Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Đánh giá hiệu quả kinh tế của nghề câu cá đại dương tại công ty TNHH việt tân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.85 MB, 131 trang )


1
LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay, do áp lực khai thác và đánh bắt hải sản tại các ngư trường
ven bờ một cách quá mức nên các nguồn lợi hải sản ở các vùng ven bờ nói
chung có xu thế ngày càng cạn kiệt. Vì vậy, việc đề ra chủ trương phát triển
nghề cá ra các vùng biển khơi, kết hợp với các phương pháp thăm dò và khai
thác hiện đại là một trong những đường lối đúng đắn và sáng suốt củ
a Đảng
và Nhà nước trong tình hình hiện nay, nhằm tạo điều kiện để phát triển và đầu
tư các phương pháp và trang thiết bị đánh bắt có hiệu quả.
Nghề câu cá ngừ đại dương là một trong những nghề quan trọng trong
cơ cấu nghề khai thác hải sản ở nước ta. Vì đây là nghề mang tính chọn lọc
cao và đối tượng đánh bắt cũng mang lại giá trị kinh tế rất cao.
Ngh
ề câu cá ngừ đại dương là nghề mới du nhập vào nước ta, hiện
đang tồn tại và có xu hướng phát triển mạnh, hoạt động rộng khắp các vùng
biển xa bờ, vùng biển sâu thuộc khu vực biển Miền Trung, các vùng biển
thuộc quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.
Một số tỉnh trong nước đã du nhập nghề câu cá ngừ song hiện tại mới
chỉ phát triển ở mức độ thủ công bán cơ
giới. Những tàu câu vàng được trang
bị các thiết bị hiện đại còn rất ít và chỉ có ở một số công ty như Tổng công ty
hải sản Biển Đông và một vài công ty tư nhân nên sản lượng khai thác được
chưa cao.
Hơn nữa, việc khai thác cá ngừ khu vực Miền Trung những năm gần
đây không theo qui hoạch, phát triển tự phát, ngư dân đánh bắt theo kinh
nghiệm. Vì vậy, tuy sản lượng đánh bắt cao do số
lượng số lượng tàu thuyền
tăng nhưng chất lượng và hiệu quả kinh tế thấp. Một điều cần quan tâm là số
lượng cá chưa trưởng thành ngư dân khai thác quá nhiều. Trong khi đó nguồn


lợi cá ngừ đại dương đang có dấu hiệu suy giảm.
Từ những phân tích trên cho thấy cá ngừ đại dương là đối tượng chính
để khai thác ở vùng nước xa bờ, hơn nữa chúng là những đối t
ượng di cư, nếu
không khai thác hợp lý cho từng vùng biển cũng là một yếu tố quan trọng gây
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o

c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e

r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m


2
nên sự hoạt động kém hiệu quả của các đội tàu khai thác hải sản xa bờ hiện
nay. Từ những tồn tại nêu trên, để phát triển nghề khai thác hải sản ở vùng
biển xa bờ và những vùng biển sâu đạt được trình độ và năng suất khai thác
cao thì việc nghiên cứu cải tiến và ứng dụng công nghệ mới khai thác các loài
hải sản ở những vùng biển xa bờ là rất cần thiế
t. Cho nên việc tiếp cận nghiên
cứu hiệu quả kinh tế nghề câu cá ngừ đại dương là cơ sở cho việc tổ chức,
quản lý sản xuất, góp phần phát triển nghề cá xa bờ, khai thác tiềm năng

nguồn lợi hải sản cũng như khẳng định được chủ quyền và góp phần tăng
cường an ninh trên biển.
Từ thực tiễn nêu trên cho thấy, cần phải nhanh chóng tiến hành nghiên
c
ứu, đánh giá hiệu quả kinh tế của nghề trên đơn vị sản xuất công nghiệp làm
cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp qui hoạch và phát triển nghề hợp lý hơn.
Đó cũng chính là mục đích mà hội đồng đào tạo sau đại học khoa khai thác -
Trường Đại Học Nha Trang giao cho tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh
giá hiệu quả kinh tế của nghề câu cá đại dương tại Công ty TNHH Việ
t
Tân”. Đề tài bao gồm nội dung sau:
- Nghiên cứu tổng quan
- Đặc điểm đối tượng khai thác, ngư trường khai thác
- Thực trạng nghề câu cá ngừ đại dương ở Công ty TNHH Việt Tân
- Đánh giá hiệu quả kinh tế
Nội dung và kết quả của đề tài sẽ góp phần nâng cao hiệu quả khai thác
của nghề câu cá ngừ đại dương.
Bản thân người thực hiện đề tài là thành viên làm việc trực tiế
p trong
Đội tàu của công ty TNHH Việt Tân. Do đó, quá trình thu thập số liệu được
dễ dàng thuận lợi, nắm bắt được mọi thông tin và diễn biến trong hoạt động
sản xuất thực tế của đội tàu.
Tuy nhiên, quá trình thu thập số liệu cũng có những khó khăn do sự
giấu giếm lẫn nhau giữa các tàu trong đội tàu, những số liệu công ty cung cấp
hoặc thông báo cho đội tàu không minh bạch và không chính xác với thực tế.
Click to buy NOW!
P
D
F
-

X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c

o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-

t
r
a
c
k
.
c
o
m


3
Do đó, đã có những khó khăn nhất định trong việc tính toán các số liệu khi
thực hiện đề tài luận văn.
Hiện tại, đội tàu câu cá ngừ đại dương của Công ty TNHH Việt Tân
hoạt động sản xuất chủ yếu vẫn dựa vào kinh nghiệm của các thuyền trưởng,
trang thiết bị máy móc hiện đại chỉ đóng góp khoảng 60% vào hiệu quả sản
xuất của
đội tàu. Do đó, đội tàu cần phải nghiên cứu thêm các yếu tố vật lý có
liên quan đến đối tượng khai thác như: độ mặn, tốc độ dòng chảy, nhiệt độ,
chế độ thủy triều, mùa trăng v v để nâng cao hiệu quả sản xuất và giảm
được những chi phí cần thiết cho đội tàu trong điều kiện khó khăn như hiện
nay.
















Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w

.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i

e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m


4
CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN

1.1. TỔNG QUAN NGHỀ KHAI THÁC CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG
1.1.1. Khái quát nghề câu cá ngừ đại dương
Nghề câu cá ngừ đại dương được xuất hiện ở nước ta vào những năm

đầu thập niên 90 của thế kỷ 20. Ban đầu, công nghệ nghề câu của Nhật Bản
được chuyển giao cho Tổng công ty hải sản Hạ Long và Tổng công ty Hải sản
Biển Đông và sự
tự du nhập của ngư dân tại các tỉnh miền Trung xuất phát từ
nghề lưới rê chuồn của các ngư dân Phú Yên học tập theo mô hình câu cá ngừ
đại dương của Đài Loan.
Nghề câu cá ngừ đại dương là loại nghề mang tính chọn lọc và sản
phẩm có giá trị kinh tế cao, đem lại hiệu quả kinh tế cho quá trình sản xuất,
đồng thời các thị trường cá ngừ đại dương ở Nhậ
t, Mỹ, Đài Loan, Hàn Quốc
được mở rộng, vì vậy việc tiêu thụ và giá cả sản phẩm ngày càng cao và làm
cho nghề câu cá ngừ đại dương trong những năm gần đây phát triển mạnh mẽ.
1.1.2. Tình hình nghề câu cá ngừ trong nước và nước ngoài
1.1.2.1. Tình hình nghề câu cá ngừ ở nước ngoài
Hiện nay trên thế giới, việc khai thác các đối tượng cá ngừ đã đạt được
trình độ phát triển cao. Sản xuất cá ngừ nói chung và cá ngừ đạ
i dương nói
riêng là một nghề sản xuất công nghiệp tiên tiến của nghề cá thế giới. Mặt
hàng cá ngừ và sản phẩm chế biến từ cá ngừ chiếm vị trí quan trọng trong cơ
cấu hàng xuất khẩu và tiêu dùng nội địa của nhiều nước trên thế giới.
Cá ngừ được phân bố từ vĩ độ 40
0
N đến 40
0
S, theo từng khu vực thuộc
vùng biển của các đại dương: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây
Dương, biển Caribê và Địa Trung Hải. Về đặc điểm phân bố và ngư trường
khai thác cá ngừ đại dương trên thế giới được nghiên cứu bài bản và rộng
khắp trên qui mô toàn cầu. Các phương pháp dự báo và thông tin ngư trường
bằng công nghệ hiện đại (viễn thám, GIS, GPS ) thường xuyên được cập

nhật,
đổi mới phục vụ thiết thực cho việc nghiên cứu sự di cư và biến động
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-

t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w

w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m


5
nguồn lợi cá ngừ đại dương ở các vùng biển có cá ngừ phân bố đem lại những
hiểu biết khá toàn diện về cá ngừ đại dương.

Hình 1.1: Sơ đồ sản lượng khai thác cá ngừ đại dương các vùng biển trên thế
giới
(Nguồn: Báo cáo tham luận “Tình hình sản xuất và thương mại cá ngừ”,
Tổng kết nghề câu cá ngừ đại dương của Phạm Tuyết Nhung - 2006) [7].
Hiện nay, nghề khai thác cá ngừ rất phát triển tại vùng biển phía Tây
và Trung Thái Bình Dương (WCPO), cá ngừ đại dương tự nhiên thường được
khai thác bằng lưới vây, câu vàng, câu chạy và câu tay. Trong đó, sản lượng
khai thác cá ng

ừ đại dương của nghề lưới vây chiếm tỷ trọng cao nhất, công
nghệ khai thác cá ngừ đại dương bằng nghề câu vàng được phát triển trên
phạm vi rộng ở các nước Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc và ở hầu hết các
nước có cá ngừ đại dương phân bố. Nhìn chung, trình độ công nghệ nghề câu
vàng giữa các nước phát triển không có sự khác biệt đáng kể có chăng chỉ
khác nhau về qui mô tàu thuyền và k
ỹ thuật bảo quản sản phẩm sau thu
hoạch.
Theo số liệu của FAO, sản lượng khai thác các loài cá ngừ thương mại
trong hai thập kỷ qua như sau:
Bảng 1.1: Sản lượng khai thác cá ngừ thế giới

Năm 1987 1991 1995 1999 2000 2003 2004
Sản lượng (ngàn tấn) 2404 3138 3303 3925 3861 4298 4157

Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i

e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h

a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m



6
Từ đây ta có thể thấy sản lượng cá ngừ tăng liên tục từ 2,4 triệu tấn vào
năm 1987, hơn 3,9 triệu tấn vào năm 1999, sau đó giảm xuống còn 3,8 triệu
tấn vào năm 2000, tới năm 2002 lại tăng lên trên 4 triệu tấn, năm 2003 đạt sản
lượng 4,3 triệu tấn, tới năm 2004 giảm nhẹ còn 4,157 triệu tấn, chiếm 6,6% so
với tổng sản lượng khai thác thủ
y sản của thế giới nói chung.
Các nước khai thác cá ngừ chính trên thế giới: Nhật Bản, Đài Loan, Tây
Ban Nha, Inđônêxia, Mỹ, Hàn Quốc theo nguồn của Globefish, ước tính sản
lượng khai thác của các nước này trong năm 2003 như sau:
- Nhật Bản đứng đầu với các nghề câu vàng, câu cần, lưới vây đạt trên
565 ngàn tấn.
- Đài Loan với chủ yếu nghề lưới vây, câu vàng đạt trên 437 ngàn tấn.
- Inđônêxia phát triển nghề khai thác đạt khoảng 400 ngàn tấ
n.
- Tây Ban Nha đạt trên 200 ngàn tấn khai thác cá ngừ ở khu vực Ấn Độ
Dương.
- Hàn Quốc cũng phát triển nghề lưới vây và câu vàng với gần 200
ngàn tấn.
- Mỹ đạt gần 100 ngàn tấn, sản lượng giảm gần 60% do bị mất một số
ngư trường.
Cá ngừ đại dương sau khai thác thường được đưa đến các chợ cá để
bán dưới hình thức bán đấu giá, sản phẩm cá ngừ đại d
ương được sử dụng chủ
yếu dưới dạng thức ăn tươi sống (shasimi) và một số sản phẩm khác như cá
ngừ hun khói, đóng hộp Do cá ngừ đại dương là một loại thủy sản bổ dưỡng
nên nhu cầu thị trường tiêu thụ cá ngừ rất lớn ở hầu hết các khu vực trên thế
giới. Các sản phẩm tiêu thụ chính trên thị trường thế giớ
i là cá ngừ nguyên

con phục vụ món ăn tươi sống, ở dạng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế
biến khác như: (Tươi, đông lạnh, đóng hộp cứng, cắt khoanh, thái lát, xay
nhỏ ). Một số thị trường tiêu thụ cá ngừ lớn như Nhật Bản, Mỹ, Canađa, EU,
Thái Lan
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c

