Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Số học 6 chương 1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.41 KB, 8 trang )

Bài 7 chương 1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.Nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số
1

Môn Số học Lớp 6
Bài 7 chương 1:
Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
I) YÊU CẦU TRỌNG TÂM:
1) Kiến thức:
- Nắm được định nghĩa luỹ thừa của một số tự nhiên.
- Sử dụng các quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số để
thực hiện các phép toán
2) Kỹ năng:
- Vận dụng tốt các kỹ năng để làm một bài toán cụ thể
II) TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

Thời
gian
Nội dung công việc
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của
các nhóm học
sinh
3’ Ổn định tổ chức Chia lớp thành 3
nhóm
Ngồi theo nhóm
10’ Hướng dẫn học sinh
định nghĩa và các quy
tắc nhân và chia hai
luỹ thừa cùng cơ số


Giáo viên dùng phần
mềm PowerPoint để
trình bày
Trình bày mẫu một
bài tập nhân và một
bài tập chia hai luỹ
thừa cùng cơ số
Học sinh so sánh
cách trình bày của
sách giáo khoa với
cách trình bày trên
máy tính.
Theo dõi hướng
dẫn của cô giáo
trên bảng.
12’ Nhóm 1: thực hiện
các bài toán trên máy
tính.
Nhóm 2 : Làm các
bài toán trên giấy
Nhóm 3: Làm các bài
toán lên trên bảng
Giáo viên chia nhóm
Giáo viên quan sát
Hoạt động theo
từng nhóm
12’ Ba nhóm cử đại diện
báo cáo kết quả
Giáo viên quan sát và
chữa cho từng nhóm

Quan sát và cùng
đánh giá
Bài 7 chương 1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.Nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số
2

5’ Làm kiểm tra trắc
nghiệm
Theo dõi và chữa bài
trên máy(Dùng
PowerPoint)
Đối chiếu kết quả
và sửa lỗi sai
3’ Giao bài tập về nhà

Bài 7 chương 1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.Nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số
3

NHÓM 1: LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH

Nhóm:
Họ và tên học sinh:
1) Tổ chức: 2 học sinh một máy.
2) Cơ sở vật chất: Tệp C:\Algebra\A1p2.bat
3) Hoạt động:




Ho
ạt

động1
 Chạy chương trình Algebra 1 Part 2 bằng tệp A1P2.BAT
 Nhập tên người sử dụng
 Nhấn F9 để vào cửa sổ lệnh.
 Thực hiện các phép tính :
a*a*a*a*a= ?
b*b*b = ?
c*c*c*c*c*c*c = ?
 Nhận xét về phép tính a
0
và a
1
.
(Gợi ý : -Nhập biểu thức cần tính vào máy
-Dùng lệnh SIMP để quan sát kết quả)
Hoạt động 2
Thực hiện các bài tập có sẵn trong máy tính:
 Nhấn phím F4 để vào Menu
 Chọn nội dung (Choose a unit) số 3: Rational Expressions.
 Chọn bài (Choose a lesson) số 2: Dividing Polynomials .
 Chọn hoạt động (Choose an Activity) số 4: Problem Set.
 Thực hiện các bài toán 2 và 3.
Thời gian Nội dung Hướng dẫn hoạt động
12’ Làm các bài tập được
giao

3’ Trình bày Cử một đại diện trả câu
hỏi.
Bài 7 chương 1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.Nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số
4


NHÓM 2: GIẢI BÀI TẬP TRÊN GIẤY

Nhóm:
Họ và tên học sinh:
1. Tổ chức: 6 học sinh một nhóm nhỏ.Thành lập 2 nhóm nhỏ.
2. Cơ sở vật chất: 2 tờ giấy A
0
, bút dạ.
3. Hoạt động:
Thời
gian
Nội dung Hướng dẫn hoạt động
12’ Làm các bài tập được
giao

3’ Trình bày Cử một đại diện trả câu
hỏi.
Hoạt động 1
Tính (theo định nghĩa): 10
2
, 6
3
, 3
5
, 1
4

Hoạt động 2
Viết các tích dưới dạng luỹ thừa:

5*5*5*5*5 ; 9*9*9 ; a*a ; ppp+pp ; 4
Hoạt động 3
Một hộp chứa 12
2
chiếc bút chì. Vậy 12
3
hộp sẽ đóng được bao nhiêu chiếc
bút chì.

