Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tiết 33 BÀI TẬP pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.61 KB, 8 trang )

Tiết 33 BÀI TẬP
I Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Học sinh nắm chắc khái niệm các phép toán,quy tắc về véc tơ tronh không
gian
2.Kĩ năng:
Vận dụng thành thạo các phép toán về véctơ để giải các bài tập
3. Thái độ:
Tích cực hoạt động , hoạt động nhóm
II. Phương pháp dạy học
Tích cực vận động,thảo luận nhóm
III. Chuẩn bị
GV: phiếu học tập
HS: Bảng phụ, chuẩn bị bài ở nhà
IV. Tiến trình lên lớp
Hoạt động 1: HS làm bài tập 2 sgk.

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Ghi bảng
H: ABCD là hình bình
hành thì O có thính chất
gì?




H:nếu SA + SC = SB +
SD thì ABCD là hình bình
hành?


Qua câu a) các em hãy


viết lại đề bài

Gợi ý: áp dụng quy tắc 3
điểm

để biến đổi SA, SB, SC ,
SD
theo SO

TC:O là trung điểm của AC
và B

: SA + SC =2SO

SB + SD = 2SO

Vậy SA + SB = SB +SD

HS: SA + SC = SB + SD


SA – SB = SD – SC

BA = CD
Vậy :ABCD là hình bình
hành
HS: trả lời và GV ghi lên
bảng

SA + SB + SC + SD = 4

SO



(a) CMR nếu ABCD là
hình bình hành khi và chỉ
SA + SC = SB + SD
ngược lại có đúng
không ?
(b) ABCD là hình bình
hành khi và chỉ khi:
SA + SB +SC +SD = 4
SO
Gọi M , N lần lượt là
trung điểm của AC,BD
thì:
OA + OC = 2OM
OD + OB = 2ON

2( OM + ON ) = 0
Điều này chứng tỏ
O,M,N thẳng hàng . mặt
khác M ,AC

NBD và o
là giao điểm của AC và
A
D
S


O
C
B
S

C

D
O





Từ (1) hãy chứng tỏ
ABCD là hình bình hành
Gọi HS lên bảng giải

SO + OA + SO + OB +

SO + OC + SO + OD =
4SO


OA + OB + OC + OD
= 0 (1)


HS còn lai giải ở lớp
BD nên O , M ,N thẳng

hàng hay M ON


tức O
là trung điểm của AC và
BD hay ABCD là hình
bình hành








Hoạt động 2:Sửa bài tập 3 sgk

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học
sinh
Ghi bảng

GV: a // b

a = kb (b

0)
HD: Gọi M,M’lần lượt là trung
điểm của AB, A’B’ khi đó:

CG’ = CC’ + C’G’

= CC’ +
3
2
C’M’
H: hãy biểu diển GI qua CC’ và
C'M'





GV: chọn khẳng đúng trong các
khẳng định sau:
A) AB + GG’ – A’C’ = CB’
B) AB + GG’ – A’C’ = C’B
1HS: lên bảng vẽ hình


HS: GI = GM + MI
= '
2
1
3
1
MMCM 
=
'
2
1
''

3
1
CCMC 

=
)''
3
2
'(
2
1
MCCC 

= '
2
1
CG
Ngoài ra G

CG' nên
GI // CG’

HS: câu A
Bài tập 3
















CMR: GI // CG’
C
B
,

A
A'
B'
C'
C
B
G'
M
M'
I
G
.
A
B
C
O

M
.
C) AB + GG’ – A’C’ = CG’
D) AB + GG’ - A’C’ = G’C


Hoạt động 3 : HS làm bài tập 5 sgk

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học
sinh
Ghi bảng
GV: M

(ABC) ta có:
MA = aMB + bMC
Sử dụng quy tắc về hiệu
hai véc tơ để tìm x, y, z
thỏa mãn
x + y + z = 1
Gọi một học sinh lê bảng
giải ,
số học sinh còn lại theo
dõi










Bài tập 5(sgk)
Trong không gian cho
tam giác ABC :
a) CMR :Nếu
M

(ABC) thì có ba số
x,y,z mà
x +y +z =1 sao cho:
OM = xOA + yOB +
zOC
Với mọi điểm O



GV: Nhận xét đánh giá



Gợi ý: câu b
M

(ABC)


MA, MB , MC đồng
phẳng



AM = a AB + b AC

Sau đó gọi HS lên bảng
giải

MA = aMB + bMC

OA – OM = a(OB -
OM) +
b (OC -
OM)
OB
b
a
a
OA
b
a
OM
1
1
1






OC

b
a
b
1


Đặt x =
1
1


b
a
;
1


b
a
a
y

1


b
a
b
z


Khi đó x + y +z = 1 (đpcm)

b) Chứng minh đièu
ngược lại củng đúng






Hoạt động 4: cũng cố:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Phát phiếu học tập cho các
nhóm
Nhóm 1,2 phiếu học tập 1
Nhóm 3,4 phiếu học tập 2
Nhóm Nhóm 5,6 phiếu
học tập 3


HS hoạt động độc lập theo nhóm,
làm ở bảng phụ sau đó treo lên bảng

Phiếu học tập1:cho tứ diện ABCD. Giả sử ta có hệ thức AB + AC +AD =
3AA'
chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A) A' là trung điểm của BC
B) A' là trung điểm của CD
C) A' là trung điểm của DB

D) A' là trọng tâm của tam giác BCD
Đáp án: (D)
Phiếu học tập 2: Cho hinh chóp tứ giác SABCD đáy ABCD là hinh bình
hành

Tâm O xét hệ thức: MA + MB + MC + MD + 4MS = 0
Chọn mệnh đề dúng trong các mệnh đề sau:
A) Không tồn tại điểm M thoả mãn hệ thứ đã cho
B) Hệ thức trên được thoả với mọi điểm trong không gian
C) Điểm M trùng với điểm O
D) Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng SO
Đáp án: (D)
Phiếu học tập 3 : Cho tứ diện ABCD với trọng tâm G . Gọi (P) là mặt phẳng
cố định đi qua G khi đó tập hợp các điểm M trong mặt phẳng (P) sao cho:
A) Tập


B) Tập {G}
C) Một đường thảng nằm trong mặt phẳng (P)
D) Một đường tròn nằn trong mp(P)
Đáp án (D)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×