Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Bài 3: ĐẠO HÀM CỦA CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (tiết 9) doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.8 KB, 25 trang )

1

Bài 3: ĐẠO HÀM CỦA CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (tiết 9)
A.Mục tiêu: Qua bài học học sinh nắm được
I.Kiến thức:
1.Giới hạn
x
x
x
sin
lim
0

2.Đạo hàm của hàm số y = sinx
II.Kỹ năng:
1 .Rèn luyện kỹ năng vận dụng giới hạn
x
x
x
sin
lim
0
= 1 để tìm các giới hạn
liên quan.
2. Rèn luyện kỹ năng tìm đạo hàm của các hàm số sin
III.Tư duy: Phát triển tư duy logic , tư duy trừu tượng
IV. Thái độ: Học sinh có thái độ học tập tốt, biết nhận xét và vận dụng kiến
thức vào bài toán
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án ,các bài toán vận dụng , đồ dùng dạy học ,…
Học sinh: Kiến thức cũ : các quy tắt đạo hàm , đạo hàm bằng định nghĩa ,


Xem trước bài mới
2

Đồ dùng dạy học
C. Phương pháp: hoạt động nhóm , gợi mở vấn đáp , luyện tập ,…
D. Nội dung và tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp.
2. Bài mới :
Hoạt động 1:
Hoạt động thầy Hoạt động của trò
H1: Hãy dùng MTBT để tính các
giá trị sau rồi điền vào ô trống của
bảng1?




Kết luận
Nghe ,suy nghĩ và tính toán
Nhóm1:tính sinx
Nhóm2:tính
x
xsin

Nhóm 3,4: Nêu nhận xét khi x
càng nhỏ thì khoảng cách từ giá trị
của
x
xsin
đến 1 như thế nào ?

I. Giới hạn
x
x
x
sin
lim
0
:
3

1.Định lý1:
1
sin
lim
0


x
x
x



2. Chú ý: Nếu hàm số u=u(x)

0 ,

x

x

0

lim
0
xx
u(x) =0
Thì
)(
)(
lim
0
xu
xu
xx
=1.
Hoạt động 2:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
H2: Tìm giới hạn
x
x
x
2sin
lim
0
?

H3: Tìm giới hạn
2
cos1
lim

0
x
x
xx


?
H4: Cho m =
lim
0x
(xcot3x).Tìm
kết quả đúng :
Nhóm 1 và 2 làm H2
Nhóm 3 và 4 làm H3
Làm xong các nhóm trình bày
bài làm trên bảng và nhận xét
,sửa sai đưa đến lời giải đúng.
H4: hoạt động cá nhân ,tìm đáp
án đúng.
4

a.m=0 b.m=3 c.m=1 d.m=
3
1

II.Đạo hàm của hàm số y = sinx:
Hoạt động 3:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
H5: Tìm đạo hàm của hàm số
y = sinx tại điểm x

0
bằng định
nghĩa ?
Gợi ý:
+ sina –sinb =2cos
2
ba

sin
2
ba


+
x
x


2
sin2
=
2
2
sin
x
x



+ Từ y’(x

0
) =cosx
0
suy ra
y’(x) =cosx .

Hoạt động từng nhóm hai học
sinh ngồi cùng bàn :

2
sin)
2
cos(2
xx
xy







x
y
x
lim
0
cosx
0


kết luận : y’(x
0
) =cosx
0

1.Định lý 2: SGK
5

Tóm tắt:
(sinx)’= cosx
(Sinu)’= u’ cosu

2. Ví dụ:
Hoạt động 4:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
H6: Tìm y’ với y= sin(x
3
-x=2) ?
H7:Tìm y’ với y=sin x ?
H8: Tìm y’ với y= sin
2
(x
2
-2x-1)?
Nhóm1 làm H6
Nhóm 2 làm H7
Nhóm 3 và 4 làm H8
Các nhóm trình bày bài làm trên
bảng.
Xong các nhóm nhận xét ,hoàn

chỉnh bài làm.

6


*Củng cố kiến thức:
Kiến thức: Cần nắm vững các quy tắt:
1
sin
lim
0


x
x
x


)(
)(
lim
0
xu
xu
xx
=1 với u(x)

0 khi x

x

0

(sinx)’= cosx
(Sinu)’= u’ cosu
Bài tập về nhà: Tìm đạo hàm của các hàm số sau:
1. y= sin( x
2

)
2. y=
)
2
sin(
sin
x
x



3. y=
x
x
sin
)
2
sin( 


Nhận xét và xếp loại giờ học.
7
















Bài 3: ĐẠO HÀM CỦA CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (Tiết 10)

A. Mục tiêu:
8

1.Kiến thức:
2.Kỹ năng:
3.Tư duy:
4. Thái độ:
B. Chuẩn bị:
C.phương pháp:
D. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Tìm đạo hàm của hàm số y= sin( x
2


) ?
Học sinh:[ sin( x
2

) ]’ = - cos( x
2

)
Giáo viên dẫn dắt: sin( x
2

) = ? và cos( x
2

) =? Từ đó cho biết
(cosx)’ = ?
Học sinh: (cosx)’ = -sinx.
4.Bài mới:
III. Đạo hàm của hàm số y = cosx:
1.Định lý 3: SGK
9

Tóm tắt:
(cosx)’ = -sinx
(cosu)’ = - u’sinu
Hoạt động 1:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
H1: Tìm đạo hàm của hàm số:
a. y= cos3x

b. y=cos
2
x ?



