Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

báo cáo thực tập tốt nghiệp quản trị kinh doanh tại nhà máy kẽm điện phân thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.85 KB, 71 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh
PHN I
GII THIU KHI QUT CHUNG V NH MY KM IN PHN
THI NGUYấN
1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Nh mỏy
1.1.1. Tờn v a ch Nh mỏy
Nh mỏy km in phõn Thỏi Nguyờn l n v thnh viờn ca cụng ty
TNHH mt thnh viờn Kim loi mu TN thuc Tp on Than v Khoỏng sn
Vit Nam, hch toỏn ph thuc, cú con du riờng, c m ti khon ti kho
bc Nh nc v cỏc ngõn hng trong nc theo quy nh ca phỏp lut, c
t chc hot ng theo c ch qun lý v iu l v t chc hot ng ca
cụng ty TNHH mt thnh viờn Kim Loi Mu TN.
- Tr s t ti khu cụng nghip Sụng Cụng Phng Bỏch Quang- Th
xó Sụng Cụng - Tnh Thỏi Nguyờn
-Tờn y : Chi nhỏnh cụng ty TNHH mt thnh viờn Kim loi mu
TN- Nh mỏy km in phõn TN
-Tờn vit tt: Nh mỏy km in phõn TN
-Tờn giao dch quc t bng ting anh: TN ELECTROLYTIC ZINC
FACTORY
- Tờn vit tt ting anh: TEZF
- in thoi: 02803762417 Fax: 0280860304
1.1.2. Thi im thnh lp v cỏc mc lch s quan trng trong quỏ trỡnh
phỏt trin nh mỏy
- Nh mỏy c chớnh thc khi cụng vo ngy 20/12/2003
- Ngy 20/03/2006 Nh mỏy km in Phõn TN c thnh lp theo
quyt nh s 299/2006/Q-TCL ca tng cụng ty khoỏng sn.
- n thỏng 6 nm 2006 nh mỏy bc vo giai on chy th
- Ngy 3 thỏng 7 nm 2006 m km lỏ u tiờn ra i
1
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp  Khoa Qu¶n trÞ kinh doanh
- Ngày 27/12/2006 nhà máy vinh dự được đón đồng chí Trương Tấn


Sang uỷ viên Bộ chính trị, thường trực ban Bí thư và đoàn công tác Chính phủ
về làm việc với nhà máy.
Nhà máy kẽm điện phân Thái Nguyên với công suất thiết kế 10.000 tấn
kẽm/năm, là nhà máy đi tiên phong trong việc sản xuất ra kẽm thỏi đầu tiên
của Việt Nam cũng như trong khu vực Đông Nam Á.
Để đứng vững trong cơ chế thị trường và không ngừng vươn lên, nhà
máy đã từng bước áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật mới và công nghệ
tiên tiến vào sản xuất.
1.1.3. Quy mô hiện tại của nhà máy
Nhà máy kẽm điện phân Thái Nguyên được đưa vào vận hành từ đầu
năm 2006 dùng công nghệ thuỷ luyện với công suất thiết kế là 10.000 tấn kẽm
thỏi /năm. Đây là nhà máy sản xuất kẽm kim loại có đầu tiên ở Việt nam và
Đông Dương, sử dụng nguồn quặng đầu vào là tinh quặng kẽm sunfua chứa
50%Zn và bột oxit kẽm chứa 60%Zn, mỗi loại chiếm 50%, tinh quặng kẽm
sunfua được thiêu sunfát hóa qua lò thiêu lớp sôi, sản phẩm thiêu được
chuyển sang công đoạn hòa tách và làm sạch. Bột oxit kẽm 60%Zn được thiêu
khử Cl, F qua lò nhiều tầng, sản phẩm thiêu khử chuyển sang hòa tách và làm
sạch. Dung dịch sau làm sạch của 2 loại trên được đưa đến khâu điện phân
sản phẩm là kẽm lá sau đó đúc thành kẽm thỏi 99,99%Zn . Khí lò thiêu lớp
sôi được đua đi sản xuất axit 98%H2SO4. Khí thải sau khi sản xuất axit đạt
tiêu chuẩn Việt NamQCVN19:2009/BTNMT: Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về
khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.
Nước thải sản xuất (chủ yếu là nước thải công nghệ, nước dư khi rửa
kẽm điện phân và do nước sạch rò rỉ ra ước khoảng 500m3/ngày, dùng nước
vôi trung hoà xử lý các ion kim loại nặng trong nước thải axit. Có trạm xử lý
nước thải riêng cho tới khi đạt chất lượng tái sử dụng hay thải ra ngoài.
Bã sắt sinh ra trong khâu hòa tách cát bụi thiêu lò lớp sôi được rửa sạch
đem chất đống ở bãi thải bã, sắp tới công nghệ thủy luyện toàn phần sẽ được
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh

thay i thnh cụng ngh bỏn thy luyn thỡ bó st sinh ra cú cha km
khong 15% s c quay vũng li x lý bng lũ quay.
Bó sinh ra trong quỏ trỡnh hũa tỏch bt oxit km lũ nhiu tng c x lý
thnh tinh qung chỡ 18% cung cp cho Nh mỏy luyn chỡ. Bó sinh ra trong
quỏ trỡnh lm sch em x lý thu hi Cadimi v bó ng.
Nm 2011 Cụng ty TNHH mt thnh viờn Kim loi mu TN ang thc
hin d ỏn : Ci to nõng cao cht lng nh mỏy km in phõn.Ni dung
ch yu ca d ỏn l tin cụng ngh t thy luyn ton phn sang bỏn thy
luyn. u t thờm thit b nõng cụng sut lờn 15.000T/nm vi nguyờn liu
u vo l 25.000T/nm tinh qung sun fua 50% Zn v 7000T/nm bt km ụ
xýt 60% Zn.u t thờm h thng lũ quay x lý bó, H thng kh SO2 trong
khớ thi bng Dung dch NH3 sn xut phõn m gii quyt trit vn
mụi trng m bo cụng ty phỏt trin sn xut bn vng thõn thin vi mụi
trng.
* Tỡnh hỡnh v kt qu sn xut ca nh mỏy
Doanh thu bỏn hng, li nhun ca nh mỏy l c s tớnh ra cỏc ch tiờu
cht lng nhm ỏnh giỏ hiu qu sn xut kinh doanh trong tng thi k
hot ng. Ta cú s liu v kt qu kinh doanh ca nh mỏy trong 2 nm
2010, 1011.
Bng 01: Tỡnh hỡnh kt qu sn xut ca nh mỏy
VT:
Ch tiờu
Nm 2010 Nm 2011
So sỏnh 2010-2011
S tuyt i
(ng)
S tng
i
(%)
Doanh thu

