Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

skkn xây dựng phương pháp tính và sử dụng độ bất bão hòa để giải quyết các dạng toán hữu cơ trong chương trình hóa học trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.54 KB, 21 trang )

1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT NGUYỄN XUÂN NGUYÊN
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH VÀ SỬ DỤNG “ ĐỘ
BẤT BÃO HOÀ” ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC DẠNG TOÁN
HỮU CƠ TRONG CHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Người thực hiện : Lê Cao Cường
Chức vụ : Giáo viên
Tổ : Hoá- Sinh
SKKN môn : Hoá học
THANH HOÁ- NĂM 2013
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lý do chọn đề tài:
Trong tiến trình đổi mới của đất nước, ngành giáo dục phải thường
xuyên đổi mới nội dung, phương pháp dạy học để không ngừng nâng cao chất
lượng đào tạo. Những đổi mới đó phải đi theo hướng của nền giáo dục hiện
đại là: Phát huy cao độ tính tích cực, tính độc lập, sáng tạo của người học,
Việc dạy và học vấn đề xác định đặc điểm của chất hữu cơ như: ” Công thức
phân tử”, ” Công thức cấu tạo”, “ Đồng phân”, trong chương trình hoá học học
phổ thông là vấn đề khó, rộng và xuyên suốt chương trình hoá hữu cơ vì nó
liên quan đến “cấu tạo hóa học”, “tính chất của chất”, “sự biến đổi chất này
thành chất khác” là những vấn đề then chốt của bộ môn hóa học.
Vấn đề đó của hợp chất hữu cơ luôn được quan tâm nhiều ở chương
trình học, đề kiểm tra, đề thi tuyển sinh Đại học –Cao đẳng trong các năm
qua. Trong thực tế tài liệu viết về “độ bất bão hoà” còn ít hoặc chưa đầy
đủ nên nguồn tư liệu để giáo viên nghiên cứu còn hạn chế do đó nội dung
kiến thức và kĩ năng giải các bài tập hữu cơ cung cấp cho học sinh chưa
được nhiều. Vì vậy, khi gặp các dạng bài toán này các em thường lúng túng


trong việc tìm ra phương pháp giải phù hợp.
Qua quá trình tìm tòi, nghiên cứu trong nhiều năm tôi đã hệ thống hóa
các dạng bài tập vận dụng “độ bất bão hoà” và phương pháp giải các dạng
bài tập đó cho học sinh một cách dễ hiểu, dễ vận dụng, tránh được những
lúng túng, sai lầm và nâng cao kết quả trong các kỳ thi. Trên cơ sở đó, với
những trăn trở của học sinh như đã nêu, cùng với sự yêu mến nghề nghiệp
tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Xây dựng phương pháp tính và sử dụng độ bất
bão hoà để giải quyết các dạng toán hữu cơ trong chương trình hoá học
trung học phổ thông ” làm sáng kiến kinh nghiệm cho mình. Với hy vọng đề
tài này sẽ là một tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập của các em học
sinh 11, 12 và cho công tác giảng dạy của các bạn đồng nghiệp.
II. Phạm vi đề tài:
Nghiên cứu các định đặc điểm của chất hữu cơ như: ” Công thức phân
tử”, ” Công thức cấu tạo”, “ Đồng phân”, v.v của chương trình trung học
phổ thông. Đối tượng là các bài toán định tính, định lượng dễ bị thiếu
sót, nhầm lẫn, gây khó khăn đối với học sinh lớp 11, lớp 12, học sinh luyện
thi đại
học
tại Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên.
Các dạng toán nghiên cứu:
+ Xác định công thức phân tử từ công thức thực nghiệm
+ Biện luận xác định công thức cấu tạo
+ Xác định số đồng phân của hợp chất hữu cơ
+ Phương pháp số liên kết π trung bình
+ Phương pháp phân tích hệ số trong phản ứng cháy hợp chất hữu cơ
2
III. Một số từ viết tắt trong đề tài:
- đbbh: Độ bất bão hoà - CTTQ: Công thức tổng quát
- đp: Đồng phân. - đpct: Đồng phân cấu tạo
- lk: Liên kết. - đphh: Đồng phân hình học

- CTCT Công thức cấu tạo. - CTPT: Công thức phân tử
- THPT Trung học phổ thông
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Cơ sở lý luận liên quan đến vấn đề hợp chất hữu cơ:
I.1. Thuyết cấu tạo hoá học
Học sinh cần nắm vững nội dung thuyết cấu tạo hoá học ở Mục II trang
97 – SGK hoá học 11 chương trình chuẩn (in tháng 6 năm 2007) hoặc Mục I
trang 122 – SGK hoá học 11 chương trình nâng cao (in tháng 6 – 2007).
I.2. Độ bất bão hòa (k)
Cho ta biết tổng số liên kết π và số vòng trong một phân tử chất hữu cơ.
I.2.1. Công thức tính
Theo “thuyết cấu tạo hóa học” ta rút ra công thức tính như sau:
n
i i
i 1
2 [(x -2)(y )]
k (*)
2
=
+
=

Chú giải cho học sinh rất dễ nhớ công thức:
=
+
=

n
i i
i 1

2 [(Ho¸ trÞ -2)(Sè nguyªn tö )]
k (*')
2
n: số nguyên tố trong hợp chất hữu cơ
x
i
: hoá trị nguyên tố i
y
i
: Số nguyên tử nguyên tố i.
Vận dụng: độ bất bão hoà của hợp chất hữu cơ
(A) C
x
H
y
O
z
N
t
Cl
v
2 (4 2).x (1 2).y (2 2)z (3 2)t (1 2)v 2 2x y t v
k
2 2
+ − + − + − + − + − + − + −
= =
Lưu ý: Nitơ trong hợp chất cộng hoá trị là 3.
I. 2. 2. Tính chất của độ bất bão hoà ( k ):
1. k∈ N ⇔
k Z

k 0





2. k
Phân tử
= k
Gốc
+ k
Chức
Khi đó: k= ∑ (số liên kết π) +∑ (số vòng no)
I. 2. 3. Ý nghĩa của độ bất bão hoà (k) trong việc xét đặc điểm cấu tạo chất
Khi biết độ bất bão hoà
k
, ta có thể suy đoán được đặc điểm cấu tạo hợp
chất hữu cơ (no hay không no, liên kết đôi, liên kết ba; mạch vòng, vòng
thơm , đặc điểm, số lượng nhóm chức hợp chất.
3
2 2x y t v
k
2
+ − + −
=
+ k = 0

