Mục lục
Lời nói đầu 7
Chơng I.
Tổng quan ti liệu v phơng pháp nghiên cứu 8
I)
Đặt vấn đề 8
II)
Tổng quan ti liệu, vấn đề nghiên cứu 10
1. Nghiên cứu vấn đề giới trong các nớc kém phát triển 10
1.1. Vai trò của phụ nữ đối với nghề cá nam Thái Bình dơng 10
1.2. Phụ nữ Châu phi đối với nghề cá 11
2. Nghiên cứu vai trò của phụ nữ Việt Nam đối với nghề cá 13
3. Vai trò của khuyến ng trong phát triển nông thôn v cải thiện
đời sống phụ nữ ng dân 14
3.1. Thực trạng nghề cá nớc ta 14
3.2. Công tác khuyến ng v vai trò của nó trong thay đổi
kinh tế cộng đồng ng dân v đời sống phụ nữ 17
3.2.1. Khuyến ng ( Fisheries Extension) 17
3.2.2. Mục tiêu khuyến ng ( The Object of fisheries extension) 18
3.2.3. Vai trò của hoạt động khuyến ng ( Role of Fisheries
Extension in National development) 18
3.2.4. Nguyên tắc của công tác khuyến ng
( Frincple of Extension Worker) 19
3.2.4.1. Hỗ trợ nông dân để tự họ vơn lên v phát triển sản xuất 19
3.2.4.2. Công tác khuyến ng đòi hỏi phải gắn liền
với thực tiễn sản xuất 19
3.2.4.3. Khuyến khích học tập thông qua thực tiễn 20
3.2.4.4. Tạo ra mô hình sản xuất giỏi 20
3.2.4.5. Phát triển đồng bộ 20
4. Tập huấn, huấn luyện cho ng dân ( Training for Fishermen) 21
4.1. Nguyên tắc học tập 21
4.2. Sự thay đổi nhận thức con ngời 22
4.3. Quá trình tiếp thu của tập huấn, huấn luyện cho ng dân 22
5
5. Yêu cầu của cán bộ khuyến ng (The select of extension worker) 23
6. Phơng pháp khuyến ng (Fisheries extension methodology) 24
7. Các cơ chế chính sách khuyến ng 24
8. Xây dựng nội dung khuyến ng cần bám sát các nội dung
của các văn bản về cơ chế chính sách của khuyến ng 24
III)
Phơng pháp nghiên cứu 25
1. Phơng pháp phân tích ti liệu 25
2. Khảo sát thực tế 25
Chơng II.
Kết quả nghiên cứu 28
I )
Đặc điểm tự nhiên, xã hội v cơ cấu kinh tế
của xã Thái Thợng
28
1) Khái quát về xã Thái Thợng Thái Thuỵ Thái Bình 28
2) Tiềm năng phát triển kinh tế thuỷ sản của xã Thái Thợng 29
3) Hoạt động nghề cá của xã Thái Thợng 30
3.1) Nghề co don 31
3.2) Nghề lới vây ven bờ 33
4) Hợp tác phân công lao động giữa nam nữ 33
5) Đặc điểm lao động nghề cá của xã Thái Thợng 35
6) Đời sống kinh tế v tinh thần của phụ nữ ng dân 35
7) Vai trò của nghề cá trong kinh tế gia đình v kinh tế cộng đồng 37
8) Tiềm năng rừng ngập mặn 39
9) Vai trò của phụ nữ trong gia đình v xã hội 39
10) Gia đình v hộ gia đình 41
11) Ng dân v hộ gia đình ng dân 42
12) Khái niệm cộng đồng ng dân 42
13) Vai trò của phụ nữ ng dân trong hoạt động khai thác thuỷ sản 43
14) Các phong tục tập quán, các mối quan hệ trong gia đình 47
15) Các đặc điểm tâm lý xã hội liên quan đến nghề cá, tuổi lao động 48
II) Đặc điểm nghề cá của xã Thái Thợng 49
1) Nghề khai thác don 49
2) Nghề lới vây ven bờ 52
6
2.1) Cấu tạo lới 52
2.2) Kỹ thuật khai thác 54
Chơng III.
