Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

HÌNH HỌC Phép Đối xứng trục ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.94 KB, 2 trang )

Trờng THPT Tam Giang Giáo án hình học 10
Tên bài dạy: PHéP ĐốI XứNG TRụC

I.Mục tiêu: Qua bài học học sinh cần nắm đợc:
1.Về kiến thức:
- Hớng dẫn học sinh phát hiện và nẵm vững định nghĩa phép đối xứng trục, phép đối xứng trục có các tính
chất của một phép dời hình, biểu thức toah độ của phép đối xứng trục và trục đối xứng của một hình.
2.Về kỹ năng:
- Học sinh xác định đợc qảnh của một điểm, một đoạ thẳng, một tam giác, một đờng tròn qua phép đối
xứng trục, xác định đợc biểu thức toạ độ, trục đối xnghs của một hình.
- Vận dụng đợc phép đối xứng trục để giải các bài tập liên quan.
3.Về t duy: Phát triển t duy trừu tợng cho học sinh.
4.Về thái độ:
- Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê học tập, tìm tòi, sáng tạo.
II.Chuẩn bị:
- Giáo viên: phiếu học tập, bảng phụ, máy chiếu, projector, thớc kẻ, compa.
- Học sinh: Trục đối xứng ở lớp 9, đồ dùng dạy học, soạn bài trớc ở nhà.
III. Phơng pháp:
- Gợi mở, vấn đáp, học nhóm và phơng pháp gợi vấn đề và một số phơng pháp khác
IV. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định
2. Bài cũ
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Học sinh trả lời hai câu hỏi đã cho.

- Hãy nhắc lại các tính chát của phép dời hình?
- cho một đờng thẳng a và một điểm M. Hãy xác định điểm M đối
xứng với điểm M qua đờng thẳng a?
- Gọi học sinh lên bảng vẽ và trả lời.



3. Bài mới.

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Học sinh tiếp cận định nghĩa.
- Học sinh thảo luận tại lớp và trả lời các câu hỏi 1
và 2 sgk.


- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Vẽ A, B lần lợt là ảnh của A và B qua phép Đ
a
.
- AB = AB.



TL: Phép đối xứng trục là một phép dời hình.

- Học sinh thảo luận theo nhóm.
Thực hiện HĐ 1 sgk.
TL: M
1
(2; 1) và M
2
(-2; -1).


- Nêu các tính chất của phép đối xứng trục.
TL: HS nêu các tính chất của phép đối xứng trục.





- Hình 1 và 2 có trục đối xứng, hai hình kia thì
HĐ1. Hớng dẫn học sinh nắm vững định nghĩa.
- Giáo viên đa ra định nghĩa phép đối xứng trục, các
kí hiệu và thuật ngữ.
- Hớng dẫn hs trả lời các câu hỏi 1 và 2 SGK.

HĐ2. Cho phép đối xứng trục Đ
a
và hai điểm A và B.
- Xác định điểm A, B lần lợt là ảnh của A và B qua
phép Đ
a
.
Dùng thớc hoặc compa hãy đo và so sánh độ đài của
hai đoạn thẳng AB và AB.
- Cho hs quan sát hình vẽ GSP.
<H> Rút ra kết luận gì?

HĐ3. Tổ chức hoạt động nhóm.
- Tổ chức cho hs thực hiện hoạt động 1 sgk.
- Cho M(2; -1), xác định toạ độ của M
1
và M
2
lần lợt
là điểm đối xứng của M qua Ox và Oy. Xét khi M(x;
y)

* GV hớng dẫn hs hs chứng minh AB = AB theo
cách khác.
<H> Phép đối xứng trục có các tính chất nào?

HĐ 4. Cho hs quan sát hình vẽ và rút ra nhận xét để
hình thành khái niệm trục đối xứng của một hình.
<H> Các hình đã cho có gì đặc biệt.

GV: Nguyễn Văn Tại Trang: 1
Trờng THPT Tam Giang Giáo án hình học 10
GV: Nguyễn Văn Tại Trang: 2
không.
- HS trả lời câu hỏi 4.
HS thảo luận theo nhóm để trả lời bài tập trắc
nghiệm



Đoạn thẳng không
nằm trên trục đối
xứng có
1 trục đối xứng
Hình chữ nhật có 2 trục đối xứng
Tam giác đều có 3 trục đối xứng
Đờng tròn có 4 trục đối xứng
5 trục đối xứng
Vô số 5 trục đối xứng
GV kết luận rồi đa ra định nghĩa trục đối xứng của
một hình.
- Hớng dẫn hs trả lời câu hỏi 4 sgk.


HĐ5. Tổ chức hoạt động nhóm.
Hãy ghép mỗi ý ở cột bên trái với một ý ở cột bên phải
để đợc một mệnh đề đúng.

Đoạn thẳng không nằm
trên trục đối xứng có
2 trục đối xứng
Hình chữ nhật có 1 trục đối xứng
Tam giác đều có 4 trục đối xứng
Đờng tròn có 3 trục đối xứng
5 trục đối xứng
Vô số trục đối xứng




4. Củng cố:
Các mệnh đềsau đúng hay sai?
Câu 1. Phép đối xứng trục Đ
a
biến điểm M thành M khi và chỉ khi:
a. Đờng thẳng a vuông góc với MM.
b. Đờng thẳng a đi qua trung điểm của MM.
c. Đờng thẳng a là đờng trung trực của đoạn MM
d. Đờng thẳng a là đờng trung trực của đoạn MM khi M a và M M khi M a.
Câu 2. Toạ độ của M và M lần lợt đối xứng với M(-3; 4) qua Ox và Oy lần lợt là:
a. M(-3; -4) và M(3; -4) b. M(-3; -4) và M(3; 4)
c. M(3; -4) và M(3; -4) d. M(3; -4) và M(-3; -4)
5. Dặn dò: Chuẩn bị các phần còn lại và bài tập sgk.












1. Qua bài học, các em cần nắm đợc khái niệm phơng, hớng và độ dài của vectơ.
2. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai:
1. Nếu hai vectơ cùng phơng thì giá của chúng song song.
2. Nếu hai vectơ cùng phơng và cùng độ dài thì chúng bằng nhau.
3. Nếu hai vectơ cùng phơng với một vectơ thứ ba thì chúng cùng phơng.
4. Hai vectơ cùng độ dài thì bằng nhau.

×