A hợp chất no, mạch hở ( Chỉ chứa liên kết
δ
)

+ k = 1 ⇔ A có 1 liên kết
π C=C; C=O, …hoặc
có 1 vòng no (xiclo)

+ k
= 2

A có 2 lk
π (lk ba) C≡C; C≡N
hoặc có 2 lk
π (
lk
đôi) C=C=C,
C=C-C=O hoặc có 1 lk đôi + 1 vòng no: ; hoặc có 2 vòng no:
, ,
* Một số điều kiện về số lượng nguyên tử trong các hợp chất hữu cơ
Hợp chất Khối lượng mol phân tử Điều kiện
C
x
H
y
12x+y
x,y,z: nguyên và ≥ 1
y: luôn chẵn
y≤ 2x+2
C
x
H
y
O

z
12x+y+16z
C
x
H
y
N
t
12x+y+14t
x,y,z,t: nguyên và ≥ 1
y≤ 2x+2+t
y và t cùng chẵn (lẻ)
C
x
H
y
O
z
N
t
12x+y+16z+14t
C
x
H
y
O
z
X
v
( X: halogen)

12x+y+16z+M
x
.v
y +v ≤ 2x+2
y và v cùng chẵn (lẻ)
I.3. Thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ
- Xác định được công thức tổng quát: (phân tích định tính, định lượng)
Vận dụng: Hợp chất hữu cơ
(A). Xác định được CTTQ: C
x
H
y
O
z
N
t
Cl
v
- Xác định công thức đơn giản nhất, công thức thực nghiệm: ( Dựa vào
hàm lượng các nguyên tố)
H N
C O
Cl
%C %H %O %N %Cl
x : y:z : t :v : : : :
M M M M M
=
Hoặc
C O N Cl
H

H N
C O
Cl
m m m m
m
x : y:z : t :v : : : :
M M M M M
=
- CTTN: (
C
x
H
y
O
z
N
t
Cl
v
)
n
. Xác định n ta được CTPT.
I.4. Đồng phân
I.4.1 Khái niệm
“Đồng phân” là những chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân
tử.
L

ư u


ý: Những chất là đồng phân của nhau tuy có cùng công thức phân tử
nhưng có cấu tạo hóa học khác nhau, nên khi gặp bài toán xác định số đồng
phân phải làm rõ được đồng phân của loại hợp chất hữu cơ nào?
I.4.2. Phân loại đồng phân (không xét đồng phân quang học, đồng phân
cấu dạng)
4
Đồng Phân
( Cùng CTPT)
Đồng Phân cấu tạo
Đồng Phân hình học
ĐP mạch
Cacbon
(có
nhánh,
không
nhánh,
vòng)
ĐP nhóm
chức (Do
sự thay
đổi bản
chất
nhóm
chức)
ĐP vị trí
(do thay
đổi vị trí
nhóm
chức, lk π
trong

mạch C)
ĐP Cis
(A≠a; B≠b)
ĐP Trans
(A≠a; B≠b)
(A, B: nhóm thế lớn
a, b: nhóm thế nhỏ)
I. 5. Nhóm chức hợp chất hữu cơ:
I. 5. 1. Khái niệm
Là nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử quyết định tính chất hoá học đặc trưng của
hợp chất hữu cơ.
I. 5. 2. Phân loại
- Hợp chất hữu cơ đơn chức: Chỉ chứa một loại nhóm chức trong phân tử.
- Hợp chất hữu cơ đa chức: Hợp chất chứa từ 2 loại nhóm chức giống nhau trong
trong phân tử.
- Hợp chất hữu cơ tạp chức: Hợp chất chứa từ 2 loại nhóm chức khác nhau trong
trong phân tử.
* Một số loại nhóm chức phổ biến trong hoá học THPT
Ancol, Phenol( -OH); Ete ( - O - ) Xeton ( - CO - )
Andehit ( - CHO) Axit cacboxylic( - COOH) Este ( - COO - )
Amin ( - NH
2
bậc I; -NH- bậc II;
l
l
N

bậc III )
* Để xác định cấu tạo đúng của hợp chất hữu cơ cần phân loại hoá trị của nhóm chức:
Nhóm chức hóa trị 1 ( 2 hay 3) là nhóm chức có khả năng tạo được 1

(2 hay 3) liên kết cộng hóa trị với
n
guyên tử hay nhóm nguyên tử
khác
.
- Nhóm chức hóa trị 1 gồm: -X (halogen); -OH; -CH=O; -COOH ; -NH
2

;
-C ≡
CH; RCOO-
- Nhóm chức hóa trị 2 gồm: -O- ; -CO- ; -NH-
- Nhóm chức hóa trị 3 gồm:
l
l
N

( amin bậc III)
I. 5. 3. Tính chất hoá học đặc trưng của nhóm chức (**)
Để giải quyết các dạng bài toán hữu cơ (liên quan đến tính chất hoá học hợp chất
5
hữu cơ) cần phải nắm được tính chất của các nhóm chức: -OH; - O-; - CH=O; - CO -;
-COOH; - COO-R; -NH
2
, - X; -CH=CH-; - C≡CH; - CO-NH- , R- NH
3
+
, … Cụ thể:
1. Hợp chất A
2

H
Na
muèi


+
→


=> A có H linh động. Vậy A là:
OH(ancol,phenol)
COOH(axit,tapchuc)





2. Hợp chất A
o
NaOH
t C
+
→
Sản phẩm => A chứa chức
4 3
OH(phenol);R X
COOH(axit, tapchuc)
COO R(este)
CO NH (lk peptit)
NH / R NH (ion)

+ +
− −

− −
− − −
− −
3. Hợp chất A
3 3
o
AgNO /NH
Ag
t C
+
→ ↓
=> A chứa –CH=O.
Vậy A:
4
CH O(andehit)
HCOOH(axit fomic)
HCOOR(este cua axit fomic)
HCOONH ,HCOONa(muôi cua axit fomic)
glucozo,fructozo,matozo
− =
Lưu ý: nếu A + AgNO
3
/NH
3
=> sản phẩm=>
Nhóm( CH O)
Ank 1 in(R C CH)

− =
− − − ≡
4. Hợp chất A
2
o
2
Cu(OH) /OH
Cu O
t C

+
→ ↓
=> A chứa –CH=O như loại (3)
5. Hợp chất A
2
Cu(OH) /OH
®k th êng

+
→
sản phẩm => A phải chứa:
- Nhiều nhóm –OH liền kề: glixerol, etilenglicol, glucozơ, fructozơ,….
hoặc nhóm –COOH ( axit) hoặc hợp chất có từ 2 lk peptit trở lên ( phản ứng màu biure)
Lưu ý: Hiện tượng:
+ dung dịch phức xanh lam => Nhiều nhóm –OH liền kề
+ dung dịch xanh (ion Cu
2+
hidrat) => chứa nhóm –COOH
+ Phức màu tím (phản ứng màu biure)=> tripeptit, tetrapeptit, …, polipeptit,
protein.