Xây dựng nội dung khuyến ng cho phụ nữ
xã thái thợng thái thuỵ Thái bình
56
I)
Các nội dung hoạt động 56
1) Nâng cao hiểu biết về nguồn lợi thuỷ sản
v tác động của nghề cá đến môi trờng sinh thái 56
2) Xây dựng dự án quản lý nghề cá dựa vo cộng đồng 63
II)
Xây dựng mô hình khuyến ng 68
1) Mô hình nuôi trồng thuỷ sản theo hớng thâm canh 68
2) Mô hình nuôi nghêu bãi triều 69
3) Mô hình cải tiến ng cụ 69
4) Tiếp tục chuyển giao các công nghệ sản xuất giống
thuỷ sản cho địa phơng 69
III)
Xây dựng các ti liệu kỹ thuật, ấn phẩm thông tin 70
Chơng IV.
Kết luận v kiến nghị 71
Ti liệu tham khảo 73
7
Lời nói đầu
Xã Thái Thợng Thái Thuỵ Thái Bình l một xã đại diện cho các
tỉnh Miền Bắc có cơ cấu nông ng kết hợp, nghề khai thác thuỷ sản còn ở mức
thấp, nghề nuôi trồng thuỷ sản mới đợc khơi dậy. Có thể nói nghề cá ở đây đóng
vai trò quan trọng trong cơ cấu nghề nghiệp của xã, hng ngn ng dân đã lấy
nghề cá lm nghề sinh sống chính. Tuy vậy nghề cá ở đây đang phát triển tự phát,
ngời dân cha chú ý đến để phát triển nghề cá bền vững đảm bảo một cuộc sống
ổn định lâu di. Ngời phụ nữ ng dân ở đây đóng một vai trò rất quan trọng
trong phát triển kinh tế gia đình v trong kinh tế cộng đồng ng dân.
Để phát triển một nghề cá bền vững đòi hỏi những nh quản lý v ng dân
phải cùng nhau tham gia quản lý v đóng góp vai trò của mình vo sự nghiệp
chung. Trong đó phải kể đến vai trò của ngời phụ nữ ng dân, ngời có vai trò
quan trọng trong mỗi gia đình ng dân, v ngời phụ nữ có thể tác động một cách
mạnh mẽ v tích cực đến những ngời trực tiếp tham gia vo khai thác thuỷ sản
đó l chồng v con họ, đồng thời ngời phụ nữ cũng l ngời trực tiếp tham gia
trong tiêu thụ v chế biến sản phẩm thuỷ sản, có thể nói ng
ời phụ nữ ng dân có
vai trò rất quan trọng trong phát triển nghề cá. Để phát triển nghề cá bền vững,
nâng cao đời sống cộng đồng ng dân, việc phát huy vai trò của ngời phụ nữ
ng dân l một trong những giải pháp tối u v có hiệu quả cao.
Việc xây dựng nội dung khuyến ng để nâng cao vai trò của phụ nữ ng
dân trong hoạt động kinh tế v xã hội, góp phần cải thiện đời sống của cộng đồng
ng dân v phát triển bền vững nghề cá của địa phơng l một vấn đề cần thiết v
cấp bách, từ mô hình ở một xã đạt hiệu quả cao sẽ nhân rộng ra các xã v các
tỉnh ven biển.
8
Chơng I
Tổng quan ti liệu v phơng pháp nghiên cứu
I) Đặt vấn đề:
Trong phát triển kinh tế ở các xã ng nghiệp vấn đề đặt ra l phải khai thác
bền vững nguồn lợi thuỷ sản, nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động đánh bắt,
khai thác phải đi đôi với bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, kết hợp khai thác với nuôi
trồng, chế biến thuỷ sản để tạo thêm công ăn việc lm, tăng thu nhập cho ngời
lao động.
Để thực hiện đợc nhiệm vụ đó đòi hỏi Nh nớc v ton thể ng dân
phải tham gia phát huy hết vai trò thế mạnh của mọi nguồn lực xã hội, đa pháp
luật vo cuộc sống, nâng cao nhận thức, đời sống vật chất của ngời dân, nhanh
chóng đa khoa học kỹ thuật vo sản xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển bền vững.
Nói đến phát triển sản xuất thuỷ sản không thể thiếu đợc vai trò của công
tác khuyến ng. Khuyến ng l ngời bạn đồng hnh của ng dân trong qua trình
phát triển sản xuất, khuyến ng chuyển tải đến ng dân các tiến bộ khoa học kỹ
thuật, các thông tin kinh tế, kỹ thuật v các chủ trơng, chính sách của Đảng v
Nh nớc, đồng thời khuyến ng cũng đóng vai trò rất quan trọng trong việc đa
pháp luật đi v
o cuộc sống.
