạn:
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


47
Nguồn vốn này có thời gian đáo hạn trên một năm, lãi suất cho vay thường
cao hơn lãi suất ngắn hạn. Do tính chất rủi ro của các khoản vay ngưòi đi
vay phải trả thêm một chi phí cư hội gọi là phần bù kỳ hạn
Thông thường các doanh nghiệp đi huy động vốn trung và dài hạn chủ yếu từ

ngân hàng thương mại hoặc phát hành trái phiếu. Doanh nghiệp ít khi huy
động vốn từ các tổ chức tài chính trung gian. Các nguồn v
ốn dài hạn này chủ
yếu đầu tư vào sản xuất kinh doanh.
Các công cụ trung và dài hạn được trao đổi mua bán trên thị trường vốn với
thời gian lưu hành dài độ rủi ro cao, giá cả biến đông phắc tạp. Các quan hệ
trao đổi mua bán ở đây không phải là một số lượng nhất định các khoản tiền
mặt, các tư liệu sản xuất mà là các quyền sở hữu về tư liệu s
ản xuất và vốn
bằng tiền.
b/ Phân loại theo công dụng kinh tế của vốn gồm có;
*Vốn cố định:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh biểu hiện vật chất của vốn cố định là tài
sản cố định. Tài sản cố định là những tài sản có giá trị lớn và thời gian sử
dụng lâu dài. Khi tham gia vào quả trình sản xuất kinh doanh giá trị của nó
lại hao mòn dần và chuyển dịch dần vào chi phí s
ản xuất kinh doanh.Tài sản
cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh daonh và giữ nguyên hình
thái giá tri ban đầu cho đến lúc loại bỏ.
Tài sản cố định bao gồm tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình.
+ TSCĐ hữu hình là những tài sản co hình thái vật chất, có giá trị lớn được
sử dụng lâu dài trong quá trình sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp như
maý móc, thiết bị, nhà xưởng , vật kiến trúc
+ TSCĐ vô hình l
ầ tài sản không có hình thái vật chất thể hiện một lượng giá
trị có quy mô lớn đã được đầu tư chi trả nhằm đem lại lợi ích kinh tế lâu dài
cho doanh nghiệp như băng phát minh sáng chế, quyền sử dụng, lợi thế
thương mại, vị trí địa lý Hiện nay TSCĐ vô hình là TSCĐ có giá trị lớn
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp

QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


48
hơn hoặc bằng 500.000 Thời gian sử dụng lớn hơn hoặc bằng 1 năm mà
không hình thành TSCĐ hữu hình.
* Vốn lưu động:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nhgiệp cần có một khoản vốn
lưu động để đầu tư vào tư liệu lao động, đối tượng lao động. Đây là khoản
vốn lưu thông của doanh nghiệp. Đứng dưới góc độ tài sản biểu hiện vật chấ
t
của vốn lưu động là tài sản lưu động( TSLĐ). TSLĐ là tài sản sử dụng cho
quả trình sản xuất kinh doanh có thời gian luân chuyển, thu hồi trong vòng
một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh. TSLĐ có thể là tư liệu lao động trong
sản xuất hoặc tư liệu lao động trong lưu thông.TLLĐ trong sản xuất chủ yếu
alf tài sản được dự trữ trong quá trình sản xuất như nguyên vậ
t liệu dự trữ,
hàng tồn kho, sản phẩm dở dang TLLĐ trong lưu thông chủ yêulà sản
phẩm hàng hoá trong lưu thông hoặc vốn bằng tiền của các khoản phải thu.
c/ Căn cứ vào quyền sở hữu vốn bao gồm:
* Nợ phải trả:
Vốn nợ được tài trợ bởi những người không phải là chủ sở hữu của
doanh nghiệp. Việc trao đổi mua bán được diễn ra trên th
ị trường tài chính và
được thoả thuận có tổ chức như một hợp đồng vay mượn mà người đi vay
cam kết trả cho người cho vay. Như vậy khi huy động các công cụ nợ để hình
thành vốn nợ, người đi vay phải trả lãi cho các công cụ nợ( các khoản tiền
vay). Mức lãi suất phải trả cho các khoản tiền vay phụ thuộc vào mức cung
cầu trên thị trường, đó chính là giá cả của vố
n hàng hoá, các mức lãi suất này

thường ổn định và được thoả thuận khi vay. Các khoản vay này đều có thời
hạn nhất định, hết thời hạn doanh nghiệp phải trả cả gốc và lãi hoặc được ra
hạn mới nếu doanh nghiệp có nhu cầu. Khuyến khích các doanh nghiệp vay
dài hạn để đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ sở hạ tầng
là điều rất cầ
n thiết, lãi xuất phải trả khi vay được tính vào chi phí hợp lệ để
tính thuế thu nhập doanh nghiệp.
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