348269327082 410648448977 62379121895 18%
Li nhun sau thu
22111740482 1367593692 -20744146790 -94%
TNBQ/Ngi/Thỏng
3808974 6041373 2232400 59%
(Ngun: Phũng K toỏn thng kờ)
Doanh thu nm 2011 tng lờn 18% so vi nm 2010 tng ng vi
62379121895 . Tuy nhiờn li nhun sau thu li gim mnh. Nm 2011 li
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh
nhun ch t 1367593692 tc l gim 94% so vi nm 2010. iu ny
c gii thớch l do cụng ty n nh giỏ cho nh mỏy, nm 2011 khụng tng
nhiu, trong khi giỏ c cỏc yu t u vo tng, tin lng tng lm cho li
nhun gim.
1.2 Chc nng, nhim v ca nh mỏy
*Chc nng: Qun lý ton b nh mỏy, chu trỏch nhim trc cụng ty
TNHH mt thnh viờn Kim Loi Mu TN v trc phỏp lut v hot ng ca
nh mỏy theo mc tiờu cụng ty giao.
* Nhim v: Ch ng t chc thc hin cỏc mt qun lý v lao ng, ti
sn, c s vt cht k thut, qun lý ti chớnh, kinh t v u t phỏt trin v
cỏc hot ng ton din ca nh mỏy theo quy nh ca phỏp lut v trờn c
s phõn cp ca cụng ty
1.3 Gii thiu quy trỡnh sn xut kinh doanh ca nh mỏy
1.3.1. Mt s hng hoỏ hoc dch v ch yu
- Sn xut kinh doanh sn phm km thi, bựn bó dng axit, axit
sunfuarit, bó st, bó chỡ, bó ng, bt oxit.
- Thit k, thi cụng cụng trỡnh cụng nghip v dõn dng. Kinh doanh cỏc
ngnh ngh khỏc theo quy ch hot ng kinh doanh ca Cụng ty TNHH
MTV Kim loi mu Thỏi Nguyờn.
* Dõy chuyn cụng ngh sn xut hin ti

Dõy chuyn cụng ngh sn xut km kim loi hin ti ca Nh mỏy in
phõn Thỏi Nguyờn bao gm:
- Dõy chuyn thiờu chun b nguyờn liu bt km oxit 60%.
- Dõy chuyn thiờu chun b liu thiờu tinh qung sulfua.
- Dõy chuyn ho tỏch nguyờn liu bt km ụxit sau thiờu.
- Dõy chuyn ho tỏch tinh qung sulfua sau thiờu.
- Dõy chuyn lm sch dung dch ho tỏch v x lý bó lm sch lm bó
Cu, Cd.
- Dõy chuyn in phõn kt ta km t dung dch thnh km lỏ kim loi.
4
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp  Khoa Qu¶n trÞ kinh doanh
- Dây chuyền đúc tạo thỏi kẽm.
- Dây chuyền sản xuất axit từ khí của dây chuyền tinh quặng sulfua
thiêu.
Theo chủ trương mở rộng sản xuất, công ty mua lại nguyên liệu từ Công
ty liên doanh kẽm Việt Thái với công suất 10 000 tấn bột ôxit kẽm 60%
Zn/năm và dự án xử lý bã hoà tách bằng lò quay (đặt tại Xí nghiệp luyện kim
màu II) công suất 4000 tấn bột ôxit kẽm 60%Zn/năm. Vì vậy, sản lượng
nguyên liệu cung cấp cho nhà máy kẽm do công ty sản xuất bao gồm: Lượng
bột oxit kẽm 60% Zn tăng lên khoảng 16000 tấn/năm, lượng nguyên liệu tinh
quặng kẽm sunfua 50% Zn là 12 000 tấn /năm. Với lượng nguyên liệu như
trên thì nhu cầu nâng công suất của Nhà máy kẽm điện phân từ 10 000 tấn
kẽm thỏi/năm lên 15 000 tấn kẽm thỏi/năm là đòi hỏi cấp thiết. Mặt khác, sản
lượng dự kiến năm 2009 Nhà máy đạt 100% công suất thiết kế, nhưng về chất
lượng sản phẩm nếu vẫn duy trì công nghệ và thiết bị hiện tại thì nhà máy rất
khó sản xuất được sản phẩm chất lượng cao như thiết kế do vậy, cần đầu tư và
cải tạo lại dây chuyền công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm.
Dưới đây là sơ đồ lưu trình công nghệ sản xuất cũ và sau cải tạo:
5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh

Bi
Ho tan trung tớnh
ễxit km
Bt km oxit
Lũ thiờu NT
Khúi
thi
Kh bi
Khớ lũ
Than
Lũ SKT
bó chỡ
DD trong
Sy t nhiờn

Ho tan axit
TQ km Sulfua
Bựn
DD trong
Ho tan trung tớnh
Bựn
DD trongBựn
Ho tan axit 1Lm sch nhit cao
Lm sch khớ
Thu bi
Bi
Qung
thiờu
Khớ lũ
Lũ thiờu LS

Thu bi
sy
Trung ho
AXIT SULFURIC
chuyn hoỏ
Cd
xp

Cu
bó st
Ddch
Kt tinh kh st
Bựn
DD trong
Ddch
Nghin
Bó km ni
Km thi
Km ht
in phõn
Km tm
ỳc thi

Lm sch
nhit thp
DD p thi
a n cỏc C
ho tỏch
S 01: S cụng ngh sn xut hin ti
DD i

ho tan
trung tớnh
DDch
i ho
tan trung
tớnh
Ho tan axit
DD i
ho tan
trung tớnh
bi i
phi liu
Lm ngui hoỏ hi
Axit bn cha
bi (dn trm
x lý nc
thi)
Hp th
Bó Cu, Cd
Bó Cu, Cd
Bi
Ho tan
Ddch
Thay th