Đợc sự quan tâm của Đảng v Nh nớc tổ chức khuyến ng ở Việt Nam
đợc ra đời từ năm 1993 theo Nghị định 13/CP của Chính phủ về công tác
khuyến nông (trong đó có khuyến ng) hiện đã đợc thay thế bằng Nghị định
56/2005/NĐ-CP ngy 26/4/2005 về khuyến nông, khuyến ng để đáp ứng yêu
cầu phát triển v đổi mới của sản xuất. Hơn 12 năm hoạt động, khuyến ng đã có
đóng góp to lớn cho sự phát triển của ngnh thuỷ sản nói riêng v của cộng đồng
ng dân nói chung, tuy nhiên khuyến ng cho đối tợng phụ nữ ng dân đang l
vấn đề mới mẻ v cha đợc quan tâm đúng mức.
Giới trong hoạt động khuyến ng l vấn đề đang cần đợc quan tâm
nghiên cứu vì ngời phụ nữ giữ vai trò hết sức quan trọng gia đình v xã hội m
9
đặc biệt l trong phát triển kinh tế gia đình. Xây dựng nội dung khuyến ng cho
phụ nữ ng dân đòi hỏi phải có những nghiên cứu sâu sắc các mối quan hệ trong
gia đình v xã hội của ngời phụ nữ, hợp tác lao động giữa nam giới v nữ giới,
dần xoá bỏ quan điểm trọng nam, khinh nữ của ngời á đông, để từ đó xây dựng
nội dung khuyến ng phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của ng dân Việt Nam
nói chung v của phụ nữ ng dân nói riêng.
Thái Thợng Thái Thuỵ Thái Bình l một xã đại diện cho các tỉnh
Miền Bắc có cơ cấu nông ng kết hợp, ton xã có 80 tu thuyền hoạt động
nghề cá trong đó chỉ có 1 đôi hoạt động xa bờ, sản lợng khai thác hng năm đạt
400 tấn. Về nuôi trồng thuỷ sản có 310 ha (nuôi tôm sú, cua v rong câu) 430 ha
rừng ngập mặn đang cần đợc bảo vệ v phát triển.
Về sản xuất: Đội tu nhỏ chuyên đánh bắt gần bờ hiệu quả kinh tế thấp,
khả năng chế biến, hoạt động dịch vụ cha cao dẫn đến cha có sản phẩm giá trị
gia tăng, thu nhập của ngời dân còn thấp, nguồn lợi thuỷ sản suy giảm nghiêm
trọng, nuôi trồng thuỷ sản chủ yếu ở dạng quảng canh.
Phụ nữ ng dân nói riêng v ng dân nói chung cha nhận thức đợc vai
trò quan trọng của sản xuất bền vững, cha có trình độ quản lý kinh tế gia đình,
lập kế hoạch sản xuất, chi tiêu, cha có ý thức tiết kiệm, từ đó không cân đối
đợc chi tiêu cả năm khi thu nhập có tính thời vụ, dễ lâm v
o cảnh nợ nần, vay
lãi cao.
Nghề cá ven bờ l nghề cá tự do, họ đang tiếp cận tự do với nguồn lợi thuỷ
sản, cha có ý thức về bảo vệ nguồn lợi để khai thác bền vững, còn sử dụng nhiều
loại ng cụ có tính phá hoại nguồn lợi thuỷ sản dẫn đến nguồn lợi bị cạn kiệt.
Nhiều cơ sở chế biến thuỷ sản trong khu dân c xả nớc thải xuống kênh mơng,
vốn đã ngập rác, gây ô nhiễm môi trờng. Một diện tích lớn rừng ngập mặn cần
đợc khôi phục để bảo tồn v bảo vệ môi trờng sinh thái nói chung v nguồn lợi
thuỷ sản ven biển nói riêng.
10
Từ những vấn đề còn tồn tại của sản xuất thuỷ sản, cũng nh đời sống của
ng dân trong xã việc xây dựng nội dung khuyến ng nhằm nâng cao vai trò của
phụ nữ ng dân trong hoạt động kinh tế v xã hội, góp phần cải thiện đời sống
của cộng đồng ng dân v phát triển bền vững nghề cá của địa phơng l nhiệm
vụ cần thiết v cấp bách của tổ chức khuyến ng từ trung ơng đến cơ sở.
