Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

khám và theo dõi bệnh nhân chấn thương sọ não

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.18 MB, 37 trang )

KHáM Và THEO DõI BệNH
NHÂN chấn thương sọ
nÃo


đại cương
Định

nghĩa Tổn thương xương và / hoặc nhu mô
nÃo do chấn thương.

CTSN

cấp

cứu

là cấp cứu thường gặp nhất trong

ngoại khoa , là cấp cứu số 1.

2-

4 người chết vì CTSN /10 000 dân/ năm
ở Australia.

BV

Việt Đức: 6 tháng đầu năm 2003 có 527

người



chết vì CTSN. Trung bình 3-4 ngư
ời/ngày.


ĐạI CƯƠNG
Nguyên nhân chấn thương:
- Tai nạn giao thông: 70-80%
- Tai nạn lao động: 9-15%
- Tai nạn thể thao
- Bạo lực
- Nguyên nhân khác


TổN THƯƠNG GIảI PHẫU
Tổn thương tiên phát
Da đầu: rách , đụng giập
Xương sọ: vỡ lún.
NÃo: Đụng giập nÃo, chảy máu nÃo
Tổn thương tế bào theo trục.


TổN THƯƠNG GIảI PHẫU
Thương tổn thứ phát
Máu tụ ngoài màng cứng:
Máu tụ dưới màng cứng :
Máu tụ trong nÃo:
Chảy máu nÃo thất, chảy máu dưới màng mềm.
Phù nÃo: khu trú hoặc lan toả.
Thiếu máu nÃo do co thắt mạch nÃo.

Thoát vị nÃo ở dưới lều tiểu nÃo, khe Bichat, lỗ
chẩm.
Nhiễm trùng: viêm màng nÃo, áp xe nÃo.


Chẩn đoán










Hỏi bệnh:
Nguyên nhân chấn thương:
Đầu cố định: bị đánh, gạch rơi ( thương tổn tai chỗ) hay đầu
di động: TNGT, ngà cao ( thương tổn cả bên đối diện)
Tình trạng trước khi chấn thương: động kinh, đột quị,
TBMMN trước khi ng·.
Khai th¸c diƠn biÕn tri gi¸c tõ khi tai nạn cho đến khi khám
bệnh để biết có khoảng tỉnh hay không. Khoảng tỉnh ?
Tiền sử bệnh khác
Bệnh tim mạch, hô hấp, TBMMN, nhồi máu cơ tim
Bệnh động kinh, co giật.
Bệnh nghiện rượu, tiêm chích ma tuý, HIV- AIDS.



Cơ chế chấn thương sọ nÃo
( đầu cố định)


Cơ chế chấn thương sọ nÃo
( Đầu di động)


Khám lâm sàng
Các dấu hiệu sinh tồn
Khám tại chỗ
Các thương tích da đầu
Dấu hiệu vỡ nền sọ
Khám tri giác
Khám dấu hiệu TK khu trú
Khám thương tỉn phèi hỵp


Dấu hiệu sinh tồn


Huyết áp tăng



Mạch chậm.



Thở nhanh, không đều, rối loạn nhịp

thở.



Rối loạn thân nhiệt: sốt cao


Tại sao phải nằm sấp
hoặc nghiêng khi chưa
có nội khí quản, mở khí
quản?
1- Tắc đường thở
do tụt lưỡi.
2- Tắc đường thở
do dịch ứ đọng




Khám da đầu



Vết thương da đầu: vị trí, kích thước, số lượng, chảy máu



Mô tả dị vật tại vết thương: tãc, bïn ®Êt, tỉ chøc n·o…




DÊu hiƯu vì nỊn sä:



Tơ máu quanh mắt 2 bên ( dấu hiệu đeo kính râm) sau tai là
dấu hiệu vỡ nền sọ





Chảy máu mũi , tai
Chảy dịch nÃo tuỷ qua mũi, tai
Tổn thương các d©y TK sä: d©y I, II, V, VII, VIII…

-




Tụ máu mắt,

Tụ máu
dưới da,
sây sát

Dh eo kính
râm


Chảy máu
mũi

Chảy máu
tai



Mắt:

4

Gọi mở :

3

Bảng GLASGOW:

Cấu mỏ:

2

Điểm= M + L + VĐ

Không mở:
Lời:

Mở tự nhiên:

1


Tối đa:

Trả lời nhanh đúng:

5

Trả lời không đúng:

4

Tối thiểu: 3 điểm

Lời không thích hợp: 3
Kêu rên:

2

Không trả lời:

1

Vận động:

15 điểm

Làm theo lệnh:

6


Cấu gạt đúng:

5

Cấu gạt không đúng: 4
Gấp cứng 2 chi trên:

3

Duỗi cứng 4 chi:

2

Không nhích:

1


Thang

điểm Glasgow không áp dụng cho: say rượu,
tâm thần,dùng thuốc an thần, trẻ em < 5 tuổi

Glasgow

giảm 2 đ trở lên gọi là tri giác xấu đi.

Theo

dõi tri giác là nhằm phát hiện khoảng tỉnh.

Bệnh nhân được coi là có khoảng tỉnh khi: sau TN
bệnh nhân tỉnh hoặc mê nhưng sau đó tỉnh lại,
sau một thời gian theo dõi bệnh nhân lại mê đi.

Bệnh

nhân có khoảng tỉnh thường do máu tụ trong
sọ, KT càng dài tiên lượng càng tốt,càng ngắn tiên lư
ợng càng xấu


Dấu hiệu thần kinh khu trú

Liệt nửa người bên đối diện
DÃn đồng tử cùng bên với thương tổn.
Các dấu hiệu kh¸c: LiƯt VII, mÊt ngưi
II, l¸c ,mÊt vËn nh·n ( III, IV, VI)


Khám thương tổn phối hợp


Khám cột sống, đặc biệt cột sống cổ hay bị
bỏ sót khi bệnh nhân mê Glasgow<= 8đ.



Khám ngực, bụng , tứ chi.



Tại sao phải cố định cột sống cổ: 30% CTSN nặng có
chấn thương cột sống cổ kèm theo. BN hôn mê khó
chẩn đoán.
Chỉ bỏ vòng đệm Collier cổ sau khi chụp X quang không
có tổn thương xương cột sống cổ.


Chẩn đoán hình ảnh
XQ qui ước
Chụp

phim thẳng, nghiêng phải, nghiêng trái, tiếp

tuyến để tránh bỏ sót thương tổn.
Tìm

các dấu hiệu của đường vỡ xương, lún xương, dị

vật trong sä, khÝ trong sä.





×