Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

CÁC QUI TẮC TÍNH XÁC SUẤT docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.47 KB, 5 trang )

CÁC QUI TẮC TÍNH XÁC SUẤT
A. Mục tiêu.
Về kiến thức:Giúp hs:
- Hiểu khái niệm giao của 2 biến cố.
- Biết được khi nào 2 biến cố độc lập.
- Hiểu qui tắc cộng xác suất.
Về kỹ năng:
- Biết vận dụng qui tắc nhân xác suất giải các bài toán xác suất đơn giản.
Về tư duy:
- Tích cực tham gia vào bài học.
- Biết qui lạ về quen, biết suy luận lôgíc.
B. Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Giáo viên: Giáo án.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, phiếu học tập.
C. Phương pháp: Vấn đáp- gợi mở đan xen hoạt động nhóm.
D. Tiến trình bài dạy.
1. Ổn định lớp.
2. Bài cũ.
Hoạt động 1. (Kiểm tra bài cũ)
Hoạt động của gv Hoạt động của học
sinh
Nội dung ghi bảng
- Nêu câu hỏi và giao
nhiệm vụ cho học sinh.
- Gọi 1 hs lên bảng trình
bày lời giải.
- Nhận xét.
- Suy nghĩ tìm câu
trả lời.
Có 3 thầy giáo và 5 cô
giáo. Cần chọn 2 người


để đi xem thi. Tính xác
suất sao cho chọn được
2 thầy giáo hoặc 2 cô
giáo.
3. Bài mới.
Hoạt động 2. Qui tắc nhân xác suất.
Hoạt động của gv Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
- Giúp học sinh chiếm lĩnh tri
thức biến cố giao.

- Nghe hiểu. a. Biến cố giao.
Biến cố “ Cả A và B
cùng

xảy ra”, kí hiệu AB được
gọi là giao của 2 biến cố
A và B.
BA
 là tập các kết
quả thuận lợi cho AB
Hoạt động của gv Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng.
- Nêu ví dụ và yêu cầu hs trả lời.



-Cho k biến cố A
1
, A
2
,…, A

k
.
Phát biểu biến cố A
1
A
2
… A
k
?
-Nhận xét câu trả lời.
-Giúp hs chiếm lĩnh tri thức biến
cố độc lập.
-Nêu ví dụ ở sgk và phân tích
cho hs hiểu.

-Có thể định nghĩa k biến cố A
1
,
A
2
,…, A
k
độc lập?
- Giúp hs hiểu qui tắc nhân, điều
kiện để áp dụng qui tắc nhân.
-Yêu cầu hs đọc H
3
sgk và tìm
lời giải.
- Gọi 1 hs trả lời.

- Nhận xét.




- Trả lời câu hỏi.



- Trả lời câu hỏi.



- Nghe- hiểu.


- Đọc- hiểu.



Trả lời câu hỏi.


Nghe hiểu.


Ví dụ 1. Chọn 1 hs lớp
11.
A: “ Bạn đó là hs giỏi
Văn”

B: “Bạn đó là hs giỏi
Toán”
Nêu biến cố AB.
(Xem sgk)


b. Biến cố độc lập.
(sgk)

Ví dụ 2. (sgk)
Nhận xét: Nếu A và B
độc lập thì
A

B
;
A
và B;
A

B
độc lập.
(xem sgk)

c. Qui tắc nhân.
Nếu A, B độc lập thì
P(AB) = P(A).P(B)
Hoạt động 3.
Hoạt động của gv Hoạt động của học
sinh

Nội dung ghi bảng.
- Giao nhiệm vụ cho 3
nhóm hs
Nhóm 1: Câu a
Nhóm 2: Câu b
Nhóm 3: Câu c.
- Gọi đại diện nhóm trình
bày lời giải.
- Gọi đại diện nhóm khác
nhận xét.
- Giáo viên chốt lại.
- Thảo luận, tìm
hướng giải bài toán.
Bài tập: Gieo 3 đồng xu
cân đối một cách độc lập.
Tính xác suất để.
a. Cả 3 đồng xu đều sấp.
b. Cả 3 đồng xu đều
ngửa.
c. Có ít nhất 1 đồng xu
sấp.

4. Củng cố. Qua bài học cần nắm được các kiến thức:
Biến cố giao, biến cố độc lập.
A, B độc lập: P(AB) = P(A).P(B) (*)
Chú ý: Nếu A, B không độc lập thì không sử dụng (*)

×