6. Hợp chất A
2
dd Br (n íc Brom)
®k th êng
+
→
Nhạt màu hoặc mất màu dung dịch Br
2

=> A phải có : - Liên kết π trong gốc hiđrocacbon (anken, ankadien, ankin,….)
- Có nhóm chức –CH=O trong các hợp chất như (3) trừ fructozo
- có vòng thơm linh động: phenol, anilin hoặc vòng kém bền như
xiclopropan
7. Hợp chất A
2
o
H
Ni,t C
+
→
=> A có liên kết π kém bền, vòng kém bền như xiclopropan
6
II. Giải pháp và tổ chức thực hiện
Vận dụng độ bất bão hoà k đề giải quyết bài toán hữu cơ
II. 1. Xác định công thức phân tử từ công thức thực nghiệm
II.1.1. Giải pháp
Với hợp chất hữu cơ không biết khối lượng phân tử
Thực hiện 3 bước giải toán:
B1: Từ CTTN => CTPT theo giá trị của n
B2: Tính độ bất bão hoà k theo n.

B3: Xác định n thông qua so sánh k với đặc điểm hợp chất hoá học
hoặc tính chất của k. (Mục I. 2. 2 hoặc I. 5. 3)
II.1.2. Các ví dụ minh hoạ
Ví dụ 1: ( ĐH khối B- 2008)
Axit cacboxylic no, mạch hở X có CTTN (C
3
H
4
O
3
)
n
Công thức phân tử
của X là
A. C
6
H
8
O
6
. B. C
3
H
4
O
3
. C. C
12
H
16

O
12
. D. C
9
H
12
O
9
.
H ư ớ

n g

g i



i q u

yế

t :
B1: Từ CTTN (C
3
H
4
O
3
)
n

=> CTPT có dạng: C
3n
H
4n
O
3n
.
B2: Tính độ bất bão hoà:
2 2.3n 4n 0.3n 2 2n
k 1 n
2 2
+ − + +
= = = +
B3: So sánh k với đặc điểm hoá học của X.
Axit cacboxylic no, hở: (K
Gốc
=0). Chức -COO- có 1 lkπ
Vậy với 3n nguyên tử Oxi sẽ có 3n/2 liên kết π. Hay k = 3n/2
Khi đó: 1 + n = 3n/2 => n =2. CTPT của X là C
6
H
8
O
6
.
=> Chọn đáp án: A.
Ví dụ 2:
Hợp chất X có CTĐGN CH
3
O. Công thức phân tử của X là

A. C
3
H
9
O
3
. B. C
2
H
6
O
2
. C. CH
3
O. D. C
4
H
12
O
4
.
H ư ớ

n g

g i



i q u


yế

t :
B1: Từ CTĐGN: CH
3
O suy ra CTTN (CH
3
O)
n
=> CTPT có dạng: C
n
H
3n
O
n
.
B2: Tính độ bất bão hoà:
2 n
2
2 2.n 3n 0.n
k
2

+ − +
= =
B3: Tính chất của k∈ N ⇔
k Z
k 0







2 n
0 0 n 2
2

≥ <=> < ≤
<=>
n 1
n 2



=
=
n = 1 ( loại) vì số nguyên tử H phải chẵn.
n = 2 => CTPT của X là C
2
H
6
O
2
=> Chọn đáp án: B.
Ví dụ 3:
Anđehit X no, đa chức mạch hở có CTĐGN C
2
H

3
O. Công thức phân
tử của X là
A. C
8
H
12
O
4
. B. C
4
H
6
O. C. C
12
H
18
O
6
. D. C
4
H
6
O
2
.
H ư ớ

n g


g i



i q u

yế

t :
B1: Từ CTĐGN: C
2
H
3
O suy ra CTTN (C
2
H
3
O)
n

7
=> CTPT có dạng: C
2n
H
3n
O
n
.
B2: Tính độ bất bão hoà:
2 2.2n 3n 0.n 2 n

k
2 2
+ − + +
= =
B3: Tính chất của k∈ N ⇔
k Z
k 0





và đặc điểm của X: n nguyên tử Oxi phải
có n liên kết π ( Chức C=O).
Khi đó:
2 n
n n 2
2
+
= <=> =
=> CTPT của X là: C
4
H
6
O
2
=> Chọn đáp án: D.
II.2. Bài toán số liên kết π trung bình
II.2.1. Giải pháp
Xét phân tử hợp chất hữu cơ X có CTTQ C

x
H
y
O
z
N
t
.
+ Tính ĐBBH
K
phân tử
=
K
Gốc
+
K
Chức
.
+ k
phân tử
=
X X
Br H
2 2
n n
k
n n
= =
+ Kết hợp với tính trung bình số nguyên tử
C, H

, khối lượng mol trung bình.
CO
2
X
n
C
n
=
;
H O
2
X
H
2.n
n
=
;
X
X
m
M
n
=
II.2.2. Các ví dụ minh hoạ
Ví dụ 4:
Cho 4,48 lít ( dktc) hỗn hợp hai hiđrocacbon mạch hở tác dụng với
700ml dung dịch brom 0,5M. Khối lượng bình brom tăng 5,3 gam. Công thức
phân tử của 2 hiđrocacbon là:
A. C
2

H
2
và C
2
H
4
. B. C
2
H
2
và C
3
H
8
.
C. C
3
H
4
và C
4
H
8
. D. C
2
H
2
và C
4
H

6
.
H ư ớ

n g

g i



i q u

yế

t :
Gọi CTTQ trung bình của hiđrocacbon:
n
2n 2 2k
C H
+ −
n
hỗn hợp
= 0,2 mol; n
Br2
= 0,35 mol =>
X
Br
2
0,35
1,75

0,2
n
k
n
== =
(1)
Mặt khác:
m
5,3
X
M 26,5 14n 2 2k
n 0.2
X
= = = = + −
(2)
Kết hợp (1) và (2) suy ra
n
= 2. Vậy CTPT C
2
H
2
và C
2
H
4
.
=> Chọn đáp án: A.
Ví dụ 5:
Hỗn hợp X gồm axetilen, propilen và metan.
- Đốt cháy hoàn toàn 11 gam hỗn hợp X thu được 12,6 gam nước.