49
* Vốn chủ sở hữu:
Vốn chủ sở hữu được tài trợ bởi các chủ sở hữu doanh nghiệp thông qua
việc trao đổi mua bán các cổ phiếu. Hoạt động của các cá nhân tổ chức hình
thành vốn chủ sở hữu không phản ánh mối quan hệ giữa người đi vay và cho
vay mà là mối quan hệ giữa những người đồng sở hữu. Các khoản tài trợ này
hầu như không có thời hạ
n, doanh nghiệp không phải trả các khoản tiền đã
huy động trừ khi có sự giả thể, phá sản thì tài tài sản được chia cho các chủ
sở hữu theo thứ tự ưu tiên theo quy định.
Hiệu qủa sử dụng vốn và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn:
Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế nói lên
yêu cầu sử dụng đồng vố
n của doanh nghiệp được hợp lý có nghĩa đạt được
các mục tiêu mà doanh nghiệp đặt ra như nâng cao giá trị doang nghiệp, tăng
năng xuất lao động, duy trì khả năng cạnh tranh Mỗi doanh ngiệp có một
mục tiêu hoạt động khác nhau nhưng đều cần đạt được hiệu quả sử dụng vốn
tối ưu. Vì vậy nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là yêu cầu hàng đầu của mỗi

doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh có thể được hiểu là với một
lượng vốn nhất định đầu tư vào sản xuất kinh doanh phải làm sao mang lại
hiệu quả cao nhất làm cho đồng vốn luôn được bảo toàn và sinh sôi nảy nở.
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp:
a. Các chỉ tiêu về doanh thu và lợi nhuận:
Khả năng
sản xuất kinh doanh
=
Doanh thu thực hiện trong kỳ
Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ

Hệ số sinh lời
Vốn chủ sở hữu
=
Lợi nhuận ròng
Vốn chủ sở hữu

Hệ số sinh lời của
Tài sản
=
Lợi nhuận sau thuế + Tiền lãi phải trả
Tổng tài sản
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


50

b. Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài sản và nguồn vốn:

TSCĐ( TSLĐ)
Hệ số cơ cấu TSCĐ( TSCĐ) =

Tổng Tài Sản
Hệ số cơ cấu nguồn vốn chủ
sở hữu ( Nợ phải trả)
=
Nguồn vốn chủ sở hữu (Nợ phải trả)
Tổng nguồn vốn

Hệ số nợ trên
tổng tài sản
=
Tổng nợ phải trả
Tổng tài sản

Hệ số nợ trên
vốn chủ sở hữu
=
Tổng nợ phải trả
Nguồn vốn chủ sở hữu

c. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán:
Khả năng thanh toán nợ
ngắn hạn
=
Tổng tài sản lưu động
Nợ ngắn hạn

Khả năng thanh toán

nợ dài hạn
=
Tổng tài sản cố định
Nợ dài hạn




d. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn lưu động:
Khả năng thanh
toán tức thời
=
Vốn bằng tiền
Nợ ngắn hạn
Khả năng thanh
toán nhanh
=
Vốn bằng tiền + Các khoản phải trả
Nợ ngắn hạn
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


51
Tỷ suất
lợi nhuận
=
Tổng lợi nhuận trong kỳ
Vốn cố định bình quân trong kỳ


Hiệu quả sử dụng
Vốn lưu động (Vốn CĐ)
=
Doanh thu trong kỳ
Vốn lưu động bình quân (Vốn CĐbq)




Dựa vào các chỉ tiêu trên ta sẽ đánh giá được tình hình sản xuất kinh doanh
của công ty và trên cơ sở đó sẽ lập được kế hoạch sản xuất kinh doanh cho
kỳ tiếp theo.
B. Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn trong công ty Dệt vải công
nghiệp Hà Nội.
1.Sự biến động về cơ cấu v
ốn của công ty trong những năm gần đây:
Biểu:
Cơ cấu vốn của công ty
Đơn vị: Triệu đồng
Năm
Tổng
nguồn vốn
Vốn cố
định
Tỷ trọng
(%)
Vốn lưu
động
Tỷ trọng (%)