II) Tổng quan ti liệu, vấn đề nghiên cứu:
1. Nghiên cứu vấn đề giới trong các nớc kém phát triển.
1.1.Vai trò của phụ nữ đối với nghề cá ở nam Thái Bình dơng
[
1
]
Những ghi nhận về vai trò của phụ nữ ng dân trong nghề cá của vùng
Thái Bình dơng, những đóng góp của phụ nữ trong nghề cá l rất quan trọng.
Phụ nữ góp phần trong bảo vệ nguồn lợi thủy sản, trong nghề cá quy mô nhỏ ven
bờ, trong hậu cần dịch vụ nghề cá .
Các thống kê cho thấy phụ nữ giữ vai trò sống còn trong cộng đồng nghề
cá, tuy vậy cộng đồng nghề, chính phủ, các tổ chức, ngân hng, cha ghi nhận
những đóng góp của phụ nữ trong hoạt động nghề cá. Vì vậy phụ nữ khó có thể
vay đợc vốn để tạo ra những kinh doanh nhỏ, cũng nh không đợc tập huấn về
kỹ thuật v cha đợc đánh giá đúng mức những đóng góp của họ trong hoạt
động khai thác thuỷ sản. Nhng để phát triển nghề cá bền vững cả hai giới, nam
v nữ cần đợc ghi nhận v đánh giá ngang nhau v họ đã v đang cố gắng đấu
tranh để nói lên sự thiếu bình đẳng đó.
Có thể nói nghề cá đóng vai trò rất quan trọng đối với phụ nữ ng dân ven
biển, nó cung cấp thực phẩm v thu nhập cho hầu hết phụ nữ ven biển v phụ nữ
đã giữ vai trò quan trọng trong thu hoạch, chế biến, tiêu thụ nhng vai trò của họ
thờng bị lãng quên bởi chính phủ v các dự án phát triển.
Đóng góp của phụ nữ đối với nghề cá có thể nói khó đánh giá hết, phụ nữ
có thể nhặt nhạnh v khai thác những hải sản ven bờ lm thực phẩm nuôi chồng
con v gia đình, nhng nếu họ vợt qua ngỡng mu sinh b
ớc sang nghề cá
11
công nghiệp thì gặp rất nhiều khó khăn trở ngại, họ sẽ bị coi l thứ yếu với mức
lơng thấp, v ít đợc quan tâm trong đo tạo phát triển. Một số chuyên gia
nghiên cứu về giới đã đánh giá phụ nữ l xơng sống của nghề cá.
Để xác định có bao nhiêu phụ nữ tham gia hoạt động nghề cá, có thể nói
khó có thể xác định đợc con số cụ thể. Ta có thể thấy rằng khoảng 80% sản
lợng khai thác có đợc l ở vùng ven bờ v cửa sông v nớc ngọt, trong đó có
sự đóng góp rất lớn của phụ nữ ng dân.
Để xây dựng quản lý nghề cá ven bờ bằng cộng đồng, vai trò của phụ nữ
hết sức quan trọng, phụ nữ hnh động trớc đồng thời khuyên răn chồng con
những hnh vi trong khai thác bảo vệ đợc nguồn lợi thuỷ sản.
1.2. Phụ nữ Châu phi đối với nghề cá
[
2
]
Nghề cá của tây Châu phi đang l một chủ đề đợc quan tâm nghiên cứu,
trong đó cần đánh giá với vai trò của giới trong quá trình phát triển, v đặc biệt
hơn nữa, công việc đã đợc thực hiện bởi phụ nữ trong suốt quá trình quản lý.
Nếu thiếu sự quan tâm của giới trong lĩnh vực quản lý nghề cá có thể sẽ ảnh
hởng xấu đến kết quả tạo nên sự bền vững trong đời sống kinh tế của cộng đồng
ng dân. Đã có một đánh giá rằng quản lý nghề cá cộng đồng có một vai trò
trong một tổng thể của quá trình phát triển kinh tế ở nhiều nớc ven biển phía
Tây Châu phi, trong đó cần phải đánh giá cao vai trò của giới. Tại cuộc hội thảo
đợc tổ chức ở Tây phi trong tháng 12 năm 2003, các bản báo cáo của hội thảo
đã giới thiệu về lý thuyết của giới trong sự phát triển của lĩnh vực khai thác thuỷ
sản, cái kết luận quan trọng nhất đó l tác động của chính sách về giới có tác
dụng giúp cho sự phát triển bền vững của nghề cá thủ công ven bờ.