DD i h tan
TT ln1
Mt phn dch thi
Ra
Tỏch Zn trong DD

Bó thi
i ho tan
trung tớnh
Bựn cc
/c vụi
Nc
thi
sunfat Zn
6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh
Bi cha F, Cl
Ho tan axit thp
Thiờu phm
Bt km oxit
Lũ thiờu NT
Khớ thi
Thu bi
Khớ lũ
Than
Lũ SKT
Vụi
Kh st
TQ chỡ
DD trong
Lũ sy
DD trong
Ho tan axit cao
TQ km Sulfua

DD trong

DD trong
Ho tan trung tớnh

Kh st
DD trong Bó
Ho tỏch axit

Lm sch nhit
thp kh Co
Lm sch khớ
Khớ
Thu biBi
Qung thiờu
Khớ lũ
Lũ thiờu LS
Thu bi
sy
(NH
4
)
2
SO
3
Lũ quay sn xut
bt km ụxit
Thi khớx lý khớ thi
AXIT SULFURICkhớ thi
Hp th
chuyn hoỏ
TQ CdTQ Cu

Lm TQ Cu, bó Cd, sy
Axit bn cha bi
dn n trm x lý
nc bn


Lm sch nhit
kh Ni
Dung dch
Dõy chuyn ho
tỏch bt km ụxit
X vụiBt km oxit
Dung dch
Nghin tuyn
TQ km ni
Lũ sy
Km thi
Km ht
TQ st
Bựn in phõn
in phõn
Km lỏ
ỳc thi
Bó ỳc
Dung dch
Lm sch nhit
thp kh Cu, Cd
DD p ph
Quay v cỏc
C ho tỏch

Ho tỏch trung tớnh
S 02: S cụng ngh sn xut sau ci
to
7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh
1.3.2. Hỡnh thc t chc sn xut ca nh mỏy
Do c im cụng ngh, quy trỡnh sn xut sn phm a dng phc tp
nờn chia ra thnh nhiu cụng on v c tin hnh t chc sn xut cỏc
phõn xng. Hỡnh thc sn xut ca nh mỏy mang tớnh sn xut kt hp
chuyn hoỏ theo dõy chuyn t khõu thiờu sy qung n ho tỏch dung dch,
kh tp cht v cui cựng l in phõn, ỳc thi.
S 03 : S t chc sn xut ca nh mỏy
PX Thiờu qung
sunfua
PX Ho tỏch
PX
in phõn v
ỳc thi
PX Thiờu bt km
60%
Tỏch cỏc tp cht
Km thi
99,99%
Bng 02 : Tỡnh hỡnh c s vt cht ca nh mỏy nm 2010 2011
VT:
Ch tiờu Nm 2010 Nm 2011
So sỏnh 2010/2011
S tuyt i
(ng)
S tng

i (%)
Nh ca, vt
kin trỳc 116.104.212.679 117.733.319.915 1.629.107.236 1,40%
Phng tin
vn ti 2.476.381.809 2.451.239.484 - 25.142.325 - 1,02%
Mỏy múc
thit b 95.407.920.434 95.904.330.320 496.409.886 0,52%
Thit b, dng
c qun lý 2.155307301 1.305.664.882 -849.642.419 -39,42%
Tng s
216143822223 217394554601
1.250.732.37
8 0,58%
(Ngun: Phũng K toỏn thng kờ)
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh
Ta thy TSC nm 2011 tng 1.250.732.378 ng tc l tng 0,58% so
vi nm 2010 . Nm 2010 nh mỏy ó u t xõy dng nh ca, vt kin trỳc
nờn tng giỏ tr nh ca, vt kin trỳc tng 1.629.107.236 ng tng 1,4%.
Tuy nhiờn phng tin vn ti, thit b dng c qun lý li gim chng t nh
mỏy cha cú s trang b c s vt cht cho sn xut (vn ti v qun lý)
1.4. C cu t chc b mỏy qun lý ca nh mỏy
Nh mỏy km in Phõn TN l mt doanh nghip NN, trc thuc Cụng
ty kim loi mu TN thuc Tp on Than v Khoỏng sn VN. L mt trong
13 n v thnh viờn thuc cụng ty qun lý, cụng ty xp nh mỏy vo hng 2.
B mỏy qun lý ca nh mỏy bao gm: Mt ban lónh o, sỏu phũng ban
nghip v qun lý chuyờn mụn v nm phõn xng sn xut.
9
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp  Khoa Qu¶n trÞ kinh doanh
Sơ đồ 04: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy


(Nguồn : Phòng Tổ chức hành chính)
Giám đốc
Phòng
Hóa
KCS
PGĐ Kỹ thuật
PGĐ nội chính
Phòng
Kỹ
thuật
Phòng
Kế
toán
TK
Phòng
TC
HC
Phòng
KH
VT
PX
Thiêu
Axit
PX
Hòa
tách
Làm
sạch
PX

Điện
phân
nấu
đúc
PX NL
phụ trợ
Phòng
BVQS
PX
Thiêu
Bột
Ôxít
10
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp  Khoa Qu¶n trÞ kinh doanh
1.4.1. Chức năng, nhiệm vụ của Ban giám đốc
*Ban giám đốc nhà máy gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc :
- Giám đốc là người có quyền cao nhất và đồng thời cũng là người chịu trách
nhiệm cao nhất về tình hình hoạt động kinh doanh của nhà máy.
- Phó giám đốc là người giúp việc cho giám đốc và phụ trách về công việc mà
giám đốc đã phân công nhiệm vụ, có trách nhiệm giải quyết các công việc mà
giám đốc uỷ quyền thừa lệnh, ở cấp nhà máy kẽm điện phân là nhà máy hạng
hai, cơ cấu tổ chức có hai phó giám đốc :
+ Phó giám đốc 1 (PGĐ phụ trách kinh tế) : Phụ trách công tác hành chính,
bảo vệ, quản lý công tác trật tự trị an ở trong đơn vị ngoài ra còn chỉ đạo công
tác nhà máy, Uỷ nhiệm thừa lệnh thay giám đốc khi giám đốc đi vắng giải
quyết công việc, giúp việc cho giám đốc.
+ Phó giám đốc 2 (PGĐ phụ trách kỹ thuật) : Phụ trách công tác kỹ thuật
luyện kim, công tác an toàn và bảo hộ lao động, điều hành trực tiếp công tác
kế hoạch sản xuất và công tác sản xuất trực tiếp tại các phân xưởng.
1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng chuyên môn nghiệp vụ