(1) (2) (3) (4)=[(3)/(2)]*100 (5) (6)= [(5)/(2)]*100
2001 83284 31052 37 52216 63
2002 167923 102249 61 65674 39
2003 150502 96907 64 53595 36

Nhìn bảng trên ta thấy tỷ trọng giữa vốn cố định và vốn lưu động của công ty
có sự chênh lệch đáng kể nhất là hai năm vừa qua 2002 và 2003. Nguyên
nhân là do trong năm 2002 công ty đã trang bị thêm một số máy móc thiết bị
Số vòng quay của
vốn lưu động
=
Tổng doanh thu
Vốn lưu động bình quân
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


52
mới cho xí nghiệp mành, đầu tư vào xí nghiệp vải không dệt và trang bị thêm
một số máy may công nghiệp. Tuy nhiên, công ty cần đảm bảo tỷ lệ cân đối
giữa TSCĐ và TSLĐ trong sản xuất, bởi quá trình sản xuất là sự hoạt động
thống nhất của tất cả các yếu tố vật chất. Vì vậy để quá trình sản xuất được
tiến hành liên tục đòi hỏi phải có sự cân
đối giữa các yếu tố sản xuất, trong
đó sự cân đối giữa tài sản cố định và tài sản lưu động cần được thực hiện
nghiêm ngặt. Giữa TSCĐ và TSLĐ cần được cân đối trên hai mặt: bằng tiền
và bằng hiện vật. Khi cần đánh giá một cách tổng quát sự cân đối của toàn bộ
vốn sản xuất thì phải biểu hiện bằng tiền. Song vì vi
ệc đánh giá các loại vốn

này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan cho nên để chính xác thì phải
cân đối theo hiện vật của từng loại TSCĐ và từng loại TSLĐ.
Phân tích cơ cấu vốn dựa vào nguồn hình thành
Đơn vị: triệu
đồng

Bảng trên cho thấy nguồn vốn của công ty trong những năm vừa qua hầu hết
là vốn vay, nguồn vốn vay này để th
ực hiện những dự án đầu tư mở rộng quy
mô sản xuất, mua sắn máy móc trang thiết bị như hai máy xe
ALLMASAURE của Đức và một máy dệt mành PICANOL của Bỉ với tổng
vốn đầu tư trên 21 tỷ đồng, đầu tư dây chuyền vải không dệt của Đức với
tổng số vốn là gần 64 tỷ đồng, Tuy hiện tại công ty phải trả mức chi phí lãi
Năm
Tổ
ng
nguồn vốn
Nợ phải
trả
Tỷ trọng
(%)
Nguồn vốn
Chủ sở hữu
Tỷ trọng
(%)
(1) (2) (3) (4)= [(3)/(2)]*100 (5) (6) =[(5)/(2)]*100
2001 83284 67921 81.5 15363 18.5
2002 167923 151925 90.5 15998 9.5
2003 150502 134029 89.05 16473 10.95
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng

Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


53
vay là rất lớn song trong những năm tới khi những quy trình mới này đi vào
hoạt
động
ổn
định
thì
thời
gian hoàn vốn sẽ không lâu. Hiện tại công ty vẫn là một công ty nhà nước,
nên hàng năm công ty vẫn được % vốn từ ngân sách nhà nước. Hơn nữa
công ty là thành viên của Tổng công ty dệt may Việt Nam nên có khá nhiều
thuận lợi về khả năng huy động vốn từ phía Tổng công ty hay sẽ dễ dàng hơn
trong việc vay v
ốn từ các ngân hàng. Điều này cho thấy công ty có nhiều
thuận lợi về khả năng tài chính, tuy nhiên cần phát huy tối đa tiềm năng nội
lực để thực hiện cổ phần hoá vào thời gian tới.
* Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn cuả công ty trong năm 2003:
Biểu:
.