- Mặt khác 0,25 mol hỗn hợp X vừa đủ làm mất màu dung dịch chứa 50
gam Br
2
.
Thành phần % thể tích của các chất trong hỗn hợp X theo thứ tự trên lần lượt

8
A. 37,5%; 25,0%; 37,5%. B. 25,0%; 50,0%; 25,0%.
C. 25,0%; 37,5%; 37,5%. D. 50,0%; 25,0%; 25,0%.
H ư ớ

n g

g i



i q u

yế

t :
Gọi CTTQ trung bình của hiđrocacbon X:
n
2n 2 2k
C H
+ −
= ⇒ = =
2 2
H O H Br

n 0,7 mol m 1,4 gam ; n 0,3125 mol

+ − + −

+ →

⇒ = =



2
n 2n 2 2k n 2n 2 2k 2k
C H kBr C H Br
0,3125
k 1,25
0,25
0,25 0,3125
=>CTPT X:
−n 2n 0,5
C H
Phản ứng cháy:

→ + −
2 2
n 2n 0,5
C H nCO (n 0,25)H O


= = = =
2

X H
CO C
m m
11 1,4
n n 0,8 mol
12 12

⇒ = = ⇒ =

2
2
CO
H O
n
n 0,8
n 2
n 0,7
n 0,25
CTPT của X: C
2
H
3,5
.
= = ⇔ =
C H CH
4
3 6
C n 2 n n (1)
Coi hỗn hợp C
3

H
6
và CH
4
chỉ là 1 chất có CTPT chung C
2
H
5
Hỗn hợp X gầm C
2
H
2
và C
2
H
5
.

+
= = ⇒ =
C H C H
5
2 2 2
2 5
H 3,5 n n (2)
2
kết hợp với (1) =>






=
= =
C H
2 2
C H CH
4
3 6
%V 50,0%
%V %V 25,0%
=> Chọn đáp án: D.
Ví dụ 6:
Dẫn 6,72 lít hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon đều ở thể khí vào dung dịch
Br
2
dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy tiêu tốn hết 24,0 gam brom.
Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít X sinh ra 13,44 lít CO
2
và 13,5 gam H
2
O. Biết các
thể tích khí đều đo ở đktc, CTPT của hai hiđrocacbon là
A. C
2
H
6
và C
2
H

2
.
B. (CH
4
và C
5
H
10
) hoặc (C
2
H
6
và C
2
H
2
).
C. (CH
4
và C
3
H
6
) hoặc (C
2
H
6
và C
2
H

2
).
D. (CH
4
và C
3
H
6
) hoặc (CH
4
và C
5
H
10
) hoặc (C
2
H
6
và C
2
H
2
).
H ư ớ

n g

g i




i q u

yế

t :
= = = =
2 2 2
X Br CO H O
n 0,3 mol ; n 0,15 mol ; n 0,6 mol ; n 0,75 mol
= = <
0,15
k 0,5 1
0,3
. Nên X chứa ankan
Theo sơ đồ đốt cháy
→ +

⇒ = =


2 2
X CO H O
C 2 ; H 5
0,3 0,6 0,75
có 2 trường hợp xảy ra
• TH1: Ankan là C
2
H
6

=> Chất còn lại phải là C
2
H
2
.
9
 X gồm C
2
H
6
và C
2
H
2
với

= =



=

2
2 2
2 6
Br
C H
C H
n
n 0,075 mol

2
n 0,225 mol
Kiểm tra lại
+
= =
2.0,075 6.0,225
H 5
0,3
( Thoả mãn)
• TH2: Ankan là CH
4
=> Chất còn lại có dạng là C
n
H
2n+2-2k
.
Khi k= 1 => X gồm CH
4
và C
n
H
2n
với
= =



=



n 2n 2
4
C H Br
CH
n n 0,15 mol
n 0,15 mol
Giá trị n phải thoả mãn điều kiện
+

= = ⇒ =



+

= = ⇒ =


0,15n 0,15.1
C 2 n 3
0,3
0,15.2n 0,15.4
H 5 n 3
0,3
(Thoả
mãn)
Khi k= 2 => X gồm CH
4
và C
n

H
2n-2



= =



=

2
4
Br
n 2n 2
CH
n
C H 0,075 mol
2
n 0,225 mol
Giá trị n phải thoả mãn điều kiện
+

= = ⇒ =



− +

= = ⇒ =



0,075n 0,225.1
C 2 n 5
0,3
0,075.(2n 2) 0,225.4
H 5 n 5
0,3
(loại)
Vì hiđrocacbon ở trạng thái khí (n < 5)
=> Chọn đáp án: C.
II. 3. Bài toán đồng phân của hợp chất hữu cơ
II.3.1. Giải pháp
Độ bất bão hoà k không giúp ta tính được ngay số đồng phân mà qua k
ta nhận định và xác định được cách tìm số đồng phân hợp chất hữu cơ.
B 1: Tính ĐBBH
K
phân tử
=
K
Gốc
+
K
Chức

=> (Tách CTPT = Gốc hiđrocacbonbon + nhóm chức)
B 2: Xây dựng mạch C chính ( hở, vòng):
không nhánh

có nhánh (1 nhánh, 2 nhánh …)

lấy trục đối xứng.
B 3: Bố trí nhóm chức vào mạch C ở một phía của trục đối xứng.
B 4: Đếm số đồng phân.
(Số đp = đpct + đphh)
Lưu ý:

+ Với liên kết
π

trong gốc hiđrocacbon ta dùng mũi tên cho nó chạy
vào các liên kết từ
đầu mạch đến vị trí đối xứng thì dừng lại.
+ Với mạch vòng bắt đầu từ vòng to →nhỏ, không nhánh →có nhánh.
10
+ Với nhóm chức hóa trị I cho chạy vào các nguyên tử sao cho đúng
hóa trị.
+ Với nhóm chức hóa trị II cho
ch
ạy vào giữa các lk C-C trên mạch C
+ Với nhóm chức hóa trị III viết đủ 3C, các C còn lại cho chạy vào
mạch C.
+ Nếu có 2 nhóm chức thì cố định một nhóm trên mỗi mạch và cho
nhóm kia chạy.
II. 3. 2. Các ví dụ minh hoạ
Áp dụng các bước viết đồng phân ( Mục II. 1)
II. 3.2.1. Đối với hợp chât hiđrocacbon C
x
H
y
Ví dụ 7:

Số đồng phân mạch hở của C
5
H
10
là:
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
H ư ớ

n g

g i



i q u

yế

t :
- Từ (*) tính được
k
=
k
phân tử
=
k
Gốc
+ k
chức
= 1 => mạch có 1 liên kết đôi.

