Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tập hợp và các phép toán trên tập hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.88 KB, 4 trang )

Bài soạn: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp
PPCT: 07 – Tuần: 03
1 Mục tiêu bài dạy
Kiến thức:+ Hiểu khái niệm tập con, hai tập bằng nhau
+ Nắm được đònh nghóa các phép toán về tập hợp
+ Nắm được các tập con của tập số thực thường dùng
Kó năng: + Tìm được giao, hợp, hiệu các tập hợp đặc biệt là các tập con của
tập số thực
+ Chứng minh được hai tập bằng đối với các tập tường minh
+ Biết xác đònh tập hợp bằng hai cách.
2 Phương pháp dạy học: Vấn đáp, gợi mở nêu vấn đề, thuyết trình
3 Chuẩn bò của thầy và trò
Thầy: Giáo án, phấn, thước.
Trò: Chuẩn bò bài ở nhà
4 Tiến trình bài dạy:
Hoạt động 1: Trình bầy khái niệm tập hợp và các cách cho tập hợp (10’)
Hoạt động của Gv
1 Tập hợp
Ví dụ: 1. Tập hợp các học sinh của lớp
10T
3
.
2. Tập hợp các cuốn sách trên
bàn.
Trong ví dụ trên mỗi học sinh trong lớp
10T
3
(hoặc mỗi cuốn sách trên bàn) đgl
một phần tử.
? Nêu một ví dụ về tập hợp?
Kí hiệu: Tập hợp: A, B, X, Y,


Phần tử: a, b, x, y,
a là phần tử của tập A: a

A
a không là phần tử của tập A: a

A
? Các cách viết sau cách nào đúng cách
nào sai:
1 ; 2 ; 3∈ − ∈ ∉¢ ¥ ¤
?
* Để cho một tập hợp, ta có hai cách
Liệt kê: liệt kê các phần tử của tập đó.
? A =
2
{ / (3 2 5) 0}x x x x∈ + − =¥
, hãy
liệt kê các phần tử của A?
Mô tả: chỉ ra tính chất đặc trưng của các
phần tử trong tập hợp.
? A =
{ 3; 2; 1;0;1; 2;3}− − −
, hãy viết lại tập
Hoạt động của Hs
+ Hs trả lời
+ Hs trả lời
+ Ta có
2
(3 2 5) 0x x x+ − =


x = 1, x =
-5/3,
x = 0. Do đó A =
{1;0}
.
+ A =
{ / 4 4}x x∈ − < <¢
A bằng cách mô tả?
? Liệt kê các phần tử của
A=
2
{ / 1 0}x x∈ + =¡
?
Tập rỗng: Tập rỗng là tập không có
phần tử.
Kí hiệu:

+ Do x
2
+ 1 = 0 vô nghiệm nên A không
có phần tử nào.
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm tập con – Tập bằng nhau – Biểu đồ Ven (10’)
? Cho A =
{1; 2;3}, {1; 2;3;4}B =
. Nhận xét gì về phần tử
của tập A và B?
* Ta gọi A là tập con của tập B.
? Khi nào tập A là con của tập B?
2 Tập con và tập bằng nhau
a. Tập con (Sgk)

( )A B x A x B⊂ ⇔ ∀ ∈ ⇒ ∈
? Cho A =
{ / 6}, { / 12}n n B n n∈ = ∈¥ M ¥ M
. Tập nào là
con tập nào?
?
{ / 6 18}, { / 2 3 15}A n n n B n n n n= ∈ ∧ < = ∈ ∧ ∧ <¥ M ¥ M M
Tập nào là con của tập nào?
* Ta nói hai tập A và B bằng nhau.
? Từ ví dụ trên hãy đònh nghóa hai tập bằng nhau?
b. Tập hợp bằng nhau (Sgk)
( )A B A B B A= ⇔ ⊂ ∧ ⊂
Ví dụ: Với hai tập A, B vừa xét thì A = B.
* Để minh họa hai khái niệm trên một cách trực quan hơn
t có khái nniệm biểu đồ Ven.
c. Biểu đồ Ven
* Vẽ hình minh họa tập con lên bảng và giải thích.
? Trong các tập
, , ,¥ ¤ ¡ ¢
tập nào là con tập nào, biểu
diễn trên biểu đồ Ven?
+ Mọi phần tử của A
đều nằm trong B
+ Hs trả lời
+ Do
12 6n n⇒M M
nên
B A⊂
+ Ta có A =
{0; 6;12}, {0;6;12}B =

nên suy ra
,A B B A⊂ ⊂
.
+ Hs trả lời
+ Hs lên bảng vẽ
Hoạt động 3: Đònh nghóa các tập con của tập
¡
thường dùng và biểu diễn trên trục
số (5’)
3 Một số tập con của tập số thực :(Sgk)
? Hãy ghép mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột
phải có cùng nội dung thành cặp