Vai trò của phụ nữ trong quản lý v sử dụng ti nguyên vì mu sinh ở các
nớc nghèo nói chung từ lâu đã đợc công nhận ngang bằng so với nam giới đã
phản ánh thứ bậc trong những xã hội riêng biệt. ở rất nhiều nớc phụ nữ có vai
trò truyền thống trong công đoạn sau thu hoạch (post harvest) quản lý ti chính
của đội tu, chế biến, v tiếp thị sau đánh bắt. ngoi ra phụ nữ còn đảm nhiệm
12
thêm nhiệm vụ chăm sóc gia đình, đảm nhiệm công tác giáo dục, sức khoẻ, chế
độ ăn uống trong gia đình. Mặc dầu vai trò của giới l rất quan trọng trong cộng
đồng ng dân tuy nhiên vẫn thờng xuyên bị bỏ quên trong nghiên cứu nhân loại
học cũng nh trong kinh tế v nghiên cứu xã hội. Có thể nói rằng một sự gia tăng
về ghi nhận sự quan trọng của vai trò giới trong quản lý nguồn lợi thuỷ sản. Mặc
dầu phụ nữ giữ vai trò rất quan trọng trong lĩnh vực khai thác thuỷ sản, tuy nhiên
trong xã hội họ lại chỉ giữ một vai trò vô hình trong nghiên cứu v ghi nhận trong
chính sách nghề cá. Thiếu các ti liệu viết về vai trò của phụ nữ trong nghề cá v
chúng ta có thể giải thích bằng các yếu tố sau:
- Yếu tố thứ nhất: Cái đợc mọi ngời quan tâm l khai thác quá mức (over
exploitation) vì vậy trong tất cả các cuộc họp, hội nghị v bn luận đến chính
sách ngời ta chỉ tập trung quan tâm đến việc đánh bắt trên biển ( ngời đn ông
trở nên nổi trội hơn).
- Yếu tố thứ 2 l: Trong nghiên cứu mục đích chỉ tập trung vo giới m đã
không tập trung vo cái lớn hơn đó l bức tranh của sự mu sinh, ta có thể hiểu
đợc rằng các nh nghiên cứu đã thờng xuyên bỏ qua không quan tâm v phỏng
vấn v thảo luận với phụ nữ v nếu có thì cũng do đn ông nói hộ.
- Yếu tố thứ 3: Với tầm quốc gia, dữ liệu nghề cá thờng tính gộp trong
lĩnh vực nông nghiệp v không có sự xoá bỏ cách tính gộp ny kể cả ranh giới về
giới tính v
đã lm cho nó tăng gấp đôi sự khó khăn.
Thiếu hiểu biết về vai trò của giới v vai trò của phụ nữ v đặc biệt đã có
một số mối quan hệ: Thứ nhất sắc thái của vai trò giới v khoảng trống trong lĩnh
vực v hiếm khi thực hiện quản lý nguồn lợi, xây dựng chính sách, cái m dẫn
chúng ta đến điều khiển đợc lĩnh vực đánh bắt, để theo đuổi mục đích kinh tế v
mục đích sinh học.
Nói một cách chính xác vai trò của giới đợc biết đến không chỉ để kết nối
với công việc m còn để xây dựng chính sách. Vai trò của phụ nữ trong nghề cá
l vì mu sinh v thực phẩm, an ninh cho gia đình.
13
Cái thất bại của xây dựng chính sách quản lý nguồn lợi l chỉ nặng về tính
chất kỹ thuật v các hnh động của nam giới m xem nhẹ mối quan hệ giữa nam
giới v phụ nữ. V để lm cân bằng với một lý thuyết có cả nam giới v phụ nữ
trong sự phát triển của nghề cá. Quản lý nghề cá l sự tác động lẫn nhau giữa phụ
nữ v nam giới.
Rất nhiều nghề cá ở vùng Tây phi, phần quản lý ti chính l phụ nữ bởi vì
họ thờng xuyên điều khiển quá trình chế biến v tiếp thị. Phụ nữ thờng có mối
liên hệ với rất nhiều các hoạt động khác của thị trờng nên họ tiếp cận nghề cá
rất thnh công. Do vậy mối quan hệ cộng sinh giữa đn ông v phụ nữ trong hoạt
động nghề cá l sự sống còn của nghề cá ( neither could survive without the
other) rất nhiều nghiên cứu về nghề cá đã nghiên cứu trong sự tơng đồng giữa
nam giới v nữ giới.