u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r

w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m


7

Hình 1.2: Biểu đồ sản lượng của các nước khai thác cá ngừ chính trên
thế giới năm 2004
(Nguồn: Báo cáo tham luận “Tình hình sản xuất và thương mại cá
ngừ”, Tổng kết nghề câu cá ngừ đại dương của Phạm Tuyết Nhung-2006) [7].
1.1.2.2. Tình hình nghề câu trong nước
Theo kết quả nghiên cứu của dự án ALMRV và đề tài khai thác xa bờ
của Viện nghiên cứu hải sản 2000 – 2002 cho biết trữ lượng cá biển Việt Nam
vùng xa bờ

là 2.378.101 tấn và khả năng khai thác là 1.095.549 tấn [7].
Cá ngừ là đối tượng đánh bắt quan trọng của nghề lưới rê, câu vàng và
lưới vây. Sản lượng khai thác cá ngừ bằng nghề lưới vây năm 2000 ước tính
khoảng 53.720 tấn. Năm 2004, sản lượng khai thác cá ngừ vằn ước tính đạt
30.000 tấn. Vùng Biển Việt Nam cá ngừ xuất hiện quanh năm, mùa vụ khai
thác chính từ tháng 2 đến tháng 7 và tháng 10 đến tháng 11. Riêng vùng biển
Vịnh Bắc bộ cá ngừ th
ường xuất hiện với mật độ cao vào mùa gió Tây Nam.
Trong những năm gần đây, nghề khai thác để xuất khẩu cá ngừ đã được
quan tâm, chú ý rất nhiều. Các doanh nghiệp Việt Nam đã cố gắng mở rộng
thị trường từ con số trên 25 thị trường năm 2002, tới năm 2005 cá ngừ của
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r

w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e


V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m


8
Việt Nam đã xuất sang trên 60 nước, các thị trường chính là Mỹ, Nhật Bản,
Đài Loan, Ixraen, Đức, CH Séc và Tây Ban Nha.

Theo số liệu của hải quan, trong năm 2005 Việt Nam xuất khẩu cá ngừ
đạt 28.580 tấn (hình 1.3).
KIM NGẠCH XK CÁ NGỪ CỦA VIỆT NAM TRONG CÁC
NĂM 2002-2005
0
10000000
20000000
30000000
40000000
50000000
60000000
70000000
80000000
90000000
2002 2003 2004 2005
Năm
USD
KHỐI LƯỢNG CÁ NGỪ XK CỦA VIỆT NAM
TRONG CÁC NĂM 2002-2005
0
5000
10000
15000
20000
25000
30000
35000
2002 2003 2004 2005
Năm
Tấn


Hình 1.3: Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu và khối lượng cá ngừ 2002 - 2005
(Nguồn: Báo cáo tham luận “Tình hình sản xuất và thương mại cá ngừ”,
Tổng kết nghề câu cá ngừ đại dương của Phạm Tuyết Nhung - 2006) [7].
Trong những năm gần đây, nghề câu cá ngừ đại dương đã phát triển
khá nhanh và mạnh cả ở qui mô công nghiệp của các doanh nghiệp đánh bắt
hải sản và ở qui mô nhỏ củ
a hộ ngư dân ba tỉnh Bình Định, Phú Yên và
Khánh Hòa. Hiện nay, cả nước có khoảng 1.670 tàu chuyên câu cá ngừ. Trong
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w

w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V

i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m


9
đó có khoảng 45 tàu câu cá ngừ công nghiệp, với trang thiết bị khai thác và
bảo quản sản phẩm hiện đại của các doanh nghiệp, số còn lại là tàu truyền
thống được cải hoán từ các tàu nghề lưới rê và câu đáy của ngư dân. Năm
2005, sản lượng khai thác cá ngừ đại dương ước đạt 11.000 tấn, tương đương

giá trị khoảng 850 tỷ đồng. Nhận thức được vai trò quan trọng của ngh
ề sản
xuất cá ngừ đại dương trong thời gian qua, Bộ Thủy sản đã chọn cá ngừ đại
dương là đối tượng mục tiêu ưu tiên để phát triển nghề cá xa bờ.
Bảng 1.2: Diễn biến xuất khẩu cá ngừ Việt Nam (2000 – 2005)

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Khối lượng (Tấn) 5.912 14.476 20.735 17.362 20.784 28.580
Giá trị (USD) 22.976.484 58.592.912 77.463.159 47.722.955 55.054.961 78.401.516
Do sự phát triển nhanh và ồ ạt nên nghề sản xuất cá ngừ ở nước ta đã bộc
lộ nhiều vấn đề cần phải giải quyết để định hướng phát triển khai thác cá ngừ
đại dương thành ngành sản xuất chủ lực của nghề cá xa bờ theo hướng ổn
định và bền vững.
Hiện tại, nghề câu cá ngừ đại dương đang gặp rất nhiều khó kh
ăn do sự
tăng giá xăng dầu và các trang thiết bị vật tư Mặt khác, do sự biến động ngư
trường nên sản lượng khai thác được rất thấp nên nhiều tàu bị thua lỗ không
thể duy trì sản xuất ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất, đời sống
của ngư dân và nguồn nguyên liệu cho chế biến cũng như thị trường xuất
khẩu.

1.1.2.3. Ngư trường và đối tượng khai thác
a) Đối tượng khai thác
Cá ngừ được phân bố trong vùng biển Châu Á Thái Bình Dương, là
loài cá có kích thước lớn, tốc độ bơi nhanh, kết thành từng đàn, di cư xa bờ, là
loài ăn tạp và thích mồi sống.
Cá ngừ thích sống ở vùng nước trong, có nồng độ muối cao khoảng
32
0
/

