Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tiết 61_62 : TRÌNH MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG QUY VỀ BẬC HAI pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.58 KB, 8 trang )

Tiết 61_62 : MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG
TRÌNH
QUY VỀ BẬC HAI




I. Mục đích yêu cầu: Qua bài học học sinh cần nắm:
1. Kiến thức:
Phương trình, bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt
đối và dấu căn thức bậc hai. Cách giải một số phương trình, bất phương trình
chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và dấu căn thức bậc hai.
2. Kĩ năng:
Thành thạo thao tác giải phương trình, bất phương trình chứa ẩn
trong dấu giá trị tuyệt đối và dấu căn thức bậc hai.
3. Tư duy:
Hiểu được các cách khử dấu giá trị tuyệt đối để có thể giải được
phương trình, bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
Hiểu được các cách khử dấu căn thức bậc 2 để có thể giải được
phương trình, bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn thức bậc 2 .
4. Thái độ:
Cẩn thận , chính xác.
II. Chuẩn bị:
1. Thực tiễn:
Học sinh đã học cách giải phương trình - bất phương trình bậc
2.
2. Phương tiện:
Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi hoạt động.
III. Phương pháp:
Dùng phương pháp gợi mở , vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển
tư duy.


IV. Tiến trình bài học:
Tiết 1:Phương trình - bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị
tuyệt đối.
Hoạt động 1: Giải phương trình: 58
2
 xx = x – 3
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên
- Nghe hiểu nhiệm vụ
- Nhận dạng phương trình.
- Tìm cách giải bài toán.
- Trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa, hoàn thiện ( nếu có
).
- Ghi nhận kiến thức.
Hướng dẫn học sinh vận dụng
phương trình: )(xf = g(x)
Hướng dẫn học sinh cách giải
phương trình dạng này:
Cách 1: bình phương 2 vế
Cách 2: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối.
Lưu ý học sinh các bước giải và cách
giải phương trình chứa ẩn trong dấu
giá trị tuyệt đối .

Hoạt động 2: Giải bất phương trình : 521
2
 xxx
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Nhận dạng bất phương trình.

- Tìm cách giải toán.
Hướng dẫn học sinh nhận dạng bất
phương trình: )()( xgxf 
Hướng dẫn học sinh cách giải bất
phương trình dạng này. Bỏ dấu giá
- Trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa, hoàn thiện ( nếu có
).
- Ghi nhận kiến thức.
trị tuyệt đối ta được: f(x) < g(x)
f(x) > - g(x)


Hoạt động 3: Giải bất phương trình: 843
2
 xxx
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Nhận dạng bất phương trình .
- Tìm cách giải bài toán.
- Trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa, hoàn thiện ( nếu có
).
- Ghi nhận kiến thức.

Hướng dẫn học sinh nhận dạng bất
phương trình : )()( xgxf 
Hướng dẫn học sinh cách giải :Bỏ
dấu giá trị tuyệt đối ta được:
f(x) > g(x)

f(x) < - g(x)


Tiết 2: Phương trình - bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc 2.
Hoạt động 1: Giải phương trình: 8056
2
 xx = x + 20
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên
- Nghe hiểu nhiệm vụ .
- Nhận dạng phương trình.
- Tìm cách giải bài toán.
- Trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa, hoàn thiện (nếu
có).
- Ghi nhận kiến thức.
Hướng dẫn học sinh nhận dạng bất
phương trình: )()( xgxf 
Hướng dẫn học sinh các bước giải:
- Điều kiện : g(x)
0


- Bình phương:f(x) = g
2
(x)
- giải phương trình bậc 2.
- So sánh điều kiện và kết luận
nghiệm.



Hoạt đông 2: Giải bất phương trình : 3152
2
 xxx
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Nhận dạng bất phương trình.
- Tìm cách giải bài toán.
- Trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa, hoàn thiện (nếu
có).
- Ghi nhận kiến thức.
Hương dẫn học sinh nhận dạng bất
phương trình: )()( xgxf 
Hướng dẫn các bước giải bất phương
trình:
f(x)
0


g(x) > 0
f(x) < g
2
(x)

Hoạt động 3: Giải bất phương trình: 12145
2
 xxx
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Nhận dạng bất phương trình.

- Tìm cách giải bài toán.
- Trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa, hoàn thiện (nếu
Hướng dẫn học sinh nhận dạng bất
phương trình: )()( xgxf 
Hướng dẫn học sinh giải bất phương
trình dạng này:
g(x) < 0
f(x)
0

( I )
có).
- Ghi nhận kiến thức.
g(x)
0


f(x) > g
2
(x) ( II )
Giải ( I ), giải ( II ) rồi hợp các tập
nghiệm


Củng cố toàn bài:
Câu 1: Cho biết cách giải phương trinh - bất phương trình có chứa ẩn
trong dấu giá trị tuyệt đối.
Câu 2: Cho biết cách giải phương trình - bất phương trìnhcó chứa ẩn
trong dấu căn thức bậc 2.

Câu 3: Chọn phương án đúng cho mỗi bài tập sau:
a/ Nghiệm của phương trình: )1(2510
2
 xxx là:
( A ). x =
4
3
( B ). x = 3 - 6
( C ). x = 3 + 6 ( D ). x
1
= 3 + 6 và x
2
= 2
b/ Tập nghiệm của bất phương trình: 3)5)(2(2  xxx là:
( A ).


2;100 ( B ).


1;
( C ).


2;



;6 ( D ).



2;



 ;54
c/ Số nghiệm của bất phương trình: 3332
2
 xxx là:
( A ).0 ( B ).1 ( C ).2 ( D ).3

×