Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Tiết 28: Bài Tập (Phương Trình Mặt Phẳng) potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.03 KB, 11 trang )

Tiết 28: Bài Tập (Phương Trình Mặt Phẳng)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nắm được dạng phương trình tổng quát của mặt phẳng. Các
cách xác định 1 mặt phẳng.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng để viết phương trình của mặt phẳng.
Biết tìm được Vtpt của mặt phẳng khi có cặp vectơ chỉ phương.
3. Tư duy: Rèn luyện tư duy logic
4. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị: Thước, phấn, bảng phụ, máy chiếu (nuế có)
III. Phương pháp: gợi mở, vấn đáp.
IV. Tiến trình:
1. Kiểm tra bài củ.
HĐ1: Gọi 2 Hs lên bảng cùng 1 lúc (trình bày ở bảng phụ)
Câu hỏi 1: Nêu các cách xác định 1 mặt phẳng ?
Viết phương trình mặt phẳng đi qua M(x0,y0, z0) và có vectơ pháp
tuyến n (A,B,C)
Ap dụng : Viết ptmp đi qua M(1,-2,4) và có Vtpt n (2, 3, 5)


Câu hỏi 2: Nếu mặt phẳng (P) có cặp vectơ chỉ phương a (a1,a2, a3), b (b1,b2,
b3) thì (P) có vectơ pháp tuyến là ?
Ap dụng: Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A(0, -1, 2) và song
song với giá của 2 vectơ u (3, 2,1) và v (-3, 0, 1).
Giáo viên giữ phần lý thuyết ở bảng phụ lại.
2. Bài mới :
HĐ2: Làm 1 số bài tập vận dụng, dạng viết phương trình mặt phẳng khi biết 1
số yếu tố.

Hoạt động của học

Hoạt động của giáo



sinh

Ghi bảng

viên

Bài 1: Viết phương trình
mặt phẳng :
a. Đi qua 3 điểm
A(-3, 0, 0) B(0, -2, 0) và
C(0, 0, -1)

b. Là mặt trung trực của
đoạn AB với A(2, 3, 7)
B(4, 1, 3)


Hoạt động của học

Hoạt động của giáo

sinh

viên

-Gọi 2 học sinh lên bảng
giải đồng thời 2 câu a, b

Học sinh 1 giải a

Học sinh 2 giải b
-Giáo viên yêu cầu học
sinh dưới lớp theo dõi
bài làm của bạ để nhận
xét.
- Sau khi 2 học sinh làm
xong gọi 2 học sinh
khác lần lượt nhận xét.
Riêng với câu a. hướng
dăn học sinh theo 2
cách.
C1: phương trình mặt
phẳng đoạn chắn.
C2 : Mặt phẳng có cặp

Ghi bảng


Vtcp AB, AC  Vtpt n.

-Sửa chữa hoàn chỉnh
lời giải.
- Nhận xét câu a, b, c.

c. Là mặt phẳng oxy
-Gọi tiếp 2 học sinh
khác giải 2 câu c, d.

d.Chứa ox và điểm
P(4, -1, 2)


-Trước khi Hs giải, gv
có thể hướng dẫn các em
tìm Vtpt hoặc cặp vectơ
Học sinh 1: giải c

chỉ phương

Học sinh 2 : giải d

- Gọi 2 Hs nhận xét 2 lời

Học sinh dưới lớp theo

giải

dõi

Hoạt động của học

Hoạt động của giáo

sinh

viên

Ghi bảng


- Nhận xét câu c

- Nhận xét câu d
- Chốt lại và hoàn chỉnh
lời giải.

HĐ3 : Làm bài tập mức độ tư duy cao hơn.

Hoạt động của học

Hoạt động của giáo

sinh

Ghi bảng

viên

Bài2: Cho hình lập
phương ABCD .
A’B’C’D’ cạnh bằng 1.
Viết phương trình 2 mặt
phẳng (AB’C’) và
(BC’D’)
Nhận xét gì về 2 mặt
phẳng này ?

- Vẽ hình
B

C



z

A’
A

y

D

C’

B’
A’

D’

x

-Hướng dẫn Hs dùng
phương pháp toạ độ
bằng cách gắn hệ trục
toạ độ vào hình với gốc
là A’
A’D’  ox
A’B’  oy
A’A  oz
Vì lập phương có cạnh
bằng 1 nên suy ra toạ độ
A, B’, D’, B, C’, D là ?