- Xây dựng mạch C: Có 5C có 3 bộ mạch C khác nhau
- Ứng với từng bộ khung biểu diễn vị trí tạo liên kết đôi

Đếm có 6 đp cấu tạo mạch hở và 2 đp hình học. Nên có 7 đp mạch hở.
 Đáp án C. 7.
HS rất dễ nhầm chọn D. 8. ( phải trừ bớt số đpct có đphh) hoặc chỉ quan tâm
đến số đồng phân cấu tạo nên đã chọn B.6 đp.
Ví dụ 8:
Có bao nhiêu đồng phân C
6
H
10
tác dụng được với AgNO
3
/NH
3
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
H ư ớ

n g

g i



i q u

yế

t :

Tính độ bất bão hoà của C
6
H
10
theo CT (*)
2 2.6 10
k 2
2
+ −
= =
(Nắm vững phần I.5.3)
C
6
H
10
phải chứa
chức ankin, mạch hở có 1 lk ba
- k
= 2 = k
Gốc
(= 0) + k
Chức
(= 2).
- nhóm chức: C
4
H
9
-C≡CH ( ank-1-in)
- Xây dựng mạch C chính: 4C => có 2 bộ mạch C
- Liên kết nhóm chức -C≡CH vào từng mạch C, một bên của trục đối

xứng theo sơ đồ mũi tên

11
=> Chọn đáp án: C. 4.
II. 3.2.2. Đối với hợp chât dẫn xuất hiđrocacbon
Ví dụ 9:
A là hợp chất đơn chức có CTPT C
5
H
10
O
2
. Có bao nhiêu đồng phân cấu
tạo của A tham gia phản ứng tráng gương.
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
H ư ớ

n g

g i



i q u

yế

t : (Nắm vững phần I.5.3)
+
Tính độ bất bão hoà của theo CT (*)

2 2.5 10 0.2
k 1
2
+ − +
= =
+ A đơn chức => Este của axit fomic HCOO-R (HCOOC
4
H
9
)
K
Chức
= 1
+ Xây dựng bộ mạch C: 4C => 2 bộ mạch C liên kết nhóm chức HCOO- theo
sơ đồ mũi tên

Đếm số mũi tên. Vậy chọn đáp án C. 4 đp.
Ví dụ 10:
Số đồng phân của X có CTPT C
2
H
7
O
2
N, tác dụng được với dung dịch
NaOH là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
H ư ớ

n g


g i



i q u

yế

t :
+
Tính độ bất bão hoà của X theo CT (*)
2 2.2 7 0.2 1.1
k 0
2
+ − + +
= =
Do X tác dụng được với dung dịch NaOH nên chứa chức -COO-
nhận định X không có liên kết π chưa chính xác => Hợp chất muối amoni
(coi nitơ hoá trị V).
2 (4 2).2 (1 2)7 (2 2).2 (5 2).1
k* k 1 hoÆc k* 1
2
+ − + − + − + −
= + = =
.
X là muối amoni có 2 CTCT:
CH
3
COONH

4
và HCOONH
3
CH
3
.
=> Chọn đáp án: B. 2.
II.4. Biện luận xác định công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ
II.4.1. Giải pháp
Khác với bài toán xác định số đồng phân của chất hữu cơ là phải tìm
ra nhiều cấu tạo. Thì ở đây tìm ra CTCT duy nhất thoả mãn tính chất của
chất hữu cơ.
+ Tính độ bất bão hoà k của phân tử hợp chất hữu cơ
n
i i
i 1
2 [(x -2)(y )]
k (*)
2
=
+
=

+ Nắm vững tính chất đặc trưng của hợp chất hữu cơ (Mục I.5.3)
12
II.4.2. Các ví dụ minh hoạ
Ví dụ 11:
Cho hợp chất thơm X có công thức phân tử C
7
H

8
O không tác dụng với
Na. Đặc điểm cấu tạo của X là
A. Phenol. B. Ancol thơm. C. Ete. D. Anđehit.
H ư ớ

n g

g i



i q u

yế

t :
+
Tính độ bất bão hoà của X theo CT (*)
2 2.7 8 0.1
k 4
2
+ − +
= =
Do X thơm nên chứa vòng bezen ( 3 lk π + 1 vòng) ứng với k = 4.
Nhánh có đặc điểm no, không tác dụng với Na và chứa oxi. Vậy X thuộc loại
hợp chất ete
=> Chọn đáp án: C.
Ví dụ 12:
Cho 1mol anđehit mạch hở X tác dụng vừa đủ với 3 mol H

2
(t
0
,xt Ni)
thu được Y. Cho Y tác dụng với Na dư thu được
H X
2
V V=
. Mặt khác đốt
cháy X thu được
CO H O
2 2
V 2V=
( các khí đo ở cùng điều kiện t
0
, P). CTCT của
X là
A. OHC-CHO. B. CH≡ C-CHO.
C. OHC-C≡C-CHO. D. OHC-CH=CHCHO.
H ư ớ

n g

g i



i q u

yế


t :
Anđehit
2
3H
(1X) Y(ancol)
+
→
=> Độ bất bão hoà k = 3.
Na
2
(Y) H
+
→
với
Y
H X
2
V V V==
=> Y ancol 2 chức
Nên X anđehit 2 chức có CTTQ C
n
H
2n-4
O
2
.
Đốt cháy X theo sơ đồ:
n 2n 4 2 2 2
1C H O nCO (n 2)H O


→ + −
Với:
CO H O
2 2
V 2V=
 n=2(n-2)  n=4 => CTPT của X C
4
H
4
O
2
.
=> Chọn đáp án: D.
Ví dụ 13: Chất nào dưới đây không thể là đipeptit.
A. C
5
H
10
N
2
O
3
. B. C
8
H
14
N
2
O