Các chỉ tiêu thanh toán

Chỉ tiêu
2002 2003
1. Kết cấu Tài sản / Nguồn vốn

Tài sản cố định / Tổng Tài sản 60.81 64.39
Tài sản lưu động / Tổng Tài sản 39.19 35.61
Nợ phải trả / Tổng nguồn vốn 90.46 88.86
Nguồn vốn chủ sở hữu / Tổng nguồn vốn 9.54 11.14
2. Chỉ tiêu khả năng thanh toán

Khả năng thanh toán hiện hành 1.07 1.09
Khả năng thanh toán nợ dài hạn 1.143 1.15
Khả năng thanh thoán nhanh 0.625 0.63
Tỷ suất thanh toán của vốn lưu động
Khả năng thanh toán tức thời
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


54





Chỉ tiêu khả năng thanh toán hiện hành đầu kỳ là 1.07 cuối kỳ là 1.09 cho
thấy công ty hoàn toàn có khả năng thnah toán các khoản nợ ngắn hạn trong
vòng một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh.
Chỉ tiêu khả năng thanh toán nợ dài hạn đầu kỳ là 1.143 và cuối năm là 1.15
cho thấy công ty cũng hoàn toàn đủ khả năngthanah toán nợ dài hạn.
Tuy nhiên khả năng thanh toán của công ty còn thấp số cuối năm là 0.64 cho
thấy với 1 đồ
ng nợ công ty chỉ có thể thanh toán được 0.64 đồng. Khả năng
thanh toán tức thời và số vòng quay của vốn lưu động của công ty còn thấp
điều này cho thấy công ty cần có sự điều chỉnh hợp lý giữa vốn lưu động và
vốn cố định.



Bảng Cân Đối Kế Toán
TÀI SẢN Đơn vị: đồng
A. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
53535004803
I. Tiền 101148200
II. Các khoản đầu tài chính ngắn hạn 27199982146
III. Các khoản phải trả 22445379296
IV. Hàng tồn kho 315085988
V. Tài sản lưu động khác 3473409173
B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 96967758767
I. Tài sản cố định

Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I



55




II- Tình hình chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
1. Cơ sở lý luận
Chi phí kinh doanh của một doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của
các hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra
trong một kỳ kinh doanh nhất định. Nói cách khác chi phí sản xuất là biểu
hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí mà doanh nghiệp phải tiêu dùng trong một
kỳ để thực hiện quả trình sản xuất vầ
tiêu thụ sản phẩm. Chi phí sản xuất là
sự dịch chuyển vốn- chuyển dịch giá trị của các yếu tố sản xuất vào đối
tượng tính giá. Gắn liền với chi phí kinh kinh doanh là giá thành sản phẩm.
Chi phí phản ánh mặt hao phí còn giá thành phản ánh mặt kết quả. Thực chất
II. Các khoản đầu t tài chính dài hạn

III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 12949109
IV. Các khoản ký quỹ, ký cợc dài hạn 80000000
V. Chi phí trả trớc dài hạn 169190050
Tổng tài sản 150502763570
NGUỒN VỐN

A. Nợ phải trả

I. Nợ ngắn hạn 48226826569
II. Nợ dài hạn 85241032089

III. Nợ khác 561771527
B. Nguồn vốn chủ sở hữu 16473133385
I. Nguồn vốn- quỹ 16373353387
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 99779998
Tổng nguồn vốn 150502763570
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


56
giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ những lao động sống
và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến khối lượng
công việc, sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Có thể nói giá thành sản phẩm là
một chỉ tiêu chất lượng phản ánh và đo lường hiệu quả kinh doanh. Đồng
thời chỉ tiêu giá thành còn chỉ tiêu giá thành còn giữ chức năng thông tin va
kiểm tra về chi phí, giúp cho người quản lý có cơ sở
để ra quyết định đúng
đắn, kịp thời.
Muốn tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm phải nâng cao chất lượng
công tác như chất lượng công nghệ sản xuất, chất lượng vật liệu, trình độ
thành thạo của người lao động, trình độ tổ chức, quản lý điều hành hoạt động
kinh doanh.
Mối quan hệ giữa chi phí và giá thành được thể hiện qua công thức sau:
Tổng
giá thành
sản phẩm

=
CPXS

dở dang
đầu kỳ

+
CPSX
phát sinh
trong kỳ

-
CPSX
dở dang
cuối kỳ
Khi giá trị sản phẩm dở dang( chi phí sản xuất dở dang) đầu kỳ và cuối kỳ
bằng nhau hoặc các ngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổng giá
thành sản phẩm bằng tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.
Chỉ tiêu giá thành được chia thành giá thành sản xuất và giá thành toàn bộ:
Giá thành sản xuất( GTSX) là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát
sinh đến việc sản xuất, chế
tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng sản xuất.
GTSX= CP NVLtt+ CP NCtt+ CP SXC
Giá thành toàn bộ( GTTB) là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí
phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.
Theo quy định hiện hành giá thành toàn bộ của sản phẩm gồm năm khoản
mục chi phí sau:
 Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp( CPNVL): Chi phí nguyên, vật liệu
trực tiếp là những chi phí về nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I