- Tìm toạ độ của 6 điểm
bên.


Hoạt động của học

Hoạt động của giáo

sinh

Ghi bảng

viên

- Bài toán đưa về viết
phương trình mặt phẳng
đi qua 3 điểm có toạ độ
là......  quen thuộc.

- Viết phương trình mặt
phẳng (A’B’D’) và

- Sửa hoàn chỉnh.

(BC’D)
- Cho Hs nhận xét đặc
điểm của 2 mặt phẳng
này


- Thấy được 2 mặt
phẳng này có cùng vectơ
pháp tuyến suy ra chúng
song song với nhau.

V. Củng cố : Quay lại bảng phụ. Giáo viên nêu bật 2 ý.


Muốn viết phương trình mặt phẳng cần biết.
1 điểm và 1 Vtpt
1 điểm và 2 vectơ chỉ phương.
Từ 2 vectơ chit phương  Vtpt của mặt phẳng.
VI. Dặn dò: - Làm các bài tập ở sách bài tập
- Xem trước phần bài còn lại.


Tiết 32. Kiểm Tra (1tiết)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được các công thức toạ độ của điểm và của vectơ trong
không gian. Nắm được dạng pttq của mặt phẳng, cơng thức tính khoảng cách
từ 1 điểm đến 1 mặt phẳng, điều kiện để 2 mặt phẳng song song hoặc vng
góc.
II. Đề:
Bài 1: Trong khơng gian cho 3 điểm A(-1, 2, 1) B(-4, 2, -2) và C(-1, -1, -2).
a. Chứng minh 3 điểm A, B, C khơng thẳng hàng.
Tìm toạ độ trọng tâm  ABC.
b. Viết phương trình mặt phẳng (ABC)
c. Cho điểm D(-5, -5, 2). Chứng tỏ 4 điểm A, B, C, D khơng đồng phẳng.
d. Viết phương trình mặt cầu tâm D và tiếp xác với mặt phẳng (ABC).
e. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A, B và (P) vng góc với mặt

phẳng (Q) : 2x - y + 3z + 1=0.
III. Đáp án.


a. (2 điểm) Ta có AB = (-3, 0, -3)
AC = (0, -3, -3)
 3  k .0

Giả sử : AB = kAC  0  k .  3
 3  k (3)


vô lý

Vậy không tồn tại k để AB = kAC.
Hay A, B, C không thẳng hàng.
Gọi G là trọng tâm  ABC. Ta có:
 1   4   1

 2
xg 
3

4
2  2 1 4


vậy G  2; ;1



 yg 
3
3
3 


 z  1  2  2  1
 g
3


b.(2 điểm) Mp (ABC) nhận cặp véctơ AB, AC làm véctơ chỉ phương suy ra
vtpt n = AB  AC  9,9,9
Mp (ABC) đi qua A -1,2,1( và có vtpt n (1,1,-1) nên phương trình có dạng:
1(x+1) + (y - 2) -1 (y - 1) = 0  x + y - z = 0
c. (1,5 điểm) Thay toạ độ D vào phương trình mặt phẳng (ABC) ta thấy không
thoả, vậy D  ( ABC) hay A,B,C,D không đồng phẳng.


d. (2,25 điểm) Vì mặt cầu (S) tâm D tiếp xúc với mặt phẳng (ABC) nên có bán
kính R  d ( D, ( ABC )) 

552
111



12
3


 4 3 vậy phương trình mặt cầu là:

(x + 5)2 + (y + 5)2 + (z - 2)2 = 48




e. (2,25 điểm) Ta có phương trình của (Q) là nQ  2,1,3 vì Q   P   nQ là
chỉ phương của (P)
Ta có AB = (-3,0,-3) là chỉ phương của (P)  véctơ pháp tuyến của (P) là

n P  AB  nQ = (3,-3,-3) hay nP = (1,-1,-1)

Phương trình (P) có dạng:
1 (x + 1) - 1 (y - 2) -1 (z - 1) = 0  x - y - x + 4 = 0



×