5
.
C. C
7
H
16
N
2
O
3
. D. C
6
H
13
N
3
O
3
.
H ư ớ

n g

g i



i q u

yế


t :
CTCT của đipeptit:
l l
2
1
NH CH C NH CH COOH
R O R
2
− − − − −
P
Độ bất bão hoà của phân tử: K
Chức
= 2 ( lk peptit và COOH)
Gốc hiđrocacbon R
1
, R
2
có thể no hoặc không no: K
Gốc
≥ 0
Với đipeptit có K ≥ 2. CTTQ C
x
H
y
N
z
O
t
Tính độ bất bão hoà theo CT (*)

2
2 2.x y z
k
2

+ − +
=
Dễ dàng xác định được: A. ( k= 2). B. ( k= 3). C. ( k= 1). D. ( k= 2).
=> Chọn đáp án: C.
13
Ví dụ 14:
Chất hữu cơ X có công thức phân tử C
6
H
6
mạch thẳng. Biết 1 mol X tác
dụng với AgNO
3
dư trong NH
3
tạo ra 292 gam kết tủa. CTCT của X có thể là
A. CH ≡CC≡CCH
2
CH
3
. C. CH≡CCH
2
CH=C=CH
2
.

B. CH≡CCH
2
C≡CCH
3
. D. CH≡CCH
2
CH
2
C≡CH.
H ư ớ

n g

g i



i q u

yế

t :
+ Tính độ bất bão hoà của
C
6
H
6
theo CT (*)
4
2 2.6 6

k
2
=
+ −
=
+ C
6
H
6
mạch hở (k=4) hoặc (4 lk đôi) hoặc (2 lk ba) hoặc (1lk ba và 2 lk đôi)
3 3
AgNO /NH
x 292gam→
+

. Nên X có lk ba đầu mạch.
Nếu 1 lk ba đầu mạch dễ dàng thấy m↓ < 292 gam => phải có 2 lk ba đầu
mạch
=> Chọn đáp án: D.
II.5. Phân tích hệ số trong phản ứng cháy hợp chất hữu cơ
II.5.1. Giải pháp
Hệ quả của việc xác định độ bất bão hoà k của hợp chất hữu cơ trong
phản ứng đốt cháy rất quan trọng, thông qua đo rút ra những nhận xét với
từng loại hợp chất nhằm giải quyết nhanh việc xác định CTPT của chất.
* Xét với hợp chất hữu cơ X (C, H, O) luôn có CTPT: C
n
H
2n+2-2k
O
x

( k ∉ x)
Sơ đồ phản ứng cháy
n 2n 2 2k x 2 2
C H O nCO (n 1 k)H O
+ −
→ + + −
Khi đó ta luôn có:
2 2
H O CO
X
n n
n
1 k

=

(*)
Một số trường hợp riêng thường gặp
+ k = 0 =>
2 2
X
H O CO
n n n= −
( Hợp chất no, hở)
+ k = 1 =>
2 2
H O CO
n n=
+ k = 2 =>
2 2

X
CO H O
n n n−=
* Xét với hợp chất hữu cơ X bất kỳ (C, H, O, N) CTTQ: C
x
H
y
O
z
N
t
Với độ bất bão hoà
2 2x y t
k
2
+ − +
=
 y = 2x+2+t-2k
Khi 1 nitơ (Amin, Aminoaxit, Esteaminoaxit,…)
Có CTTQ: C
n
H
2n+2-2k
O
x
N ( k ∉ x)
Sơ đồ phản ứng cháy
n 2n 3 2k x 2 2 2
3 1
C H O N nCO (n k)H O+ N

2 2
+ −
→ + + −
Khi đó ta luôn có:
2
2 2 2 2
X
N
H O CO H O CO
n n n n n
n
3
1 k
k
2

= =
− −


(**)
Một số trường hợp riêng:
+ k = 0 =>
2
2 2 2 2
X
N
H O CO H O CO
3
( )

2
n n n n n n= = −− −
+ k = 1 =>
2 2
X
H O CO
2( )n n n= −
hoặc
2
2 2
N
H O CO
n n n= +
II.5.2. Các ví dụ minh hoạ
14
Ví dụ 15:
Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng
đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO
2
và H
2
O có tỉ lệ mol tương
ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là
A. C
3
H
5
(OH)
3
và C

4
H
7
(OH)
3
. B. C
2
H
5
OH và C
4
H
9
OH.
C. C
2
H
4
(OH)
2
và C
4
H
8
(OH)
2
. D. C
2
H
4

(OH)
2
và C
3
H
6
(OH)
2
.
H ư ớ

n g

g i



i q u

yế

t :
CTPT trung bình của X:
x
2n 2 2k
n
C H O
+ −
( k ∉ x)
Sơ đồ phản ứng cháy

x
2 2
2n 2 2k
n
C H O nCO (n 1 k)H O
+ −
→ + + −
Tỉ lệ mol
2
2
O
CO
H
n
n n 3
n 3
n 4
n 1 k n 1
= = = => =
+ − +
( Ancol no,nên k=0)
n 3=
nên số nguyên tử C của ancol phải khác 3.
=> Chọn đáp án: C.
Ví dụ 16:
a mol chất béo X có thể cộng hợp tối đa với 4a mol Br
2
. Đốt cháy
hoàn toàn a mol X thu được b mol H
2

O và V lít khí CO
2

(đktc). Biểu thức
liên hệ giữa V với a, b là
A. V = 22,4.(b + 7a). B. V = 22,4.(4a - b).
C. V = 22,4.(b + 3a). D. V = 22,4.(b + 6a).
H ư ớ

n g

g i



i q u

yế

t :
Chất béo X có CTTQ C
x
H
y
O
6
hoặc (
R
COO)
3

C
3
H
5
.
a(mol) X + 4a (mol) Br
2
=> trong gốc
R
có 4 liên kết π ( K
Gốc
=4)
Mặt khác chứa 3 chức –COO- => K
Chức
= 3
Khi đó: Độ bất bão hoà của X:
4 3 7
2 2x y
k
2
= + =
+ −
=
 2x-y=12. (1)

2
2
CO
C
X

H O
H
X
n
V
x n
n 22,4.a
2n
2b
y n
n a

= = =




= = =


(2)
Thay (2) vào (1) ta được
2V 2b
12 V 22,4(b 6a)
22,4a 2
− = ⇔ = +
=> Chọn đáp án: D.
Nhận xét: Như vậy, trong các ví dụ trên chúng ta đã hướng dẫn học sinh
nhận định những dạng bài toán của hợp chất hữu cơ bằng cách sử dụng độ bất
bão hoà.