57
phụ, nhiên liệu, được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm,
hay thực hiện các dịch vụ.
 Chi phí nhân công trực tiếp( CPNC): Chi phí nhân công trực tiếp là
khoản thù lao lao động phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản
phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ như tiền lương chính,
lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương( phụ
cấp khu vực,
phụ cấp đắt đỏ, độc hại, làm ca đêm, làm thêm giờ, ). Ngoài ra chi phí
nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn do chủ sử dụng lao
động chịu và được tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định
với số tiền lương phát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất.
 Chi phí sản xuất chung( CPSXC): Chi phí sản xuấ
t chung là những chi
phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Đây là những chi phí phát sinh
trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp.
 Chi phí bán hàng( CPBH): Chi phí bán hàng là những khoản chi mà
doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng
hoá, lao vụ, dịch vụ trong kỳ như chi phí nhân viên bán hàng, chi phí
dụng cụ bán hàng, chi phí quảng cáo,
 Chi phí quản lý doanh nghi
ệp( CPQLDN): Chi phí quản lý doanh
nghiệp là những khoản chi phí phát sinh có liên quan đến toàn bộ hoạt
động của doanh nghiệp mà không tách riêng ra được cho bất kỳ hoạt
động nào. Thuộc chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm chi phí quản
lý kinh doanh, quản lý hành chính và chi phí chung khác.
Vậy:

GTTB = GTSX + CPBH + CPQLDN
2. Tình hình chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong công ty
Dệt vải công nghiệp Hà Nội:
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


58
Bộ phận trực tiếp sản xuất của công ty gồm bốn xí nghiệp chịu trách
nhiệm sản xuất bốn loại sản phẩm chính là: Vải mành nhúng keo; Vải bạt;
Vải không dệt; Sản phẩm may mặc. Do đó để phù hợp với đặc điểm tổ chức
sản xuất, đối tượng để tập hợp chi phí sản xuất được xác định là từng xí
nghiẹp c
ụ thể. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được công
ty thực hiện theo phương pháp kê khai thường xuyên. Phương pháp này được
sử dụng phổ biến trong các doanh nghiệp sản xuất bởi theo phương pháp này
theo dõi liên tục chính xác. Chi phí sản xuất của công ty theo quy định gồm
năm khoản mục chi phí như sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Chi phí nhân công trực tiếp.
- Chi phí sản xuất chung.
- Chi phí bán hàng.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp.
a) Chi phí nguyên vật liệu trự
c tiếp:
Chi phí nguyên vật liệu chính của công ty khi tiến hành tập hợp được
chia làm hai loại là chi phí nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ,
trong đó chi phí nguyên vật liệu chính được kê khai trực tiếp khi xuất dùng
còn chi phí nguyên vật liệu phụ được phân bổ cho từng mặt hàng.Trong

trường hợp công ty nhận may gia công cho một số công ty khác hoặc cho
nước ngoài, bên thuê sẽ chuyển nguyên vật liệu cho công ty thì công ty
không theo dõi về mặt giá trị mà chỉ theo dõi về mặt số lượ
ng, do vậy khi
nhận làm gia công thì trong chi phí sản xuất sẽ không có khoản mục chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp. Tại mỗi xí nghiệp thì nội dung của loại chi phí này
sẽ khác nhau, cụ thể như sau:
* Tại xí nghiệp vải mành- nhúng keo:
- NVL chính trực tiếp: Sợi PA, Ne840D/1, Ne840D/2, hợp chất hoá học
nhúng keo,
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


59
- NVL phụ trực tiếp: Các hợp chất hoá học, dầu vít, trục mành,
* Tại xí nghiệp bạt:
- NVL chính trực tiếp: Sợi cotton, sợi Pêcô, sợi PE,
- NVL phụ trực tiếp: Thoi, tay dệt cứng,
* Xí nghiệp Vải không dệt:
- NVL chính trực tiếp: Sơ PES, PP,
- NVL phụ trực tiếp: hợp chất hoá học,
* Xí nghiệp May:
- NVL chính trực tiếp: Vải các loại
- NVL phụ trực tiếp: Chỉ may, cúc, nhãn mác,
Phế liệu của công ty là s
ợi rối các loại, vải vụn, bông vụn, được theo dõi và
bàn đi, giá trị thu hồi được chuyển qua để giảm chi phí sản xuất của các sản
phẩm tương ứng.