H2: Hãy sử dụng quy tắt đạo
hàm của một thương hai hàm số
và tính đạo hàm của hàm số
Y=
x
x
cos
sin
?
Nhóm 1 và 2 làm H1a.
Nhóm 3 và 4 làm H1b.
Các nhóm trình bày trên bảng
bài làm của mình.
Nhận xét và hoàn chỉnh lời
giải.
Các nhóm 1,2,3,4 đều làm H2.
Làm xong nhóm 1 trình bày bài
làm , các nhóm khác nhận xét
và sửa sai.
Suy nghĩ và trả lời
10

*dẫn dắt:
x

x
cos
sin
=? Từ đó suy ra
(Tanx)’=?
(tanx)’=
x
2
cos
1



IV.Đạo hàm của hàm số y= tanx:
1.Định lý 4:SGK
2.Tóm tắt:
(tanx)’=
x
2
cos
1

(tanu)’=
u
u
2
cos
'



Hoạt động 2:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
H3:Tìm đạo hàm của hàm số
Y=
x
tan
1
? Từ đó suy ra kết
Hoạt động cá nhân :suy nghĩ ,lập
luận, xung phong trình bày lời
giải.
11

quả (cotx)’=?

V. Đạo hàm của hàm số y= cotx:
1.Định lý4: SGK
2.Tóm tắt:

(cotx)’ =
x
2
sin
1


(cotu)’ =
u
u
2

sin
'


4.Ví dụ: tìm đạo hàm của hàm số y = cot
3
(2x)?
* Củng cố:
Kiến thức:
(Cosx)’ = -sinx (cotx)’ =
x
2
sin
1


(Cosu)’ = - u’sinu (cotu)’ =
u
u
2
sin
'


12

(tanx)’=
x
2
cos

1

(tanu)’=
u
u
2
cos
'

Kỹ năng:
Câu1: Cho y=sin(cosx). Hãy chọn kết quả đúng:
a.y’=sinxcosx b. y’=cos(cosx) c. y’=-sinxcos(cosx) d.y’=cos
2
x+sin
2
x
Câu2: Cho y= tanx.Hãy chọn kết quả đúng :
a.y’= 1+tan
2
x b.y’=cos
2
x c. y’=
x
2
cos
1

d.y’=
x
2

sin
1

Câu3: Đạo hàm của hàm số y= cot 1
2
x là :
a.
1sin
1
22


x
b.
1sin12
1
222


xx
c.
1sin1
22


xx
x

d.
1sin

1
22
x

* Nhận xét và xếp loại giờ học.




13


















14










Tiết 11: LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2.Kỹ năng:
3.Tư duy:
4. Thái độ:
B. Chuẩn bị:
C.phương pháp:
D. Tiến trình bài dạy:
15

1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nhắc lại các quy tắt tính đạo hàm của các hàm
số lượng giác.
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
H1: tìm đạo hàm của mỗi hàm
số sau:
a. y =
x
x

x
x
cos
sin


b. y =cos
2 x2
4



Nhóm 1,2 làm câu a
Nhóm 3,4 làm câu b
Mỗi nhóm trình bày bài làm của
mình. Các nhóm khác nhận xét
,sửa sai .

Hoạt động 2:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
16

H2: Cho hàm số y = tanx.hãy
chọn hệ thức đúng?
a.y’-y
2
-1=0 b. 2y’+y
2
-1=0


c.y
2
-y’ -1=0 d. y - y’
2
+1=0

H3:Cho hàm số y= cot2x.
CMR y’ + 2y
2
+2 = 0

Học sinh suy nghĩ và giải .
GV gọi hai học sinh làm trên
bảng.
Hoạt động 3:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
H4: Giải pt y’=0 trong các
trường hợp:
a. y= cos
2
x +sinx
b. y= tanx + cotx
Nhóm 1,2 làm câu a
Nhóm 3,4 làm câu b
Các nhóm trình bày trên bảng.Cả
lớp theo dõi ,nhận xét và sửa sai.