00
đến 35
0
/
00
và nhiệt độ thích hợp từ 21
0
C – 31
0
C. Mùa sinh sản kéo dài
từ tháng 3 đến tháng 9 và đẻ rộ vào tháng 5 đến tháng 7, tuy nhiên tùy theo
từng loài cá và ở những vùng biển khác nhau mà các loài cá có mùa sinh sản
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e

r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g

e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m


10
chênh lệch nhau từ 1 đến 2 tháng. Sức sinh sản tùy theo từng loài và có số

lượng trứng từ 31.000 đến 1.700.000 trứng. Thức ăn của cá ngừ là các loài cá
nhỏ thuộc họ cá nục, họ cá trích, họ cá chuồn và một số loài khác.
Nhìn chung ở biển Việt Nam chúng phân bố ở cả gần bờ và vùng khơi,
từ vịnh Bắc bộ đến vùng biển Nam bộ, nhất là các vùng giàu chất dinh dưỡng
ở quanh các đảo; đặ
c biệt là phân bố tập trung từ vùng biển Đà Nẵng đến
Khánh Hòa.
Các loài cá ngừ thuộc đối tượng đánh bắt của đội tàu câu cá ngừ của
Công ty TNHH Việt Tân chủ yếu là hai loại: Cá ngừ vây vàng và cá ngừ mắt
to. Ngoài ra, còn có một số loài cá cũng thường gặp và chiếm tỷ trọng đáng kể
trong nghề câu như: cá cờ kiếm, cá cờ gòn, cá ngừ sọc dưa, cá thu ngàn
* Cá ngừ vây vàng (Hình 1- Phụ lụ
c 1)
Tên tiếng Anh: Yellowfin Tuna
Tên khoa học: Thunnus albacares (Bonnaterre, 1778)
Họ: Perciformes
Lớp: Actinopterygii
Tầm quan trọng: sản phẩm có giá trị kinh tế cao
Phân bố: Cá ngừ vây vàng sống ở các đại dương, cả ở vùng biển nhiêt
đới và ôn đới. Chúng phân bố ở vùng biển miền Trung và Đông Nam Bộ đặc
biệt là ở ngư trường Phú Yên – Khánh Hòa, là loài có tính di cư cao.
Đặc điểm sinh học: Chúng có đặc điểm sống thành từng đàn ở đại
d
ương và di cư vào gần bờ để kiếm ăn, kết đàn chủ yếu theo kích cỡ thành các
nhóm đơn loài hoặc đa loài. Là loài rất nhạy cảm với những nơi có nồng độ
ôxy thấp, vì vậy thường không gặp loài cá này ở độ sâu dưới 250m ở vùng
biển nhiệt đới, nhiệt độ thích hợp từ 18
0
C – 31
0

C thích hợp nhất là 22
0
C –
28
0
C. Chúng có sức sinh sản lớn mùa sinh sản kéo dài từ tháng 03 đến tháng
10,trọng lượng trung bình khai thác được từ 15kg đến 70kg và chiều dài từ
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.

d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e

w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m


11
70cm đến 170cm. Đây là loài cá thích ăn mồi sống và tanh, có giá trị kinh tế
cao.
* Cá ngừ mắt to (Hình 2 – Phụ lục 1)
Tên tiếng Anh: Bigeye Tuna
Tên khoa học: Thunnus obesus (Lowe, 1839)
Họ: Scombridae

Bộ: Perciformes
Kích thước tối đa: 250cm (cá đực/không xác định giới tính); Trọng
lượng tối đa được công bố 210kg, tuổi thọ tối đa theo báo cáo 11 năm.
Môi trường: Thường sống ở vùng biển sâu và sống xen lẫn tạo thành đàn với
cá vây vàng.
Tầm quan trọng: sản phẩm có giá trị kinh tế cao
Phân bố: Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương; Ở các
vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Là loài có tính di cư cao.
Đặc điểm sinh học: sống ở những vùng nước có nhiệt độ từ 18
0
C đến
31
0
C, thích hợp nhất là 20
0
C đến 28
0
C. Việc cá xuất hiện thất thường có liên
quan chặt chẽ đến thay đổi mùa vụ và khí hậu, thể hiện ở nhiệt độ bề mặt và
nhiệt độ của tầng nhiệt nhảy vọt. Cá khai thác được có trọng lượng trung bình
khoảng 20kg đến 80kg và chiều dài từ 110cm đến 170cm. Đây là loài cá ăn
tạp, thích mồi sống, tanh và có giá trị kinh tế rất cao.
* Cá ngừ vằn (Hình 3 – Phụ lục 1)
Tên ti
ếng Anh: Skipjack tuna
Tên khoa học: Katsuwonus pelamis (Linnaeus, 1758)
Phân bố: Chủ yếu ở vùng biển miền trung, vùng biển khơi bắt gặp
nhiều hơn vùng ven bờ, mùa vụ khai thác quanh năm.
Kích thước khai thác: Dao động (240mm đến 700mm) chủ yếu thường
gặp 480mm đến 560mm.

Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r

a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.

d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m


12
* Cá mũi kiếm (Hình 4 – Phụ lục 1)
Tên tiếng Anh: Broadbill swordfish
Tên khoa học: Xiphias gladius
Bộ: Perciformes
Lớp: Actinopterygii
Mùa vụ khai thác: Quanh năm
Kích thước khai thác: chiều dài toàn bộ 250 cm; trọng lượng tối đa
được: 600kg.
Đặc điểm sinh học: Các loài cá cờ kiếm sống nổi ở tầng trung trên các
vùng biển nhiệt đới và ôn đới khắp thế giới. Chúng sống ở vùng biển khơi
nhưng thỉnh thoảng sống
ở vùng nước ven bờ, ở dưới tầng đột biến nhiệt
(200m đến 1.000m), nhiệt độ thích hợp từ 18

0
C đến 22
0
C. Thức ăn của chúng
là cá, giáp xác và mực. Thời kỳ sinh sản suốt mùa xuân. Các phương pháp
thường dùng để khai thác các loài cá này là dùng câu vàng và phóng tên.
* Cá cờ gòn (Hình 5 – Phụ lục 1)
Tên tiếng Anh: Black marlin
Tên khoa học: Makaira indica
Bộ: Perciformes
Lớp: Actinopterygii
Mùa vụ khai thác: Quanh năm
Kích thước khai thác tối đa: chiều dài toàn bộ: 450cm; trọng lượng tối
đa công bố: 600kg.
Đặc điểm sinh học: Cá cờ gòn sống ở vùng biển Ấn Độ Dương, Thái
Bình Dương và các vùng biể
n ôn đới, chúng sống ở tầng mặt thường xuất
hiện ở bên trên có tầng nước đột biến nhiệt độ. Chúng sống theo quần đàn và
phân bố rộng lớn với các khoảng cách xa nhau, thức ăn của chúng là các loài
cá, giáp xác và mực.
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n