* Các phòng chuyên môn nghiệp vụ : Có chức năng tham mưu giúp việc
giám đốc, phó giám đốc nhà máy trong quản lý điều hành công việc;
- Phòng tổ chức hành chính : có nhiệm vụ tổng hợp các mặt quản lý hoạt động
sản xuất kinh doanh của nhà máy, chủ trì các hội nghị do giám đốc triệu tập.
Thực hiện công việc hành chính, văn thư, lưu trữ, đánh máy, sao chụp tài liệu,
thông tin liên lạc giao dịch mối quan hệ tiếp khách, điều hành phương tiện
đưa đón cán bộ đi công tác.
Thực hiện công tác cân đối tuyển dụng lao động, đào tạo, tuyển dụng
nhân sự, quản lý tiền lương. ăn ca, bồi dưỡng độc hại về chế độ chính sách
quyền lợi của người lao động.
- Phòng tổ chức gồm 2 tổ nghiệp vụ :
11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh
+B phn y t : thc hin hot ng theo dừi khỏm sc kho, t chc kim tra
sc kho iu dng cho cỏn b cụng nhõn viờn theo nh k hng nm.
+ B phn nh n : thc hin vic m bo ch n ung y dinh
dng phự hp vi cụng vic ca cỏn b v cụng nhõn trong nh mỏy.
- B phn bo v - QS : thc hin kim tra canh gỏc bo v ti sn ca tp
th, cỏn b cụng nhõn viờn trong gi lm vic v ngoi gi. Cụng tỏc trt t
an ninh ni c quan lm vic
- Phũng Húa KCS : Thc hin vic kim tra cht lng nguyờn nhiờn liu u
vo sn xut, sn phm sn xut hon thnh nhp kho.
- Phũng K thut: Qun lý ton b mỏy múc thit b ca Nh mỏy, ph trỏch
cụng tỏc sa cha ln v xõy dng c bn. Lp quy trỡnh cụng ngh v xõy
dng cỏc ch tiờu kinh t k thut.
- Phũng k hoch vt t : Cú nhim v xõy dng k hoch sn xut kinh
doanh, cung ng vt t,
- Phũng k toỏn thng kờ cú nhim v
+ Lm cụng tỏc k toỏn t lp chng t, n ghi s v lp bỏo cỏo k
toỏn.

+ Cựng cỏc b phn chc nng son tho k hoch sn xut, ti chớnh
cho s phỏt trin ca Nh mỏy.
+ Thụng qua cỏc ti liu ghi chộp, tin hnh phõn tớch, kim tra tỡnh hỡnh
thc hin k hoch giỏm sỏt tỡnh hỡnh s dng vn, bo ton vn; tớnh toỏn
giỏ thnh, hiu qu SXKD; thc hin cỏc ngha v cụng tỏc v ngõn sỏch.
1.4.3. Chc nng, nhim v ca cỏc phõn xng sn xut:
Cỏc phõn xng sn xut cú chc nng qun lý v iu hnh sn xut
trong phm vi phõn xng theo k hoch c nh mỏy giao. Nh mỏy cú 4
phõn xng sn xut :
12
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp  Khoa Qu¶n trÞ kinh doanh
-Phân xưởng Thiêu – SX axit: Nguyên liệu quặng Sunfua được khai thác từ
lòng đất nên nguyên liệu bị ẩm ướt và chứa nhiều tạp chất. Vì vậy quặng kẽm
Sunfua được đưa qua thiêu để khử tạp chất và thiêu sấy thành phẩm.
-Phân xưởng Hoà tách và làm sạch : Nhận bột kẽm 60% và quặng kẽm qua
thiêu từ phân xưởng thiêu – SX axít chuyển sang cho qua các bể chứa, dùng
nước, điện và các chất phụ gia tiến hành hoà tách dung dịch tách các tạp chất.
-Phân xưởng Điện phân – đúc thỏi : Nhận dung dịch sạch từ phân xưởng hoà
tách chuyển sang tiến hành điện phân nhờ những tấm điện cực âm và điện cực
dương, sau khi điện phân thu được kẽm lá và tiến hành đúc thỏi thu được kẽm
thỏi 99.99%.
-Phân xưởng Năng lượng phụ trợ : Là nơi cung cấp nước, điện và các chất
phụ gia phụ trợ cho các quá trình sản xuất diễn gia thuận lợi ở các phân
xưởng trên.
Sơ đồ 05: Cơ cấu tổ chức ở các bộ phân sản xuất
(Nguồn : Phòng TC – HC)
- Quản đốc phân xưởng : Điều hành hoạt động sản xuất, theo dõi kiểm
tra và báo cáo đầy đủ với ban giám đốc về tình hình sản xuất của bộ phận, kịp
thời giait quyết các vấn đề trong bộ phận sản xuất.
Kỹ thuật phân xưởng

