Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

GIAO CỦA MẶT CẦU VÀ MẶT PHẲNG doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.58 KB, 8 trang )



1

Chương II : §2. (Tiếp theo) (Tiết 2/6)
GIAO CỦA MẶT CẦU VÀ MẶT PHẲNG
I/. MỤC TIÊU:
*Về kiến thức:
- Học sinh xác định được các vị trí tương đối giữa mặt cầu và đường thẳng.
- Hiểu được khái niệm mặt phẳng tiếp xúc của mặt cầu, tiếp điểm.
- Nắm được khái niệm mặt cầu ngoại tiếp hình đa diện
- Xác định được tâm và tính được bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình đa diện.
*Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tìm tâm, tính được bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình
đa diện
*Về tư duy và thái độ:
- Tích cực hoạt động, có tinh thần hợp tác.
II/CHUẨN BỊ :
* Giáo viên:
- Giáo án, bảng phụ, các phiếu học tập, giáo án điện tử.
*Học sinh:
- Đọc trước bài.
III/. PHƯƠNG PHÁP:


2

-Trực quan, thuyết trình, thảo luận nhóm, trình chiếu.
IV/. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ


T/g Nội dung bài học Hoạt động của Thầy Hoạt động của
HS
5’








Trình chiếu Slide 3 : Gọi 1
hs
- Hiển thị câu hỏi 1để HS
trả lời.
- Hiển thị câu hỏi 2để HS
trả lời.
- Hiển thị câu hỏi 3 để HS
trả lời
Theo câu hỏi của
Thầy giáo để trả
lời.
* Hoạt động2: Vị trí tương đối giữa mặt phẳng và mặt cầu



3

T/g Nội dung bài học Hoạt động của Thầy Hoạt động của
HS

10’






Trình chiếu Slide 3
- Giới thiệu mặt cầu S(O;R)
và mặt phẳng (P)
- Giới thiệu hình biểu diễn
- Kích vào hình Cabri 3D
(Mặt cầu trên nền màu
hồng)
- Cho học sinh thấy vị trí
tương đối giữa mặt cầu và
mặt phẳng do vị trí gần xa
của mặt cầu và mặt phẳng
giới thiệu d và R.
- Nêu được sự xa hay gần
của mặt phẳng đối mặt cầu
dựa vào khoảng cách từ tâm
mặt cầu đến mặt phẳng
- Kích vào đối tượng
Sphere1.cg3 để cho HS xem
lại vị trí tương đối giữa
đường tròn và đường thẳng.
- Hỏi 1 : Vị trí tương đối
giữa mặt cầu và mặt phẳng
Học sinh theo dõi


















4

phụ thuộc vào những yếu tố
nào ?

- Hỏi 2: Hãy so sánh giữa d
và R để xác định các vị trí
tương đối giữa mặt phẳng
và mặt cầu.



- Gv cho hiển thị tổng kết

lại các kết quả và cho HS
ghi bài.

- Trình chiếu Slide 6 :
- Giới thiệu các khái niệm
đặc biệt
d = 0 : Mặt kính …
d = R : Mặt phẳng tiếp xúc
….




Trả lời 1 :
Dựa vào d và R


Trả lời 2 :
d > R : Không cắt
d = R : Có 1 điểm
chung
d < R : Có 1
đường tròn chung

HS ghi bài theo
Slide 5






5


HS ghi bài theo
Slide 6
* Hoạt động 3: Giới thiệu khái niệm mặt cầu ngoại tiếp hình đa diện.

T/g Nội dung bài học Hoạt động của Thầy Hoạt động của
HS
10’






- Trình chiếu Slide 7 :
- Giới thiệu hai hình đa diện
nội tiếp mặt cầu  khẳng
định mặt cầu ngoại tiếp hình
đa diện.
Hỏi 1 : ĐN : Thế nào là mặt
cầu ngoại tiếp hình đa diện
?
- Thầy giáo củng cố và trình
chiếu khái niệm.
- Thầy giáo giới thiệu bài
toán
Gợi ý : Thuận, đảo.






HS phát biểu ĐN.
HS ghi bài theo
Slide 7





6


- Yêu cầu :
+ Nhóm 1 & 2 : nghiên cứu
phần thuận.
+ Nhóm 3 & 4 : Nghiên cứu
phần đảo .
- Đánh giá kết quả và tổng
kết bằng phương pháp.



HS hoạt động theo
nhóm



HS ghi bài theo
Slide 7.


* Hoạt động4: Giải bài toán ứng dụng.

T/g Nội dung bài học Hoạt động của Thầy Hoạt động của
HS
12’
- Trình chiếu nội dung bài
toán ứng dụng.
- Giao công việc :
Thực hành xác định tâm của
mặt cầu ngoại tiếp hình


HS hoạt động theo
nhóm



7

chóp S.ABC.

- Đánh giá và tổng kết cho
điểm.
- Trình chiếu kết quả qua
Slide 7
- Hướng dẫn học sinh tính

bán kính của mặt cầu trên



- Trình chiếu kết quả


- HS ghi bài theo
Slide 7


- Học sinh tham
gia cách giải theo
hướng dẫn của
giáo viên

- HS ghi bài theo
Slide 8

* Hoạt động 5: Giới thiệu một số bài toán gợi ý (Nếu cần thiết).

T/g Nội dung bài học Hoạt động của Thầy Hoạt động của
HS
5’
- Trình chiếu Slide9 : nội
dung bài toán gợi ý.
HS tham gia hoạt
động theo hướng



8


- Giáo viên có thể vẽ hình
và hướng dẫn HS nghiên
cứu dựng tâm mặt cầu ngoại
tiếp hình chóp.

dẫn của GV.

×