g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D

F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k

.
c
o
m


13
b) Ngư trường và mùa vụ khai thác (Hình 6 - Phụ lục 1)
Vùng biển Thái Bình Dương có sản lượng khai thác chiếm 65% tổng
sản lượng cá ngừ thế giới. Biển Việt Nam nằm ở vùng xích đạo phía tây là
ngư trường có trữ lượng cá ngừ lớn ở khu vực Thái Bình Dương, là khu vực
có nhiều quần đảo, núi ngầm và nhiều vùng nước đẳng sâu lớn, bao gồm các
yếu tố như: nhiệt độ (luôn
ổn định từ 25
0
C đến 29
0
C), độ mặn (từ 32
0
/
00
đến
35
0
/
00)
, thức ăn và sinh vật phù du nhiều rất phù hợp với các loài cá nổi đại
dương. Cá ngừ có xu hướng di chuyển từ Đông sang Tây và di cư đến đây để
sinh sản và cư trú, tìm kiếm thức ăn và phát triển theo chu kỳ của các dòng
hải lưu. Chúng di cư theo 2 mùa gió: mùa gió Đông Bắc (từ tháng 10 năm

trước đến tháng 3 năm sau) di cư từ Biển Đông vào gần thềm lục địa và di
chuyển lên phía Bắc, mùa gió Tây Nam (từ
tháng 4 năm sau đến tháng 9 trong
năm) di cư từ Bắc xuống Nam và có xu hướng đi ra biển đông, đây chính là
điều kiện để cho nghề câu cá ngừ đại dương phát triển.
Các tàu câu cá ngừ thuộc đội tàu câu cá ngừ của Công ty TNHH Việt
Tân chủ yếu hoạt động tại các ngư trường thuộc phạm vi từ vĩ độ:
• Khu vực quần đảo Hoàng Sa: từ 14
0
00 đến 17
0
00 vĩ độ Bắc; 112
0
30 đến
115
0
30 kinh độ Đông
• Khu vực giữa Biển Đông: từ 12
0
00 đến 14
0
00 vĩ độ Bắc; 111
0
30 đến 116
0
00
kinh độ Đông
• Khu vực quần đảo Trường Sa: từ 8
0
00 đến 12

0
00 vĩ độ Bắc; 110
0
30 đến
116
0
00 kinh độ Đông
• Khu vực Nam Biển Đông: từ 6
0
30 đến 8
0
00 vĩ độ Bắc; 110
0
30 đến 114
0
00
kinh độ Đông
Ngư trường khai thác cá ngừ đại dương hiện nay chủ yếu tập trung ở
các vùng biển miền trung thuộc các tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa và
ngư trường ngoài khơi thuộc quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và một số ngư
trường thuộc vùng Nam Biển Đông.
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a

n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P

D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c

k
.
c
o
m


14
Thông thường những tháng đầu mùa (từ tháng 10 đến hết tháng 11) đội
tàu câu của Công ty TNHH Việt Tân khai thác tập trung ở vùng Nam Biển
Đông và vùng quần đảo Trường Sa, thời gian giữa mùa (từ tháng 12 đến
tháng 3 năm sau) tập trung đánh bắt các vùng gần bờ miền Trung, ở vùng Bắc
Trường Sa và lên tới vùng quần đảo Hoàng Sa, thời gian cuối mùa (từ tháng 4
đến tháng 6) tập trung khai thác vùng gần bờ miền trung và di chuyển xuống
vùng quần đảo Trường Sa.

Đội tàu câu cá ngừ đại dương của Công ty TNHH Việt Tân hiện khai
thác theo thời vụ và chỉ tập trung chủ yếu khai thác vào mùa vụ Bắc (từ tháng
10 đến tháng 4 năm sau) do trong các tháng này sản lượng khai thác đạt năng
suất cao khoảng 300kg/mẻ.
Tuy nhiên, trong mùa vụ này từ các tháng 10 đến tháng 12 thì việc
khai thác thường đạt sản lượng không ổn định do mật độ phân bố đàn cá rất
rộng và không tập trung, mặt khác do điều kiện thời tiế
t sóng to, gió lớn nên
việc di chuyển bám theo đàn cá để khai thác rất khó khăn.
Từ tháng 1 đến tháng 4 sản lượng khai thác được tương đối ổn định đạt
bình quân từ 300kg/mẻ trở lên. Do các tháng này chính là mùa cá tập trung đi
theo từng đàn lớn để kiếm mồi và sinh sản cho nên sản lượng khai thác được
khá ổn định đồng thời trong mùa vụ này chất lượng cá đạt tốt nhất và có giá
cao nhất trong suốt mùa vụ khai thác.

Từ tháng 4
đến tháng 6 sản lượng khai thác bắt đầu có xu hướng giảm
bình quân chỉ đạt 150kg/mẻ. Do mùa này nhiệt độ nước biển cao (từ 28
0
C đến
30
0
C) cho nên cá di chuyển ra Biển Đông rất nhanh và tàu thường khai thác
không ổn định do phải di chuyển liên tục, mặt khác mùa này chất lượng cá
thường thấp do thời tiết nóng chất lượng cá mau bị hỏng nên giá cá thường bị
giảm không đảm bảo lợi nhuận cho việc khai thác nên các tháng này đội tàu
chỉ hoạt động cầm chừng và dừng hoạt động khai thác.


Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e

w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a

n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m



15
c) Thực trạng nghề câu cá ngừ tại Công ty TNHH Việt Tân
Công ty TNHH Việt Tân được thành lập vào tháng 10 năm 1994, hoạt
động chính trong lĩnh vực khai thác là nghề câu cá Mú và thu mua hải sản.
Năm 1996 thông qua các dịch vụ xuất khẩu và tiêu thụ hải sản công ty đã liên
doanh với một doanh nghiệp tư nhân của Nhật Bản, ban đầu doanh nghiệp tư
nhân Nhật Bản chỉ đưa một chiếc tàu câu chuyên dụng về nghề câu cá ngừ
đại
dương với công suất 500CV và toàn bộ các cán bộ thuyền viên từ Nhật Bản
sang hợp tác với công ty. Sau khoảng thời gian 3 tháng doanh nghiệp Nhật
Bản tiếp tục đưa sang thêm 2 chiếc tàu nữa (chỉ đưa tàu sang còn các cán bộ
thuyền viên thì Công ty TNHH Việt Tân thuê từ Xí Nghiệp quốc doanh đánh
cá Chiến Thắng) để hợp tác với công ty và nâng tổng số tàu lên 3 chiếc với
tổng công suất 1.600CV. Trong thời gian này sản lượng khai thác cá ngừ đại
d
ương đạt rất cao bình quân đạt 10 – 12 tấn/tháng/tàu và đã đem lại lợi nhuận
cho công ty và doanh nghiệp Nhật Bản rất lớn. Năm 1997 doanh nghiệp Nhật
Bản chấm dứt hợp đồng với công ty và trở về nước đồng thời bán lại toàn bộ
tàu thuyền và trang thiết bị máy móc cho Công ty TNHH Việt Tân. Dựa vào
các cán bộ thuyền viên của Xí nghiệp quốc doanh đánh cá Chiến Thắng và
sản lượng khai thác cá ngừ đại d
ương khá cao. Vì vậy công ty tiếp tục mua
thêm 5 chiếc tàu câu chuyên dụng của Tổng công ty hải sản Hạ Long, nâng
tổng công suất lên cho đội tàu 3.450CV. Sau năm 2000 công ty tiếp tục mua
các tàu cũ và đóng mới thêm 3 chiếc nữa và cho đến nay tổng số tàu hiện tại
của công ty là 11 chiếc với tổng công suất máy chính 6.700 CV.
Bảng 1.3: Công suất tàu thuyền trong đội tàu câu cá ngừ của Công ty TNHH
Việt Tân (năm 19997÷2007).
Năm
Chỉ tiêu