. [1;5]a x ∈
. (1;5]b x ∈
. [5; )c x ∈ +∞
. ( ;5)d x ∈ −∞
1.1 5x< ≤
2. 5x <
3. 5x ≥
4.1 5x≤ ≤
5.1 5x< <
+ Hs lên bảng nối
Hoạt động 4: Hình thành các phép toán về tập hợp (15’)
? Cho
{1; 2;4;6}, {2;3;6; ; }A B a b= =
. Nhận
xét gì về phần tử của hai tập A, B?
* Xét tập
{2;6}

, ta thấy các phần tử của nó
là các phần tử chung của A và B nên ta nói
{2;6}
là giao của A và B.
? Từ nhận xét trên, hãy cho biết thế nào là
giao của hai tập hợp?
4 Các phép toán trên tập hợp
a. Phép giao (Sgk)
{ / }A B x x A x B∩ = ∈ ∧ ∈
? Dựa vào đònh nghóa hãy minh họa
A B∩
trên biểu đồ ven?
? Cho
{1; 2;4;6;3; }, {2;3;6; ; }A a B a b= =
.
Xác đònh
A B∩
?
? Cho A = [-3;2], B = (-2; 3). Tìm
A B∩
?
? Khi nào
x A B∈ ∩
?
Chú ý:
( )x A B x A x B∈ ∩ ⇔ ∈ ∧ ∈
b. Phép hợp (Sgk)
{ / }A B x x A x B∪ = ∈ ∨ ∈
? Dựa vào đònh nghóa hãy minh họa
A B∪

trên biểu đồ ven?
?
{1; 2;4;6;3; }, {2;3;6; ; }A a B a b= =
,tìm
A B∪
?
? Cho A = [-3;2], B = (-2; 3). Tìm
A B∪
?
? Cho A, B lần lượt là tập các em giỏi Toán
và giỏi Văn của lớp. Hãy mô tả
A B∩
,
A B∪
?
+ Có 2, 6 là hai phần tử chung
+ Hs trả lời
+ Hs vẽ trên bảng
+
{2;3;6; }A B a∩ =
+
A B∩
= (-2; 2]
+ Dựa vào đònh nghóa trả lời
+ Hs vẽ trên bảng
+
A B∪
=
{1; 2;3; 4;6; ; }a b
+

A B∪
= [-3; 3)
+
A B∩
là tập các em giỏi cả Văn và
Toán.

A B∪
là tập các em giỏi một trong
hai môn.
?
{1; 2;4;6;3; }, {2;3;6; ; }A a B a b= =
. Nhận
xét gì về tập
{1; 4}
?
* Ta gọi tập
{1; 4}
là hiệu của A và B.
? Như thế nào là hiệu của hai tập hợp?
c. Hiệu của hai tập hợp (Sgk)
\ { / }A B x x A x B= ∈ ∧ ∉
? Minh họa A\B trên biểu đồ Ven?
Ví dụ: A\B =
{1; 4}
? B\A = ?
Chú ý: A\B

B\A
? Cho A = [-3;2], B = (-2; 3). Tìm A\B?

? Cho A

E, hãy vẽ trên biểu đồ Ven E\A?
Đặc biệt: A

E thì E\A được gọi là phần bù
của A trong E, kí hiệu C
E
A.
? Xác đònh
C
¢
¥
?
+ Các phần tử của
{1; 4}
chỉ thuộc A
mà không thuộc B
+ Dựa vào nhận xét trả lời
+ Hs vẽ hình lên bảng
+ B\A =
{ }b
+ A\B = [-3; -2]
+ Hs vẽ hình lên bảng
+ Tập các số nguyên âm.
Hoạt động 5: Củng cố và giao công việc về nhà (5’)
+ Cách giao, hợp, hiệu trên trục số.
+ Hướng dẫn làm bài tập tại lớp.
Bài tập về nhà: từ 22 tới 42

×