Phó quản đốc
Nhân viên kinh tế PX
Các tổ sản xuất
Quản đốc
13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh
- Phú qun c: Giỳp qun c qun lý thit b, cụng tỏc bo h lao
ng, bo v sn xut, thay mt qun c khi i vng.
- K thut phõn xng: Giỳp qun c iu hnh qun lý sn xut trong
b phn phõn xng.
- Nhõn viờn kinh t phõn xng: Giỳp qun c v cụng tỏc qun lý k
thut, cht lng, an ton lao ng, thng kờ k toỏn, cụng tỏc k hoch sn
xut.
- Cỏc t sn xut: T chc thc hin nhim v k hoch sn xut, sa
cha, vn hnh trong ca. Bao gm cỏc t sn xut v cỏc t trc sa cha ch
in.
14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh
PHN II
PHN TCH HOT NG SN XUT KINH DOANH CA NH
MY KM IN PHN THI NGUYấN
2.1. Hot ng marketing ca Nh mỏy Km in phõn Thỏi Nguyờn
2.1.1. Th trng tiờu th hng húa v dch v ca Nh mỏy
Nh mỏy km in Phõn TN l mt n v thnh viờn ca Cụng ty
TNHH MTV Kim loi mu Thỏi Nguyờn, hch toỏn ph thuc. Sn phm ca
nh mỏy gm: Km kim loi, a xớt Sulphuaric, cỏc nguyờn t cng sinh, ng,
cadimi xp. Cụng ty TNHH MTV Kim loi mu Thỏi Nguyờn bao tiờu ton
b sn phm do nh mỏy sn xut ra. Sn phm c s dng trong cụng ty,
cỏc n v thnh viờn v bỏn cho cỏc doanh nghip khỏc. Vic bao tiờu sn
phm mt tớch cc m bo u ra n nh cho nh mỏy, mt khỏc cng hn

ch s ch ng trong sn xut v tiờu th.
2.1.2. Kt qu tiờu th sn phm, dch v ca nh mỏy
Bng 03: Kt qu tiờu th cỏc sn phm chớnh ca nh mỏy
VT: tn
Stt Sn phm Nm 2010 Nm 2011 Chờnh lch
Mc %
1 Km thi 9550.227 10007.740 457.513 4.8%
2 A xớt sulfuaric 8423.91 10793.556 2369.646 28.1%
(Ngun: Phũng k toỏn thng kờ)
Kt qu tiờu th cỏc sn phm ca nh mỏy qua hai nm 2010 v 2012
tng u, riờng sn phm a xớt sulfuaric tng lờn ti 28.1% tng ng khi
lng tiờu th tng 2369.646 tn. Cũn km thi tng lờn 4.8% tng ng
457.513 tn. Nm 2011 d ỏn ci to nõng cao cht lng Nh mỏy km in
Phõn TN bt u i vo thc hin nờn khi lng sn phm sn xut ra tng .
2.1.3. Phng phỏp xỏc nh giỏ v mc giỏ hin ti mt s mt hng ch yu
Nh mỏy km in Phõn TN ch lm nhim v sn xut, trong khi mi
hot ng v bỏn hng v tiờu thu l do Cụng ty TNHH MTV Kim loi mu
15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Quản trị kinh doanh
Thỏi Nguyờn thc hin, hch toỏn ph thuc Cụng ty nờn vic xỏc nh giỏ
bỏn Nh mỏy khụng thc hin. Mi sn phm sn xut u xut cho ni b
Cụng ty. Cụng ty cn c giỏ thnh thc t ca cỏc sn phm v lói d kin
tớnh giỏ bỏn v xut ni b.
2.1.4. H thng phõn phi sn phm ca nh mỏy.
Do sn phm sn xut ra u c Cụng ty Cụng ty TNHH MTV Kim
loi mu TN thu mua nờn kờnh phõn phi sn phm ca nh mỏy ch cú 1
cp:
S 06: Kờnh phõn phi sn phm ca Nh mỏy
(Ngun: Phũng k toỏn thng kờ)
2.1.5. Cỏc hỡnh thc xỳc tin bỏn hng ca Nh mỏy

Do l n v thnh viờn ca Cụng ty TNHH MTV Kim loi mu Thỏi
Nguyờn v hch toỏn ph thuc mi sn phm do Nh mỏy sn xut ra u do
Cụng ty m nhn tiờu th nờn Nh mỏy khụng thc cỏc hot ng xỳc tin
bỏn hng nh chit khu thng mi, gim giỏ hng bỏn Mc dự khụng phi
b ra cỏc chi phớ cho hot ng xỳc tin bỏn nhng cng chớnh vỡ vy m nh
mỏy b ng trong xỏc inh giỏ bỏn. thu c li nhun Nh mỏy buc
phi tỡm cỏch ct gim cỏc chi phớ h giỏ thnh sn phm.
2.1.6. ỏnh giỏ v nhn xột v tỡnh hỡnh marketing ca Nh mỏy
L mt chi nhỏnh v hch toỏn ph thuc do vy Nh mỏy khụng thc
hin cỏc hot ng marketing, cỏc sn phm ca nh mỏy u xut cho Cụng
ty v do cụng ty tiờu th ni b v xut bỏn ra bờn ngoi. Trong c giai on
hin nay cỏc doanh nghip cnh tranh vi nhau khụng ch v cht lng sn
phm m cũn qua cỏc hot ng marketing, cỏc chớnh sỏch xỳc tin bỏn hng,
hot ng to dng thng hiu rt cn thit tng hiu qu tiờu th sn
Nh mỏy Nh mỏy
km in Phõn TN
Cụng ty TNHH
MTV Kim loi mu
Thỏi Nguyờn
TN
16
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp  Khoa Qu¶n trÞ kinh doanh
phẩm. Mặt khác qua các hoạt động marketing doanh nghiệp sẽ tìm hiểu và
nắm được nhu cầu của khách hàng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của họ. Nhà máy
không phải thực hiện các hoạt động này tuy là có giảm bớt chi phí hoạt động
nhưng lại phụ thuộc và bị động trong sản xuất, chỉ đóng vai trò là bộ phận sản
xuất của công ty.
2.2. Phân tích tình hình lao động, tiền lương
2.2.1. Cơ cấu lao động của Nhà máy.
Lao động là một trong những yếu tố quan trọng nhất và không thể thiếu

trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong bất cứ giai đoạn nào của chuỗi
các hạt động sản xuất kinh doanh đều cần đến con người, nhờ có những tác
động của con người vào các đối tượng lạo động thông qua các công cụ lao
động mới tạo ra được sản phẩm. Nguồn lao nhân lực của mỗi doanh nghiệp
thể hiện sức mạnh, nguồn động lức của họ. Để đánh giá được sức mạnh đó
người ta có thể xem xét cơ cấu lao động của doanh nghiệp dưới nhiều góc độ,
nhiều tiêu thức phân loại.
Nhà máy Kẽm điện phân Thái Nguyên với đặc thù là một doanh nghiệp
sản xuất do vậy mà nguồn lao động của nhà máy khá đa dạng với nhiều trình
độ khác nhau, tỷ lệ giới tính, hình thức quản lý với lao động cũng phức tạp.
Dưới đây là cơ cấu lao động của nhà máy được phân loại dưới các tiêu thức
khác nhau.
2.2.1.1. Cơ cấu lao động của nhà máy căn cứ theo trình độ của lao động
Trình độ của lao động thể hiện chất lượng lao động của mỗi doanh
nghiệp. Trình độ trung bình của lao động càng cao thể hiện doanh nghiệp sở
hữu một đội ngũ lao động được đào tạo chuyên môn, có nghiệp vụ. Cơ cấu
lao động của Nhà máy kẽm Điện Phân TN căn cú theo trình độ được thể
hiện trong bảng dưới đây:
Bảng 04: Cơ cấu lao động của nhà máy theo trình độ của lao động
ĐVT: Người
17
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp  Khoa Qu¶n trÞ kinh doanh

số
Ngành nghề
đào tạo
Năm 2010 Năm 2011
So sánh
2010/1011
Số

lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
ĐẠI HỌC 57 11.4% 53 10.9% -4 -7.0%
I Kỹ thuật 35 7.0% 32 6.6% -3 -8.6%
II Kinh tế 19 3.8% 17 3.5% -2 -10.5%
III CM Khác 3 0.6% 4 0.8% 1 33.3%
CAO ĐẲNG 23 4.6% 21 4.3% -2 -8.7%
I Kỹ thuật 20 4.0% 18 3.7% -2 -10.0%
II Kinh tế 0 0.0% 0 0.0% 0 0%
III CM Khác 3 0.6% 3 0.6% 0 0.0%
TRUNG HỌC 103 20.6% 106 21.8% 3 2.9%
I Kỹ thuật 77 15.4% 83 17.1% 6 7.8%
II Kinh tế 10 2.0% 9 1.9% -1 -10.0%
III CM Khác 16 3.2% 14 2.9% -2 -12.5%
CÔNG NHÂN
KT 317 63.4% 306 63.0% -11 -3.5%
Cộng
500 100.0% 486
100.0
% -14 -2.8%
(Nguồn: Phòng TC- HC)

Lực lương lao động của nhà máy với nhiều trình độ khác nhau từ công
nhân kỹ thuật tới trình độ đại học. Trong đó, lực lượng lao động có trình độ
công nhân kỹ thuật chiếm tỷ trọng lớn: 63,4% vào năm 2010 và đến năm 63%
cào năm 2011. Lao độn có trình độ đại học cũng chiếm tỷ trọng khá lớn:
11,4% trong tổng số lao động năm 2010 và còn 10,9% tổng số lao động năm
2011. Còn lại là lao động có trình độ cao đẳng và trung cấp. Năm 2011 số
lượng lao động giảm 14 người ứng với giảm 2,8%. Trong đó giảm lớn nhất là
ở trình độ công nhân kỹ thuật: 11 người (giảm 3,5% so với tổng số công nhân
kỹ thuật năm 2010) tiếp đến là lượng lao động có trình độ đại học giảm 4
người. Việc số lao động có trình độ đại học giảm là do một số cán bộ đươc
18
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp  Khoa Qu¶n trÞ kinh doanh
điều chuyển trong nội bộ công ty và một phần lao động công nhân kỹ thuật
xin thôi việc chấm dứt hợp đồng.
2.2.1.2. Cơ cấu lao động của nhà máy căn cứ theo giới tính:
Xác định cơ cấu lao động theo giới tính giúp doanh nghiệp sử dụng lao
động một cách hợp lý nguồn lực lao động của mình. Từ việc bố trí, sắp xếp
công việc, thực hiện các chính sách đối với lao động nữ trong doanh nghiệp
mình. Trong bảng cấu lao động căn cứ theo giới tính thể hiện tình hình sử
dụng lao động của Nhà máy kẽm Điện Phân TN trong hai năm qua.
Bảng 05: Cơ cấu lao động của nhà máy căn cứ theo giới tính.
ĐVT: Người
STT
Giới
tính
Năm 2010 Năm 2011
So sánh
2010/1011
Số lượng
Tỷ lệ

(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
1 Nam 362 72.4% 362 74.5% 0 0.0%
2 Nữ 138 27.6% 124 25.5% -14 -10.1%
Cộng 500 100% 486 100% -14 -2.8%
(Nguồn: Phòng TC- HC)
Do tính chất của quá trình sản xuất các công việc nặng nhọc và độc hai
nên tỷ lệ lao động trong Nhà máy phàn lớn là nam: 72.4% tổng số lao động
năm 2010 và tăng lên 74.5% năm 2011. Số lượng lao động nữ đang có chiều
hướng giảm, năm 2010 chiếm 27.6% tổng số lao động đến năm 2011 chỉ còn
25.5%. Lượng lao động nữ chủ yếu ở khối hành chính, làm các công việc ở
văn phòng, nhà ăn ca và một số ở các tổ đội sản xuất. Cở cấu lao động theo
giới tính như vậy phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của
nhà máy.
2.2.1.3. Cơ cấu lao động của nhà máy căn cứ theo tuổi đời
Độ tuổi trung bình của lao động cao hay thấp đều có những ảnh hưởng
đến hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Một doang nghiệp
19
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp  Khoa Qu¶n trÞ kinh doanh
mà lao động có độ tuổi trung bình cao thì có sự ổn định trong lao động, có
kinh nghiệm chuyên môn. Tuy nhiên kéo theo đó là những phúc lợi, các chế
đọ chăm sóc sức khỏe cao. Năng suất, hiệu suất lao động thấp. Còn với doanh
nghiệp có lực lượng lao động quá trẻ thế mạnh của họ là sức khỏe, lòng nhiệt

tình, vận dụng tốt khoa học kỹ thuật có nhiều đề suất, nhiều ý kiến đóng góp
cải tiến công nghệ nhưng cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ như: Bỏ việc, thiếu kiên
nhẫn trong công việc. Xác định cơ cấu lao động theo tuổi đời giúp nhà máy có
kế hoạch trong sử dụng lao động, xây dựng các chính sách thu hút tạo động
lực cho người lao động. Trong cơ cấu lao động của nhà máy căn cứ theo tuổi
đời cho ta thấy tình hình lao động của nhà máy trong 2 năm 2010 và 2011.
Bảng 06: Cơ cấu lao động của nhà máy căn cứ theo tuổi đời
ĐVT: Người
STT Độ tuổi
Năm 2010 Năm 2011
So sánh
2010/1011
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
1 < 31 368 73.6% 350 72.0% -18 -4.9%
2 31-45 116 23.2% 119 24.5% 3 0.8%
3 46-55 16 3.2% 17 3.5% 1 0.3%
4 > 55 0 0.0% 0 0.0% 0 0.0%
Cộng 500 100% 486 100% -14 -2.8%
(Nguồn: Phòng TC- HC)