Với việc vận dụng linh hoạt độ bất bão hoà k của hợp chất hữu cơ như
trên, học sinh sẽ giải quyết nhanh dạng toán đặc trưng của hoá học hữu cơ, những
bài toán này có thể giải theo các cách khác nhưng thường dài và phức tạp hơn, dễ
gây nhầm lẫn, không tạo được quy tắc chung khi giải quyết các bài toán. Khi đó
15
thông qua độ bất bão hoà k đã giải quyết được vấn đề này, giúp học sinh không
những tính nhanh mà còn hạn chế được thiếu sót.
III. Một số bài tập vận dụng

Câu 1:
(ĐH-B 2007) Các đồng phân ứng với công thức phân tử C
8
H
10
O
(đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có
thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số lượng đồng
phân ứng với công thức phân tử C
8
H
10
O, thoả mãn tính chất trên là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 2: Xét các loại hợp chất hữu cơ mạch hở sau : Ancol đơn chức, no (A)
; anđehit đơn chức, no (B) ; ancol đơn chức không no 1 nối đôi (C) ;
anđehit đơn chức, không no 1 nối đôi (D). Ứng với công thức tổng quát
C
n
H
2n

O chỉ có các chất sau :
A. A, B. B. B, C. C. C, D. D. A, D.
Câu 3: Có bao nhiêu ancol thơm, công thức C
8
H
10
O khi tác dụng với CuO
đun nóng cho ra anđehit ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 4: Công thức tổng quát của este thuần chức tạo bởi rượu no hai chức
và axit không no có một nối đôi đơn chức là
A. C
n
H
2n–4
O
4
. B. C
n
H
2n–2
O
4
. C. C
n
H
2n–6
O
4
. D. C

n
H
2n–8
O
4
.
Câu 5:
Trong phân tử hợp chất hữu cơ Y (C
4
H
10
O
3
) chỉ chứa chức ancol.
Biết Y tác dụng được với Cu(OH)
2
cho dung dịch màu xanh da trời. Số công
thức cấu tạo của Y là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 6:
Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H
2
và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X
một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không
khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam
brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là
A. 32,0. B. 8,0. C. 16,0. D. 3,2.
Câu 7: Có bao nhiêu chất đồng phân cấu tạo của nhau có CTPT C
4
H

8
O
2

đều
tác dụng được với NaOH ?
A. 8. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 8: Nung nóng hỗn hợp X gồm 0,2 mol vinyl axetilen và 0,2 mol H
2
với
xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H
2
là 21,6. Hỗn hợp Y
làm mất màu tối đa m gam brom trong CCl
4
. Giá trị của m là
A. 80. B. 30. C. 45. D. 72.
Câu 9: (ĐH-A 2009) Cho các hợp chất hữu cơ: C
2
H
2
; : C
2
H
4
;
CH

2
O;

CH
2
O
2

(mạch hở); C
3
H
4
O
2

(mạch hở, đơn chức). Biết C
3
H
4
O
2

không làm
chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO
3

trong
NH
3

tạo ra kết tủa là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 10: Số đồng phân của hợp chất este đơn chức có CTPT

C
4
H
8
O
2

tác
dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3

sinh ra Ag là
16
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 11: Vitamin A có công thức phân tử C
20
H
30
O trong phân tử không có
liên kết ba, không có vòng 3 hoặc 4 cạnh. Khi phản ứng với H
2
thu được một
ancol no có công thức phân tử là C
20
H
40
O. Hỏi trong công thức cấu tạo của
vitamin A chứa mấy vòng và mấy liên kết đôi ?

A. 1 và 5. B. 2 và 4. C. 2 và 5. D. 1 và 4.
Câu 12: Để khử hết V lít xeton A mạch hở cần 3V lít H
2
, phản ứng hoàn
toàn thu được hợp chất B. Cho toàn bộ B tác dụng với Na dư thu được V lít
khí H
2
. Các khí đo ở cùng điều kiện. A thuộc công thức là
A. C
n
H
2n-4
O
2
. B. C
n
H
2n-2
O. C. C
n
H
2n-4
O. D. C
n
H
2n-2
O
2
.
Câu 13:

Dẫn 2,24 lít hỗn hợp khí X gồm C
2
H
2
và H
2
(có tỉ lệ thể tích tương
ứng là 2 : 3 ) đi qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y, cho Y đi qua dung
dịch Br
2
dư thu được 896 ml hỗn hợp khí Z bay ra khỏi bình dung dịch Br
2
.
Tỉ khối của Z đối với H
2
bằng 4,5. Biết các khí đều đo ở đktc. Khối lượng
bình Br
2
tăng thêm là
A. 0,4 gam. B. 0,8 gam. C. 1,6 gam. D. 0,6 gam.
Câu 14: (ĐH-B 2010) Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế
4- metylpentan-2-ol chỉ bằng phản ứng cộng H
2

(xúc tác Ni, t
0
C ) ?
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 15: (ĐH-B 2007) Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có
cùng công thức phân tử C

2
H
4
O
2

lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO
3
.
Số phản ứng xảy ra là
A. 2 B. 5 C. 4. D. 3
17
IV. Kiểm nghiệm
Trong đề tài nghiên cứu để “Xây dựng phương pháp tính và sử dụng
độ bất bão hoà để giải quyết các dạng toán hữu cơ trong chương trình hoá
học trung học phổ thông ”
Với nội dung phương pháp đã nêu tôi đã vận dụng giảng dạy ở các khối lớp
11 và 12 trong năm học 2012- 2013 tại trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên
đã thu được kết quả rất tốt.
• Học sinh các lớp thực nghiệm sau một thời gian sử dụng phương
pháp tính nhanh đã có những thái độ tích cực, bới lo lắng băn khoăn. Vì trước
khí được tiếp cận phương pháp, đa số các em học sinh đều có chung một tư
tưởng với bài toán khó nhận dạng các bài toán.
• Tiến hành kiểm tra đánh giá thông qua bài kiểm tra 15 và 45 phút.
Các đề bài kiểm tra được sử dụng như nhau ở cả lớp thực nghiệm và lớp đối
chứng, cùng biểu điểm và giáo viên chấm.
• Kết quả các bài kiểm tra: Đối với lớp 12A
6
( lớp thực nghiệm),
12A