Hoạt động 4:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
17


H5: Cho hàm số y = cos
2
x
+msinx có đồ thị (C) . Tìm m
biết tiếp tuyến của (C) tại điểm
có hoành độ x=

và có hệ số
góc bằng 1?
Hoạt động tất cả các nhóm.
Làm xong trình bày bài làm trên
bảng.
Cả lớp theo dõi và nhận xét ,sửa
sai.
*Củng cố:
Kiến thức : Các quy tắt tính đạo hàm của các hàm số lưọng giác.
Kỹ năng: Vận dụng các quy tắt đó vào giải các bài toán liên quan.

Tìm đạo hàm của các hàm số:
a. y=
x
x
2
tan
1
sin
2

b. y = cot(cosx)

Nhận xét và xếp loại giờ học




18


















19




Tiết 12: §4. VI PHÂN

A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2.Kỹ năng:
3.Tư duy:
4. Thái độ:
B. Chuẩn bị:
C.phương pháp:
D. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ : Tìm đạo hàm của hàm số y = sin
3
x
2
?
3.bài mới :
Hoạt động 1:
20

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I.Vi phân của hàm số tại một
điểm :
Cho hàm số y = f(x) có đạo
hàm tại điểm x
0
.
Ta có f’(x
0
) =
x
y

x



lim
0

Nếu x khá nhỏ thì
x
y
x



lim
0


x
y




x
y



?





y ?
 Khái niệm vi phân của
hàm số tại một điểm:SGK
Viết là :
df(x
0
) = f’(x
0
).

x
·Ví dụ1: Tính vi phân của
hàm số y= sinx tại điểm
Học sinh lắng nghe ,suy nghĩ
và trả lời:

x
y



f’(x
0
)





y f’(x
0
).

x










21

x
0
=
6

?
·Ví dụ2: Tính vi phân của
hàm số y=
1

x

x
tại điểm x
0

ứng với
x

lần lược bằng 0,2
và 0,002 ?

Hoạt động cá nhân :
y’=cosx
dy=y’dx=cosxdx.
dy(
6

) = cos
6

dx =
2
3
dx.
Nhóm 1,2 làm ví dụ 2 ứng với
x

= 0,2.
Nhóm 3,4 làm ví dụ 2 ứng với
x


= 0,002.
Các nhóm trình bày bài làm
của mình.
Cả lớp nhận xét ,sửa sai ,hoàCả
lớp nhận xét,sửa sai và hoàn
hoànch
chỉnh lời giải .
Hoạt động 2:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
II. Ứng dụng vi phân vào
22

tính gần đúng:
Giáo viên giảng:
Khi x khá nhỏ, ta có


y f’(x
0
).

x

f(x
0
+

x) –f(x
0
) =

f’(x
0
).

x (*)
Công thức (*) cho phép tính
xấp xỉ giá trị của hàm số tại
điểm x
0
+

x khi việc tính
f(x
0
) và f’(x
0
) là khá đơn
giản.
 ví dụ: Ứng dụng công
thức (*) tìm giá trị gần đúng
của các số sau:
a.
9995
.
0
1

b. 996.0
* Nhận xét: Nên dùng máy
tính bỏ túi ,ta tính được



Lắng nghe , tư duy và ghi chép.









Nhóm 1,2 làm câu a
Nhóm 3,4 làm câu b
Các nhóm trình bày lời giải

23

0005.1
9995
.
0
1

III. Vi phân của hàm số:
Hoạt động 3:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Định nghĩa:
*Nếu hàm số f có đạo hàm f’
thì tích f’(x).


x gọi là vi
phân của hàm số y=f(x),
Kí hiệu : df(x)=f’(x)

x.
 Ngoài ra do hàm số y=x
có dx =x’

x nên:
df(x)=f’(x)dx
Hay
dy =y’dx
2. Ví dụ: Tìm vi phân của
Nghe giảng và tiếp thu, ghi
chép.









24

các hàm số sau:
a. y= x
3

-2x
2
+1
b. y= sin
2
x
Giáo viên hoàn chỉnh lời giải
bài làm của học sinh.
Hoạt động cá nhân.
gọi 2 học sinh trung bình làm
trên bảng.
cả lớp nhận xét,sửa sai.


 Củng cố:
Kiến thức: Vi phân của hàm số tại một điểm, vi phân của hàm số,ứng dụng
vi phân vào tính gần đúng .
Kỹ năng:
1. Vi phân của hàm số y= 13
2
 xx là:
(A). dy=
13
1
2
 xx
dx (B). dy=
13
32
2



xx
x
dx
(C). dy=
132
1
2
 xx
dx (C). dy =
132
32
2


xx
x
dx
2.Vi phân của hàm số y = sin3x là:
(A) dy = 3cos3xdx (B). dy = 3sin3xdx
(C). dy= -3cos3xdx (D).dy = -3sin3xdx
25

3. Tính vi phân của hàm số f(x) = sin2x tại điểm x=
3

ứng với
x


=0.01.
* nhận xét và xếp loại giờ học.

×