1997 2000 2003 2007
Số lượng (Chiếc) 7 8 10 11
Tổng công suất máy chính (CV) 3450 3600 5900 6700
(Nguồn: Giấy phép đăng ký hoạt động nghề cá của đội tàu Công ty TNHH
Việt Tân)
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o

c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e

r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m


16
Các thông số cơ bản của tàu thuyền (Hình 8 - Phụ lục 2)
Công ty TNHH Việt Tân là công ty chuyên về khai thác cá ngừ đại
dương và dịch vụ vận chuyển hải sản xuất khẩu viết tắt (VITACO.LTD), đội
tàu gồm 11 chiếc. Được thể hiện như sau:
Bảng 1.4: Bảng thống kê đội tàu câu cá ngừ của Công ty TNHH Việt Tân
theo nước sản xuất:
STT Tên tàu Năm đóng mới Năm mua Nước sản xu
ất

1 Hải Âu 01 1962 1994 Nhật Bản
2 Hải Âu 02 1970 1994 Đài Loan
3 Hải Âu 03 1956 1994 Nhật Bản
4 Hải Âu 06 1960 1995 Nhật Bản
5 Hải Âu 07 1956 1996 Nhật Bản
6 Hải Âu 08 1981 1999 Nhật Bản
7 Hải Âu 09 2001 2001 Việt Nam
8 Hải Âu 10 1970 2001 Đài Loan
9 Hải Âu 11 2001 2001 Việt Nam
10 Hải Âu 12 1960 2002 Pháp
11 Hải Âu 45 1985 2003 Hàn Quốc
* Tàu Hải Âu 01: Kiểu tàu câu cần (tay) của Nhật Bản sau sửa chữa cải
hoán lại làm câu vàng.
+ Năm đóng: 1962
+ Năm mua: 1994
+ Kích thước: L x B x H = 26,0 x 5,5 x4,5 (m)
+ Vật liệu: composit
+ Thời gian còn sử dụng: 20 năm
+ Máy chính: CUMINS – công suất: 600 CV
+ Máy đèn: Yanmar – số lượng 2 – công suất 200 CV/máy
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n

g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D

F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k

.
c
o
m


17
+ Tình trạng sử dụng: Đạt 90%
+ Thời gian sử dụng : 20 năm
* Tàu Hải Âu 02: Kiểu tàu câu cá mú do Đài Loan sản xuất sau sửa
chữa cải hoán lại làm câu vàng.
+ Năm đóng: 1970
+ Năm mua: 1994
+ Kích thước: L x B x H = 22,0 x 5,0 x4,0 (m)
+ Vật liệu: composit
+ Thời gian còn sử dụng: 20 năm
+ Máy chính: CUMINS – công suất: 500 CV
+ Máy đèn: Yanmar – số lượng 2 – công suất 200 CV/máy
+ Tình trạng sử dụng: Đạt 90%
+ Thời gian sử dụng : 20 năm
* Tàu Hải Âu 03: Kiểu tàu câu vàng do Nhật Bản sản xuất
+ Năm đóng: 1956
+ Năm mua: 1994
+ Kích thước: L x B x H = 24,0 x 5,0 x 4,0 (m)
+ Vật liệu: composit
+ Thời gian còn sử dụng: 20 năm
+ Máy chính: CUMINS – công suất: 500 CV
+ Máy đèn: Yanmar – số lượng 2 – công suất 200 CV/máy
+ Tình trạng sử dụng: Đạt 90%
+ Thời gian sử dụng : 20 năm

* Tàu Hải Âu 04 và tàu Hải Âu 05 bị chìm và mất tích
* Tàu Hải Âu 06: Kiểu tàu câu vàng do Nhật Bản sản xuất
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-

t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w

w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m


18
+ Năm đóng: 1960
+ Năm mua: 1995
+ Kích thước: L x B x H = 22,0 x 5,0 x 4,0 (m)
+ Vật liệu: composit
+ Thời gian còn sử dụng: 20 năm
+ Máy chính: CUMINS – công suất: 500 CV
+ Máy đèn: Yanmar – số lượng 2 – công suất 200 CV/máy
+ Tình trạng sử dụng: Đạt 90%
+ Thời gian sử dụng : 20 năm
* Tàu Hải Âu 07: Kiểu tàu câu vàng do Nhật Bản sản xuất
+ Năm đóng: 1956

+ Năm mua: 1996
+ Kích thước: L x B x H = 22,0 x 5,0 x 4,0 (m)
+ Vật liệu: Composit
+ Thời gian còn sử dụng: 20 năm
+ Máy chính: CUMINS – công suất: 500 CV
+ Máy đèn: Yanmar – số lượng 2 – công suất 200 CV/máy
+ Tình trạng sử dụng: Đạt 90%
+ Thời gian sử dụng : 20 năm
* Tàu Hải Âu 08: Kiểu tàu câu cần (tay) của Nhật Bản sau sửa chữa cải
hoán lại làm câu vàng.
+ Năm đóng: 1981
+ Năm mua: 1999
+ Kích thước: L x B x H =30, 0 x 6,0 x 5,0 (m)
+ Vật liệu: composit
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e