3
( lớp đối chứng) ở Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên trong năm học
2012- 2013
Bài
kiể
m
tra
Lớp

số
Điểm
< 5 5 đến 6,5 6,5 đến < 8 8 đến 10
Số
lượng
Tỉ lệ
%
Số
lượng
Tỉ lệ
%
Số
lượng
Tỉ lệ
%
Số
lượng
Tỉ lệ
%
15
phút

Đối
chứng
35 9 25,71% 12 34,29% 10 28,57% 4 11,43%
Thực
nghiệm
32 4 9,4% 7 21,9% 14 43,7% 8 25,0%
45
phút
Đối
chứng
35 13
37,14
%
11
31,43
%
7 20,0% 4 11,43%
Thực
nghiệm
32 2 6,25% 6 18,75% 15 46,88% 9 28,12%
• Ngoài những lần kiểm tra, đánh giá so sánh như trên, tôi đã theo dõi,
so sánh trực tiếp trong bài giảng thông qua các câu hỏi vấn đáp. Mức độ nắm
vững bài, biết vận dụng kiến thức của học sinh 2 lớp đều có kết quả tương tự
như bài kiêm tra TNKQ.
Như vậy, với việc (…vận dụng độ bất bão hoà để giải quyết các dạng toán
hữu cơ …) đã mang lại hiệu quả cao trong quá trình giảng dạy cũng như học
tập môn hoá học ở THPT.
18
C. KẾT LUẬN
I. Thành công của đề tài.

Xuất phát từ tính thực tế của đề tài, tôi đã tiến hành thực nghiệm ở các lớp
tôi giảng dạy và đã giúp học sinh giải quyết được các vấn đề cơ bản của việc
giải quyết các bài toán hữu cơ trọng tâm ở chương trình THPT. Trong quá
trình nghiên cứu đề tài, tôi đã rút ra được một số nội dung sau:
- Nêu và xây dựng hệ thống lí thuyết vững chắc, cần thiết nhất cho vấn đề
tính chất đặc trưng hợp chất hữu cơ mà học sinh đang cần. Đặc biệt đã đưa ra các
khái niệm mới như: “ Hóa trị của nhóm chức”, “ Bảng tổng hợp tính chất
đặc trưng của nhóm chức”, “ Cách tính độ bất bão hòa và các ý nghĩa của
nó” , cùng với “Sơ đồ mũi tên” để đếm nhanh số đồng phân của một số loại
chất hữu cơ.
- Xây dựng “….vận dụng độ bất bão hoà để giải quyết các dạng toán hữu cơ
….”, bằng cách xuất phát từ việc phân tích số liên kết π của các gốc
hiđrocacbon, các chức. Hình thành nên độ bất bão hoà k của phân tử
- Đưa ra các bài tập thảo luận, xây dựng hệ thống bài tập nâng cao và cơ bản
để phân loại học sinh và xây dựng hệ thống đề thi tham khảo.
II. Hạn chế, Đề xuất.
- Hạn chế về thời gian nghiên cứu cũng như khuôn khổ của đề tài nên
hệ thống bài tập xây dựng ở đây chưa được đa dạng và phong phú , mở rộng
và nâng cao hơn.
- Các tiết luyện tập trên lớp quá ít cũng như cơ sở lí thuyết đưa ra
trong sách giáo khoa chưa được đầy đủ… nên tôi có một số đề xuất như sau:
Một là: Nên đưa cách tính “Độ bất bão hòa và ý nghĩa của nó” vào
trong một bài đọc thêm sau bài “Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ - Đồng đẳng-
Đồng phân”.
Hai là: Giáo viên nên chỉ ra các qui luật mang tính bản chất về cách
xác định đặc điểm đặc trưng của các dạng toán hữu cơ.
III. Lời Kết.
Dù đã cố gắng song nội dung của đề tài vẫn còn hạn chế, trong quá
trình thể hiện chắc chắn có chỗ còn chưa chặt chẽ. Rất mong sự phát hiện,
góp ý chân tình để đề tài sớm là cẩm nang cho học sinh, là tài liệu bổ ích cho

bạn đọc.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Thanh Hóa, ngày 21 tháng 5 năm
2013
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung
của người khác.
Lê Cao Cường
19
MỤC LỤC
A. ĐẶT VẤN ĐỀ 2
I. Lý do chọn đề tài: 2
II. Phạm vi đề tài: 2
III. Một số từ viết tắt trong đề tài: 3
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3
I. Cơ sở lý luận liên quan đến vấn đề hợp chất hữu cơ: 3
I.1. Thuyết cấu tạo hoá học 3
I.2. Độ bất bão hòa (k) 3
I.2.1. Công thức tính 3
I. 2. 2. Tính chất của độ bất bão hoà ( k ): 3
I. 2. 3. Ý nghĩa của độ bất bão hoà (k) trong việc xét đặc điểm cấu tạo chất 3
I.3. Thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ 4
I.4. Đồng phân 4
I.4.1 Khái niệm 4
I. 5. 2. Phân loại 5
I. 5. 3. Tính chất hoá học đặc trưng của nhóm chức (**) 5
II. Giải pháp và tổ chức thực hiện 7
Vận dụng độ bất bão hoà k đề giải quyết bài toán hữu cơ 7
II. 1. Xác định công thức phân tử từ công thức thực nghiệm 7
II.2. Bài toán số liên kết π trung bình 8

II. 3. Bài toán đồng phân của hợp chất hữu cơ 10
II.4. Biện luận xác định công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ 12
II.5. Phân tích hệ số trong phản ứng cháy hợp chất hữu cơ 14
III. Một số bài tập vận dụng 16
IV. Kiểm nghiệm 18
C. KẾT LUẬN 19
I. Thành công của đề tài 19
II. Hạn chế, Đề xuất 19
III. Lời Kết 19
TÀI LIỆU THAM
KHẢO
20
[1]. Phương pháp giải bài tập Hoá học Hữu cơ.
PGS.TS Nguyễn Thanh Khuyến – NXB ĐHQG Hà Nội, năm 2006
[2]. Phương pháp giải bài tập Hoá học 11, Tập 2
.

TS. Cao Cự Giác – NXB ĐHQG Hà Nội 2008
[3]. Chuyên đề bồi dưỡng Hoá học 11
.

Nguyễn Đình Độ - NXB Đà Nẳng 2006
[4]. Sách bài tập Hoá học lớp 11- NXBGD Hà Nội, năm 2007
[5]. Sách giáo khoa Hoá học lớp 11- NXBGD Hà Nội, năm 2007
[6]. Đề thi tuyển s inh ĐH, CĐ các năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012.
21

×