Phòng tài chính kế toán của công ty sẽ trực tiếp theo dõi việc xuất dùng NVL
qua các kho và từ các xí nghiệp thành viên. Sau đây là biểu phản ánh số
lượng và giá mua nguyên, nhiên liệu chính xuất dùng tháng 10 năm 2003:

Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


60
Biểu1: SỐ LƯỢNG VÀ GIÁ MUA CÁC LẠOI NGUYÊN, NHIÊN LIỆU CHÍNH
Tháng 10 năm 2003
Quý I/2003 Quý II/2003 Quý III/2003

Loại nguyên,
nhiên liệu
Đơn vị
tính
Số
lượng
Đơn
giá
mua
Số lượng Đơn
giá
mua
Số
lượng
Đơn giá
mua


I-NVL chính

Sợi PA (tấn) USD/Tấn 275 2380 181 2336 240 2276
Xơ PES, PP(
tấn)
nt
110 1180 101 1089 152 973
Sợi NE21/1(kg) VNĐ/Kg 44.509 24501 33288 22454 31921 25455
Sợi NE20/2( kg) nt
10.813 24630 14213 25909
Sợi NE8/1( Kg) nt
12644 18636 10924 18636 6659 18890
Sợi NE10/1( kg) nt 7240 18909 2550 1909 6795 19873
Sợi 32/1( kg) nt 1058 29545
Sợi NE30/1( kg) nt 7081 29545
II-Nhiên liệu

Điện -Kw VNĐ 689700 987393 772600 983388 537500 980035
Than-Kg nt 284 450000 296 470000 407 470000
III-Hoá chất- kg
Hoá chất nhúng
keo-VP Latex
USD/Kg
27500 0.972 14080 0.972 27200 0.965
Hoá chất nhúng
keo-SBR Latex
nt
77 0.741 3520 0.741 4800 0.740
Hoá chất nhúng

keo-Resorcinol
nt
3000 4.4 3000 4.4
Nguồn: Phòng SXKD-XNK
Qua bảng trên ta thấy vì hầu hết nguyên vật liệu của công ty phải nhập từ
nước ngoài nên giá mua nguyên vật liệu tăng, giảm không ổn định phụ thuộc
vào sự biến động của giá dầu mỏ trên thế giới. Ta thấy rằng cũng tuỳ vào
từng thời điểm giá khác nhau trên thị trường mà công ty nhập với khối lượng
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng
Hợp
QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I


61
nguyên liệu khác nhau nhưng vẫn đảm bảo sản xuất ổn định. Giá thực tế vật
liệu xuất kho được công ty tính theo phương pháp hệ số giá:
Giá thực tế vật liệu
xuất kho
=
Giá hạch toán
vật liệu xuất kho
x
Hệ
số giá
Trong đó:
Giá thực tế vật liệu
tồn đầu kỳ
+
Giá thực tế vật liệu
nhập trong kỳ

Hệ số giá
=
Giá hạch toán vật
liệu tồn đầu kỳ
+
Giá hạch toán vật liệu
nhập trong kỳ

Hệ số phân bổ
=
Tổng chi phí vật liệu phụ trực tiếp
Tổng sản lượng quy đổi

Chi phí vật liệu phụ
cho từng mặt hàng
=
Hệ số
phân bổ
x
Sản lượng
quy đổi
Cuồi cùng ta sẽ tính được giá trị nguyên vật liệu phụ xuất dùng:
CPNVLtt
= CP NVLc + CP NVLp
Công ty dử dụng giá hạch toán trong kỳ nên khi xuất kho giá vật liệu ghi trên
phiếu xuất là giá hạch toán để tính giá thực tế của nguyên vật chính xuất dùng
cho sản xuất sản phẩm.
b) Chi phí nhân công trực tiếp:
Bao gồm toàn bộ tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất và các
khoản phụ cấp có tính chất lương như: tiền ăn ca, lương nghỉ phép, Ngoài ra

còn trích bảo hiểm xã hội( ); Bảo hiể
m y tế( ); Kinh phí công đoàn( ). Tiền
lương phải trả cho mỗi công nhân trong tháng được xác định căn cứ vào đơn
giá tiền lương và số lượng sản phẩm mà công nhân đã làm được ở mỗi bước,
cụ thể được tính như sau:
Tiền lương phải
trả cho từng
=
Sản lượng thực
tế của từng
x
Đơn giá
lương từng
x
Hệ số
phần

×