w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a

n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m



19
+ Thời gian còn sử dụng: 20 năm
+ Máy chính: MISSUBISHI– công suất: 1000 CV
+ Máy đèn: Yanmar – số lượng 2 – công suất 200 CV/máy
+ Tình trạng sử dụng: Đạt 90%
+ Thời gian sử dụng : 20 năm
* Tàu Hải Âu 09: Kiểu tàu câu vàng do Việt Nam đóng
+ Năm đóng: 2001
+ Năm mua: 2001
+ Kích thước: L x B x H = 24,0 x 5,0 x 4,0 (m)
+ Vật liệu: Composit
+ Thời gian còn sử dụng: 60 năm
+ Máy chính: CUMINS – công suất: 500 CV
+ Máy đèn: Yanmar – số lượng 2 – công suất 200 CV/máy
+ Tình trạng sử dụng: Tốt còn mớ
i đạt 90%
+ Thời gian sử dụng : 60 năm
* Tàu Hải Âu 10: Kiểu tàu câu cá Mú do Đài Loan sản xuất sửa chữa
cải hoán lại làm câu vàng
+ Năm đóng: 1970
+ Năm mua: 2001
+ Kích thước: L x B x H = 22,0 x 5,0 x 4,0 (m)
+ Vật liệu: composit
+ Thời gian còn sử dụng: 20 năm
+ Máy chính: CUMINS – công suất: 500 CV
+ Máy đèn: Yanmar – số lượng 2 – công suất 200 CV/máy
+ Tình trạng sử dụng: Đạt 90%
Click to buy NOW!
P
D

F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k

.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c

u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m


20
+ Thời gian sử dụng : 40 năm
* Tàu Hải Âu 11: Kiểu tàu câu do Việt Nam sản xuất
+ Năm đóng: 2001
+ Năm mua: 2001
+ Kích thước: L x B x H = 22,0 x 5,0 x 4,0 (m)
+ Vật liệu: composit
+ Thời gian còn sử dụng: 60 năm
+ Máy chính: CUMINS – công suất: 500 CV
+ Máy đèn: Yanmar – số lượng 2 – công suất 200 CV/máy
+ Tình trạng sử dụng: Đạt 90%
+ Thời gian sử dụng : 60 năm
* Tàu Hải Âu 12: Kiểu tàu Lưới kéo do Pháp sản xuất, sửa chữa cải
hoán lại làm tàu câu vàng
+ Năm đóng: 1960
+ Năm mua: 2002
+ Kích thước: L x B x H = 26,0 x 6,0 x 5,0 (m)

+ Vật liệu: Sắt
+ Thời gian còn sử dụng: 20 năm
+ Máy chính: CUMINS – công suất: 800 CV
+ Máy đèn: Yanmar – số lượng 2 – công suất 200 CV/máy
+ Tình trạng sử dụng: Đạt 90%
+ Thời gian sử dụng : 40 năm
* Tàu Hải Âu 45: Kiểu tàu do Hàn Quốc sản xuất (là tàu cải hoán, sửa
chữa của tàu đi đánh bẫy ghẹ Hàn Quốc sang Việt Nam sản xuất)
+ Năm đóng: 1985
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w

w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V

i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m


21
+ Năm mua: 2003
+ Kích thước: L x B x H = 32,0 x 6,5 x 5,5 (m)
+ Vật liệu: composit
+ Thời gian còn sử dụng: 40 năm

+ Máy chính: CUMINS – công suất: 800 CV
+ Máy đèn: Yanmar – số lượng 2 – công suất 200 CV/máy
+ Tình trạng sử dụng: Đạt 90%
+ Thời gian sử dụng : 40 năm
Nhận xét: Công ty TNHH Việt Tân đã sử dụng phần lớn là tàu sản xuất
của nước ngoài chiếm hơn 80% trong tổng số lượng tàu mà công ty dùng để
khai thác cá ngừ đại dương. Trong đó 5 chiế
c là tàu chuyên dụng cho nghề
câu do Nhật Bản sản xuất, 4 chiếc còn lại là cải hoán và sửa chữa lại, tuy
nhiên các tàu này phần lớn đã quá thời hạn sử dụng, 2 tàu còn lại được sản
xuất tại Việt Nam lấy mẫu thiết kế theo kiểu tàu Nhật Bản nên đảm bảo chất
lượng an toàn hàng hải trong quá trình đánh bắt.
Bảng 1.5: Bảng thống kê đội tàu câu theo kết cấu vật liệu:
STT Tên tàu V
ật liệu Bề dày vỏ tàu Bề dày mặt bong
1 Hải Âu 01 Composit 20mm 20mm
2 Hải Âu 02 Composit 20mm 20mm
3 Hải Âu 03 Composit 20mm 20mm
4 Hải Âu 06 Composit 20mm 20mm
5 Hải Âu 07 Composit 20mm 20mm
6 Hải Âu 08 Composit 20mm 20mm
7 Hải Âu 09 Composit 20mm 20mm
8 Hải Âu 10 Composit 20mm 20mm
9 Hải Âu 11 Composit 20mm 20mm
10 Hải Âu 12 Sắt 20mm 20mm
11 Hải Âu 45 Composit 30mm 30mm
Click to buy NOW!
P
D
F

-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.

c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u

-
t
r
a
c
k
.
c
o
m


22
Bảng 1.6: Bảng thống kê mạn khô của đội tàu câu cá ngừ Việt Tân:
STT Tên tàu Chiều dài (m) Mạn khô (mm)
1 Hải Âu 01 26 250
2 Hải Âu 02 22 200
3 Hải Âu 03 24 220
4 Hải Âu 06 22 220
5 Hải Âu 07 22 220
6 Hải Âu 08 30 250
7 Hải Âu 09 24 220
8 Hải Âu 10 22 200
9 Hải Âu 11 22 220
10 Hải Âu 12 26 230
11 Hải Âu 45 32 250
Bảng 1.7: Trang bị máy chính và máy phụ trên đội tàu câu Công ty TNHH
Việt Tân:
S
T

T
Tên tàu
Máy
chính
Công
suất
(cv)
Số
lượng
Máy phụ
Công
suất
(cv)
Số
lượng
1 HA 01 CUMINS 600 1 YANMAR 200 2
2 HA 02 CUMINS 500 1 YANMAR 200 2
3 HA 03 CUMINS 500 1 YANMAR 200 2
4 HA 06 CUMINS 500 1 YANMAR 200 2
5 HA 07 CUMINS 500 1 YANMAR 200 2
6 HA 08 MISSUB 1000 1 YANMAR 200 2
7 HA 09 CUMINS 500 1 YANMAR 200 2
8 HA 10 CUMINS 500 1 YANMAR 200 2
9 HA 11 CUMINS 500 1 YANMAR 200 2
10 HA 12 CUMINS 800 1 YANMAR 200 2
11 HA 45 CUMINS 800 1 YANMAR 200 2

Click to buy NOW!
P
D

F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k

.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c

u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m


23
Bảng 1.8: Các thông số cơ bản về tàu thuyền
Chỉ tiêu
Chiều dài
(m)
Chiều rộng
(m)
Chiều cao
(m)
Công suất
(CV)
Số mẫu 11 11 11 11
Nhỏ nhất 22 5,0 4,0 400
Lớn nhất 32 6,5 5,5 1000
Đội tàu Việt Tân có các kích thước cơ bản sau:
Lmax = 22 ÷ 32 m, Bmax = 5,0 ÷ 6,5 m, Hmax = 4,0 ÷ 5,5 m
Máy chính: Mỗi tàu sử dụng một máy, có công suất từ (500 – 1000) CV.