Bài 7 chương I: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.Nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số
SH6
-
20
-
5

NHÓM 3: GIẢI BÀI TẬP TRÊN BẢNG
Nhóm:
Họ và tên học sinh:
1. Tổ chức: 3 học sinh một nhóm nhỏ.
2. Cơ sở vật chất: phấn trắng và phấn màu .
3. Hoạt động:
Thời gian Nội dung Hướng dẫn hoạt động
12’ Làm các bài tập được
giao

3’ Trình bày Cử một đại diện trả câu
hỏi.
Hoạt động 1
Viết các luỹ thừa sau đây dưới dạng tích:

5
4
; 2
6
; b
3
; x
4
y
2
; p
3
-q
4
;
Hoạt động 2
Tính :
7
5
.7
3
; 2.2
6
; a
2
.a
6
, 5
2
+5

4

Hoạt động 3
Có 15
2
máy xúc, mỗi lần 1 máy xúc được 15
6
kg gạo. Một xe tải chở được 15
4

kg gạo. Hỏi tất cả các máy xúc một lần có đủ gạo cho 15
4
xe tải chở không?
Bài 7 chương I: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.Nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số
SH6
-
20
-
6

TÓM TẮT NỘI DUNG BÀI HỌC

1. Định nghĩa:





2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số:








3. Luyện tập:
Ví dụ 1 : 10
2
= 10.10 = 100

Ví dụ 2 : 6
2
.6
3
= 6
2 + 3
=6
5
= 6.6.6.6.6=7776





a
n
= a . a a

n th


a s


a, n, m thuộc N
a
n
. a
m
= a
n+m
Bµi 7 ch¬ng I: Luü thõa víi sè mò tù nhiªn.Nh©n hai luü thõa cïng c¬ sè
7

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Nhóm:
Họ và tên học sinh:
Câu 1: Tìm cách viết đúng: a
14
= ?
1. a
1
a
4

2. a.a.a.a.a.a.a.a.a.a.a.a.a.a
3. a
14
.a
0


4. a
5
a
9

5. a
9
a
5

Câu 2: Chọn câu trả lời đúng cho từng phép tính :
Phép tính
1. 5
2
5
3

2. a
5
.a
0

3. 6
1
6
0

4. 10.10
3


5. 3
2
.2
3

Câu trả lời
a) 6
b) 72
c) 5
5

d) a
5

e) 10000


(Dùng cho học sinh khá)
Câu 3: Tìm chỗ sai trong bài chứng minh sau :
1=0 ?
Ta có với mọi a,m,n thuộc N thì


Thật vậy , nếu có đẳng thức 3
x
=3
4
thì suy ra x=4
Xét đẳng thức sau : 1

0
=1
Mặt khác , ta lại có : 1=1
1

a
m
= a
n

m=n
 1
0
=1
1
 0=1
Bµi 7 ch¬ng I: Luü thõa víi sè mò tù nhiªn.Nh©n hai luü thõa cïng c¬ sè
8

Tiêu chuẩn đánh giá


Điểm

Nội dung
0 1 2
Trình bày
Không trình bày
được
Trình bày được

nhưng không rõ
ràng
Trình bày ngắn
gọn, rõ ràng, mạch
lạc

Kiến thức
Không nắm được
khái niệm luỹ thừa

Nắm được khái
niệm luỹ thừa
nhưng đôi khi còn
nhầm lẫn
Nắm vững và vận
dụng tốt khái niệm
luỹ thừa
Kỹ năng
Không thực hiện
được các phép tính



Thực hiện được
phép tính nhưng
còn nhầm lẫn
Thực hiện thành
thạo phép tính và
nắm vững quy tắc




×