Do mới đi vào hoạt động và tính chất công việc lao động nặng nhọc và
độc hại nên lao động của nhà máy có tuổi đời trung bình khá trẻ. Lao động có
tuổi đời dưới 31 tuổi chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số lao động của nhà
máy: 73.6% tổng số lao động năm 2010 và giảm xuống không đáng kể trong
năm 2011 với tỷ lệ 72.0%. Nguồn lao động trẻ, khỏe, năng động đã và đang là
nguồn sức mạnh của nhà máy trong quá trình phát triển.
2.2.1.4. Cơ cấu lao động của nhà máy căn cứ theo thâm niên công tác
20
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp  Khoa Qu¶n trÞ kinh doanh
Xác định cơ cấu lao động của nhà máy theo thâm niên công tác đề qua
đó xây dựng các chính sách đãi ngộ với người lao động, tổ chức cán bộ, tổ
chức lao động. Đối với lao động có nhiều năm công tác cần có chính sách phù
hợp, đánh giá sự đóng góp của họ xứng đáng. Dưới đây là cơ cấu lao động
của Nhà máy kẽm Điện Phân TN trong hai năm 2010 và 2011.
Bảng 07: Cơ cấu lao động của nhà máy căn cứ theo thâm niên công tác.
ĐVT: Người
STT Thâm niên
Năm 2010 Năm 2011
So sánh
2010/1011
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng

Tỷ lệ
(%)
1 1 đến 5 năm 410 82.0% 387 79.6% -23 -5.6%
2 Trên 5 năm 90 18.0% 99 20.4% 9 10.0%
Cộng 500 100% 486 100% -14 -2.8%
(Nguồn: Phòng TC- HC)
Đi vào hoạt động năm 2006 Nguồn lao động của Nhà máy kẽm Điện
Phân TN đa phần là được tuyển mới, khi xây dựng nhà máy Công ty TNHH
MTV Kim loại màu Thái Nguyên đã ưu tiên tuyển chọn và đào tạo con em địa
phương vào làm việc trong Nhà máy, điều chuyển những cán bộ trẻ từ các
đơn vị thành viên của công ty do vậy thâm niên của lao động trong nhà máy
từ 1 đến 5 năm chiếm tỷ lệ lớn. Năm 2010 tỷ lệ lao động có thâm niên làm
việc dưới 5 năm chiếm tới 82% và sang năm 2011 thì tỷ lệ này giảm xuống
không đáng kể vào khoảng 79,6%. Thâm niên lao động trung bình thấp là một
khó khăn cho nhà máy vì người lao động còn ít kinh nghiệm làm việc, mức độ
thành thạo các kỹ năng chưa cao.
2.2.1.5. Căn cứ theo chức danh
Cơ cấu lao động của doanh nghiệp theo chức danh thể hiện công tác tổ
chức cán bộ, tổ chức lao động và phân công lao động trong mỗi doanh nghiệp.
Bảng 11 cho ta cái nhìn tổng quan về tình hình lao động của Nhà máy kẽm
Điện Phân TN trong 2 năm qua.
21
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp  Khoa Qu¶n trÞ kinh doanh
Bảng 08: Cơ cấu lao động của nhà máy căn cứ theo
ĐVT: Người
STT Chức danh
Năm 2010 Năm 2011
So sánh
2010/1011
Số

lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
1 CB lãnh đạo 22 4.4% 23 4.7% 1 4.5%
2 CB đơn
thuần 0 0.0% 0 0.0% 0 0.0%
3 Công nhân
viên chức 478 95.6% 463 95.3% -15 -3.1%
Cộng 500 100% 486 100% -14 -2.8%
(Nguồn: Phòng TC- HC)
Cơ cấu lao động của nhà máy theo chức danh khá ổn định. Việc chia lao
động theo chức danh ta sẽ thấy được hiệu quả hoạt động của độ ngũ cán bộ
lãnh đạo. Căn cứ vào số liệu trên ta thấy tỷ lệ cán bộ lãnh đạo chỉ chiếm 4.4%
vào năm 2010 và tăng lên 4.7% vào năm 20 11tuy nhiên sự tăng lên của tỷ lệ
lao động là cán bộ lãnh đạo là do tổng số lao động của nhà máy giảm trong
năm 2011. Trong giai đoạn hiện nay, chủ trương của nhà máy là năng cao
hiệu quả quản lý của đội ngũ lãnh đạo, việc phân bố lại cán bộ các phòng ban
cắt giảm một số vị trí không hiệu quả.
2.2.2. Công tác định mức lao động
2.2.2.1. Phương pháp xây dựng định mức thời gian lao động
Trên cơ sơ nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty giao, nhà máy xây
dựng ĐMHPLĐ và đơn giá tiền lương cho từng loại hình sản phẩm, tưng nội

dung công việc, xác định cụ thể từng loại thời gian công nghệ, phụ trợ, quản
lý để trình công ty xem xét phê duyệt.
Phương pháp xây dựng ĐMLĐ và ĐGTL sản phẩm thực hiện theo
hướng dẫn tại các thông tư hướng dẫn số 06; 07; 08; 09 TT- BLĐTBXH ngày
05/01/2005 của Bộ lao động Thương binh và Xã hội.
22
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp  Khoa Qu¶n trÞ kinh doanh
Có hai phương pháp tính định mức thời gian lao động: Phương pháp xác
định định mức lao động tổng hợp theo đơn vị sản phẩm và phương pháp xác
định định mức lao động theo định biên.
a) Phương pháp định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm (hoặc
sản phẩm quy đổi):
Mức lao động tổng hợp tính theo công thức sau:
T
sp
= T
cn
+ T
pv
+ T
ql
Trong đó:
- T
sp
: Mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm (đơn vị tính là giờ-
người/đơn vị sản phẩm);
- T
cn
: Mức lao động công nghệ;
- T

