Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

HÌNH HỌC 11_ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.39 KB, 5 trang )


Tổ Toán - Trường THPT Vinh Lộc
Giáo án Hình học 11 nâng cao- Chương III - Năm học : 2007 - 2008

Giáo Án: HÌNH HỌC 11
Tiết 36, 37:
Bài: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG
A. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
Học sinh nắm được:
- Khái niệm đường thẳng vuông góc mặt phẳng.
- Khái niệm phép chiếu vuông góc.
- Khái niệm mp trung trực của đoạn một đoạn thẳng.
2. Về kĩ năng:
- Hs biết cách c/m một đường thẳng vuông góc với một mp, một đường thẳng
vuông góc với một đường thẳng.
- Xác định được hình chiếu vuông góc của một điểm, một đường thảng.
- Bước đầu vận dụng định lí ba đường vuông góc.
- Xác định được góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.
- Nắm được mối liên hệ giữa tính song song và tính vuông góc của đường thẳng
và mặt phẳng.
3. Về tư duy và thái độ:
- Tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.
- Phát huy tính tưởng tượng trong không gian.
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ vẽ sẵn các hình cần dạy, phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh: Kiến thức đã học về vectơ trong không gian và hai
đường thẳng vuông góc nhau.
C. Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
D. Tiến hành giờ dạy:
Ôn tập kiến thức cũ



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng


Hoạt động 1




HD:
w
r m nv
 
r uur r

w .0 .0 0
ur m u nvu m n
    
r r uur r rr


, ?
u r
r r
Hay d và a ?
* Yêu cầu Hs thực hiện?
Dẫn đến đ/n












* Hs thực hiện và c/m
được d  a

1. Định nghĩa đường
thẳng vuông góc với
mặt phẳng.
Bài toán 1: (Sgk)









Định nghĩa 1: (sgk)
a
b
d
c
w

uur

u
r

r
r

v
r


Tổ Toán - Trường THPT Vinh Lộc
Giáo án Hình học 11 nâng cao- Chương III - Năm học : 2007 - 2008






*Từ bài toán1: b cắt c, a  b và a  c thì a
vuông góc mọi đường thẳng nằm trong
mp(P), ( mp(P) chứa a và b )
*Từ đ/n1: a vuông góc mọi đường thẳng
nằm trong mp(P) thì a  mp(P)
+ Từ bt1 và đ/n1 suy ra t/c?


* Thực hiện Hđ2(sgk)
HD: Sử dụng đlí1 để c/m.


Hoạt động 2
+Xét các t/c sau:
*Mp(P) được xđ
bởi 2 đt a và b
cắt nhau,
cùng qua O và
vuông góc với d.
+ d và mp(P) ?
+ Có bao nhiêu mp chứa 2 đt a và b ?
* Có bao nhiêu đường thẳng  đi qua
điểm O cho trước và vuông góc với một
mp(P) cho trước? ( hình vẽ t.ư)








* Có bao nhiêu
mp vuông góc
với đoạn thẳng
AB tại trung
điểm O?
* Mp trên được
gọi là mp trung










* a vuông góc với hai
đường thẳng cắt nhau nằm
trong mp(P) thì a  mp(P).

( )
a AB
a mp ABC
a AC


 




Suy ra: a  BC




* d  mp(P)



* Có duy nhất 1 mp

* Có duy nhất 1 đường
thẳng










* Có duy nhất 1 mp





+ a vuông góc với
mp(P). K/h: a  (P)
Hoặc (P)  a






Định lí 1: (sgk)









2. Các tính chất.



Tính chất 1: (sgk)


Tính chất 2: (skg)

















O
a
b
d
O
A
B
.
a
P

Tổ Toán - Trường THPT Vinh Lộc
Giáo án Hình học 11 nâng cao- Chương III - Năm học : 2007 - 2008

trực của đoạn
thẳng AB.
+ Thực hiện Hđ3 (sgk)
HD: M cách đều hai điểm A, B. Suy ra M
nằm ở đâu?
+ M cách đều B, C  M?

* M như trên cách đều 3 điểm A,B,CM?

Hoạt động 3
+
//
&( )?
( )

a b
b P
P a







+
( ) & ?
( )
a b
a P a b
b P



 






Hoạt động 4
+
( ) //( )
&( )?

( )
P Q
a Q
a P







+
( ) ( )
( ) ( )&( )?
( )
P Q
P a P Q
Q a



 









Tiết 2

Hoạt động 1
+ Giới thiệu phép
chiếu song song
( có phương chiếu
vuông góc với mp)



+ Phép chiếu vuông góc là t/hợp đặc biệt
của phép chiếu song song nên nó có mọi
t/c của phép chiếu song song.



+ M thuộc mp trung trực
đoạn thẳng AB
+ M thuộc mp trung trực
đoạn thẳng BC
* M nằm trên giao tuyến
của hai mp trung trực trên.


* b  (P)



* a // b





* a  (Q)



* (P) // (Q)


























3.Liên hệ giữa quan
hệ song song và quan
hệ vuông góc của
đường thẳng và mặt
phẳng.
Tính chất 3: (sgk)
+
//
( )
( )
a b
P b
P a

 




+
( ) //
( )
a b
a P a b
b P




 





Tính chất 4: (sgk)

+
( ) //( )
( )
( )
P Q
a Q
a P

 





+
( ) ( )
( ) ( )//( )
( )
P Q
P a P Q
Q a




 










4. Định lý ba đường
vuông góc.

Phép chiếu vuông góc
Định nghĩa 2: (sgk)




P
a
P

b
a
P

Q
l
a

Tổ Toán - Trường THPT Vinh Lộc
Giáo án Hình học 11 nâng cao- Chương III - Năm học : 2007 - 2008

+ Phép chiếu vuông góc lên mp(P) gọi
đơn giản là phép chiếu lên mp(P).

Hoạt động 2
* Giả sử a không
vuông góc với (P)
và có hình chiếu
trên (P) là a'.
+ b  (P) và b  a
Liệu b  a'?
+ b  a'. Liệu b  a?
* GV HD và cùng Hs c/m tương tự (sgk)

+ KL: b  a  b  a'  Đlí

Hoạt động 3
Giới thiệu góc giữa đt a và mp(P), (hv)











Hoạt động 4
+ Vẽ hình chóp trước ( hình chỉ đến phần
1.) trên bảng phụ
* Phân lớp thành 4 nhóm thảo luận bài
giải.
+ Nhóm 1: Câu 1a)
+ Nhóm 2: Câu 1b), (cho sử dụng giả thiết
câu 1a)
+ Nhóm 3 và nhóm 4: ( Câu 2, Cho sử
dụng giả thiết câu 1 )
* Cho đại diện từng nhóm trình bày vắn
tắc.
+ Giáo viên tỏng kết từng ý và trình bày
thêm, (nếu cần)















* Hs tham gia vào việc
c/m
















+ Hs thực hiện thảo luận
theo nhóm.



+ Dại diện từng nhóm
trình bày

* Thực hiện cùng với Gv

















Định lí ba đường
vuông góc
Định lí 2: (sgk)






5. Góc giữa đường
thẳng và mặt phẳng
Định nghĩa 3: (sgk)

* Chu ý: Góc giữa
đường thẳng và mp

không vượt quá 90
o


Ví dụ (sgk)











P
B'
B
A'
A
a'
a
b
P
a
a
a'
P




Tổ Toán - Trường THPT Vinh Lộc
Giáo án Hình học 11 nâng cao- Chương III - Năm học : 2007 - 2008



×