Máy phụ: Mỗi tàu được trang bị 2 máy; mỗi máy có công suất 200 CV.
Nhận xét: Từ các thông số về tàu thuyền, máy móc ta thấy đội tàu câu cá ngừ
Việt Tân đủ điều kiện để hoạt động đánh bắt xa bờ, có khả năng chịu đựng
sóng gió tốt, khả năng di chuyển ngư trường đánh b
ắt và tránh bão trên biển
tốt.
Trang thiết bị khai thác - hàng hải
1. Thiết bị điện
- 03 Dinamo có công suất 50 KW
- Hệ thống đèn cao áp và điện sinh hoạt đầy đủ
Nhận xét: 100% tàu thuyền được trang bị thiết bị điện đầy đủ, cách lắp đặt,
công suất, hiệu điện thế sử dụng đạt với tiêu chuẩn. Đúng theo TCVN 6781 -
4: 2000[ 9 ].
2. Trang bị hàng hải (Xem hình 9 ÷ hình 13 - Phụ lụ
c 2)
* Máy radio (số lượng 01/tàu): 100% tàu thuyền đều có trang bị máy
radio trên tàu, nó cũng quan trọng cho tất cả các thuyền viên cần nghe dự báo
thời tiết của trung tâm dự báo khí tượng thủy văn, thông tin về ngư trường
* Máy bộ đàm tầm xa/gần(01 máy đàm thoại tầm xa; 01 máy đàm thoại
tầm gần): 100% tàu thuyền trang bị loại máy móc này, nhằm mục đích thông
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n

g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D

F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k

.
c
o
m


24
tin liên lạc giữa tàu – tàu; giữa tàu – bờ. Rất quan trọng trong thông tin về
khai thác cũng như tiêu thụ sản phẩm và an toàn hàng hải.
* Máy thu thời tiết (số lượng 01/tàu): 100% tàu thuyền có trang bị loại
máy này. Đây là loại máy thu nhận thông tin dự báo thời tiết trên mọi vùng
biển, nhất là khu vực tàu đang hoạt động. Máy có thể cho biết tình trạng thời
tiết trước cả tuần, điều này rất quan trọng cho các tàu hoạt
động trên vùng
biển xa bờ.
* Máy thu vô tuyến tầm phương (số lượng 01): 100% tàu thuyền có
trang bị loại máy này nhằm để thu tín hiệu từ các phao ăngten để kiểm soát
vàng câu khi bị đứt hoặc bị mất cắp. Ngoài ra, còn dùng để dự phòng trong
quá trình hoạt động hàng hải.
* Máy radar (số lượng 01/ tàu): 100% tàu thuyền trang bị loại này, thiết
bị này rất quan trọng cho hoạt động hàng hải của tàu.
* Định vị vệ tinh/đo sâu dò cá (số
lượng 02): 100% tàu thuyền có trang
bị định vị vệ tinh/đo sâu dò cá để phục vụ cho khai thác.
* Hệ thống máy lái tự động (số lượng 01): 100% tàu thuyền có trang bị
loại này, nhằm cài đặt hướng đi của tàu theo đường hành trình đã được lập
sẵn trong suốt quá trình thả câu giúp cho đường câu thả được thẳng hơn; đồng
thời giúp cho sĩ quan trực lái có thời gian điều chỉnh việc thả câu theo ý
muốn.
* Bộ hải đồ khu vực (số lượng 01 bộ/tàu): 100% tàu thuyền trang bị hải

đồ trên tàu để nắm được vị trí địa lý khu vực vùng biển đang khai thác.
* Hệ thống đèn điện: 100% tàu thuyền đều trang bị hệ thống đèn điện
(đèn hàng hải, hệ thống đèn cao áp, đèn sinh hoạt ). Đây là trang bị bắt buộc
khi tàu thuyền hoạt động nhằm đảm bả
o an toàn, tránh tai nạn đâm va trên
biển.
* Ống nhòm (số lượng 01): 100% tàu thuyền có trang bị loại này, giúp
cho sĩ quan trực ban quan sát được dễ dàng trong hoạt động khai thác.
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w

.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i

e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m


25
* La bàn (số lượng 02): 100% tàu thuyền có trang bị la bàn, giúp cho
tàu đi đúng hướng theo ý muốn của người điều khiển khi tham gia hoạt động
sản xuất.
Bảng 1.9: Thành phần trang thiết bị hàng hải
STT Tên thiết bị Giá trị Tần suất

Tỷ lệ
%
1 Radio Có 11 100
2 Máy fax thời tiết (FX – 220) Có 11 100
3
Đàm thoại tầm xa/gần (Icom – 718;
Galaxy)
Có 11 100
4 Radar (Furuno 1832; JMA – 2343) Có 11 100
5
Định vị vệ tinh/đo sâu dò cá (NP– 2082,
V- 6802,V- 3300 P)
Có 11 100
6 Máy thu vô tuyến tầm phương Có 11 100
7 Hải đồ Có 11 100
8 Hệ thống đèn điện Có 11 100
9 Máy lái tự động Có 11 100
10 Ống nhòm Có 11 100
11 La bàn Có 11 100
Nhận xét: Trên đội tàu câu Việt Tân trang bị khá đầy đủ các trang thiết bị
máy móc hàng hải. Theo TCVN 6718 – 12: 2000 [11] (phụ lục 6- bảng 2) thì
trang bị hàng hải trên tàu về cơ bản là đạt tiêu chuẩn. Tuy nhiên, để đảm bảo
cho tàu có khả năng hàng hải, hoạt động xa bờ, cần phải bổ sung thêm một số
thiết bị sau:
- La bàn chuẩn: 100% tàu thuyền không trang bị
- Máy séctang hàng hải: 100% tàu thuyền không trang bị

Click to buy NOW!
P
D

F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k

.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c

u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m

×