pv
: Mức lao động phụ trợ, phục vụ
- T
ql
: Mức lao động quản lý
- T
cn,
T
pv
, và T
ql
xác định như sau:
• Mức lao động công nghệ (T
cn
): được tính bằng tổng thời gian lao
động thực hiện các nguyên công công nghệ sản xuất sản phẩm trong điều kiện
tổ chức, kỹ thuật xác định.
• Mức lao động phụ trợ, phục vụ (T
pv
): được tính bằng tổng thời gian
thực hiện các nguyên công phụ trợ, phục vụ sản xuất sản phẩm trong điều
kiện tổ chức, kỹ thuật xác định. T
pv
tính từ mức thời gian phụ trợ, phục vụ
theo từng nguyên công hoặc tính bằng tỷ lệ % so với T
cn.
• Mức lao động quản lý (T
ql
): được tính bằng tổng thời gian lao động
quản lý sản xuất sản phẩm. T

ql
tính từ quỹ thời gian lao động quản lý hoặc
tính bằng tỷ lệ % so với mức lao động công nghệ cộng với mức lao động phụ
trợ, phục vụ (T
cn
+ T
pv
).
b) Phương pháp định mức lao động tổng hợp theo định biên:
Mức lao động tổng hợp tính theo công thức sau:
L
db
= L
ch
+ L
pv
+ L
bs
+ L
ql
23
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp  Khoa Qu¶n trÞ kinh doanh
Trong đó:
- L
db
: Lao động định biên của công ty (đơn vị tính là người).
- L
ch
: Lao động chính định biên;
- L

pv :
Lao động phụ trợ, phục vụ định biên;
- L
bs:
Lao động bổ sung định biên để thực hiện chế độ ngày, giờ nghỉ theo
quy định của pháp luật lao động đối với lao động chính và lao động phụ trợ,
phục vụ;
- L
ql:
Lao động quản lý định biên.
L
ch
, L
pv
, L
bs
, L
ql
xác định như sau:
•Lao động chính định biên (L
ch
): được tính theo số lao động chính định
biên hợp lý của từng bộ phận tổ, đội, phân xưởng, chi nhánh, cửa hàng hoặc
tổ chức tương đương trong đơn vị thành viên của công ty. Lao động chính
định biên của từng bộ phận được xác định trên cơ sở nhiệm vụ sản xuất, kinh
doanh, khối lượng công việc cân đối với các điều kiện về tổ chức sản xuất và
tổ chức lao động.
•Lao động phụ trợ, phục vụ định biên (L
pv
): được tính theo số lao động

phụ trợ, phục vụ định biên của từng bộ phận tổ, đội, phân xưởng, chi nhánh,
cửa hàng hoặc tổ chức tương đương trong đơn vị thành viên của công ty. Trên
cơ sở khối lượng công việc phụ trợ, phục vụ, quy trình công nghệ sản xuất,
kinh doanh, tổ chức lao động của từng bộ phận trong công ty, tính L
pv
bằng
định biên hoặc tỷ lệ (%) so với L
ch.
•Lao động bổ sung định biên (L
bs
): được tính đối với công ty khi xác
định lao động chính định biên và lao động phụ trợ, phục vụ định biên chưa
tính đến số lao động bổ sung để thực hiện chế độ ngày, giờ nghỉ theo quy định
của pháp luật lao động đối với lao động chính và lao động phụ trợ, phục vụ.
L
bs
được tính như sau:
- Đối với công ty không làm việc vào ngày lễ, tết và ngày nghỉ hàng tuần
thì lao động bổ sung định biên tính như sau:
24
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp  Khoa Qu¶n trÞ kinh doanh
Số ngày nghỉ chế độ theo quy định
L
bs
= (L
ch
+ L
pv
) x(365 - 60)
Số ngày nghỉ chế độ theo quy định của pháp luật lao động, bao gồm:

+ Số ngày nghỉ hàng năm được hưởng lương tính bình quân trong năm
cho 1 lao động chính và phụ trợ, phục vụ định biên;
+ Số ngày nghỉ việc riêng được hưởng lương tính bình quân trong năm
cho 1 lao động chính và phụ trợ, phục vụ định biên theo thống kê kinh
nghiệm của năm trước liền kề;
+ Số giờ làm việc hàng ngày được rút ngắn đối với người làm công việc
đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm (quy đổi ra ngày) tính bình quân trong
năm cho 1 lao động chính và phụ trợ, phục vụ định biên;
+ Thời gian nghỉ thai sản tính bình quân trong năm cho 1 lao động chính
và phụ trợ, phục vụ định biên.
- Đối với công ty có những nghề, công việc đòi hỏi phải làm việc liên tục
các ngày trong năm thì lao động bổ sung định biên tính như sau:
L
bs
= (L
ch
+ L
pv
) x
Số ngày nghỉ chế
độ theo quy định
+ Số lao động định biên x 60
d) Lao động quản lý định biên (L
ql
): được tính bằng tổng số lao động quản lý
định biên của công ty.
2.2.2.2. Định mức thời gian lao động của sản phẩm Kẽm thỏi
2.2.3. Tình hình sử dụng lao động
2.2.3.1 Tình hình sử dụng số lượng lao động
Tại Nhà máy kẽm Điện Phân TN vào các ngày, ca làm việc tại các bộ

phận: tổ đội sản xuất, phân xưởng, phòng, ban đều có sự theo dõi số lượng lao
động thông qua điểm danh, chấm công để phục vụ cho công tác tổ chức và
điều động hàng ngày. Số liệu được tổng hơp theo tháng, theo quý, năm cho
từng hoạt động hiện có (số trong danh sách, số làm công ăn lương, số lao
25

×