2. Nghiên cứu về vai trò của phụ nữ Việt Nam đối với nghề cá
[
3
]
.
Đối với các cộng đồng ng dân ven biển Việt Nam việc phân công lao
động giới tơng đối phức tạp v đa dạng. Ngời đn công thờng đảm nhiệm
chính công việc đánh bắt trên biển, phụ nữ thờng đảm nhiệm công việc hậu cần
dịch vụ nghề cá. Bức tranh phân công lao động của các hộ gia đình ng dân cho
thấy, ngoi việc phụ nữ tham gia đánh bắt hải sản chiếm tỷ lệ thấp, thì ngời phụ
nữ đã tham gia vo tất cả các công việc của sản xuất thuỷ sản. Điều đó khẳng
định năng lực sản xuất v đóng góp to lớn của nữ giới trong khai thác thuỷ sản
nói riêng v Ngnh Thuỷ sản nói chung.
Tuy phụ nữ đảm nhận hầu hết các công việc sản xuất kinh doanh, v phục
vụ sinh hoạt gia đình, nhng thu nhập của họ bao giờ cũng thấp hơn nam giới.
Thu nhập cao chủ yếu từ đánh bắt hải sản v nuôi trồng hải sản đã do đn ông
đảm nhận. Bên cạnh đó những công việc m phụ nữ đảm nhận lại bị xem l phụ,
chỉ hỗ trợ cho nam giới, đặc biệt l họ đã tham gia vo từng công đoạn của sản
xuất v công việc phục vụ gia đình nhng lại không đợc tính vo thu nhập.
14
Trong kết quả của đề ti cho thấy nam giới có thu nhập cao chiếm 89,8%,
nữ giới có thu nhập cao chỉ chiếm10,2%, điều đó chứng tỏ mức độ thu nhập của
ng dân phụ thuộc vo đặc điểm tính chất nghề nghiệp.
Qua điều tra mức thu nhập bình quân của các hộ gia đình ng dân lm
nghề đánh bắt hải sản, nuôi trồng, chế biến v nông nghiệp cho thấy:
Bảng 1. Mức thu nhập bình quân của nông thôn Việt Nam
TT
Mức thu nhập
BQ/ngời/năm
Khai thác
(%)
Nuôi trồng
(%)
Chế biến
(%)
Dịch vụ
buôn bán
(%)
Nông
nghiệp
(%)
1 Dới 5 triệu 51,9 61,0 51,7 38,4 75,8
2 Từ 5-10 triệu 20,4 13,1 25,5 26,8 16,7
3 10- 20 triệu 15,5 12,9 14,2 19,6 5,3
4 trên 20 triệu 13,2 9,0 8,6 15,2 2,2
Nhìn vo bảng thống kê cho ta thấy mức thu nhập bình quân của ng dân
Việt Nam dới 1 USD/ngời/ngy ( mức đói nghèo) còn chiếm tỷ lệ cao trung
bình 55,76%. Những hộ gia đình ny ngời phụ nữ rất vất vả ngoi việc đảm
nhiệm công việc nội trợ gia đình việc mu sinh còn l gánh nặng trên vai họ.
3. Vai trò của khuyến ng trong phát triển nông thôn v cải thiện đời
sống phụ nữ ng dân.
3.1. Thực trạng nghề cá nớc ta.
Nguồn lợi hải sản ở vùng biển nớc ta ngy cng cạn kiệt, số lợng tu
thuyền liên tục tăng, cờng lực khai thác tăng dẫn đến hiệu quả kinh tế thấp. Đây
cũng l một nguyên nhân dẫn đến giảm thu nhập của các gia đình ng dân. Theo
số liệu trong quy hoạch tổng thể phát triển Ngnh thuỷ sản đến năm 2010 v định
15
hớng năm 2020 cho ta thấy mặc dù sản lợng khai thác tăng nhng năng suất
khai thác giảm chứng tỏ khai thác đã vợt quá giới hạn cho phép. Năng suất khai
thác giảm đồng nghĩa hiệu quả kinh tế giảm v thu nhập của ngời dân cũng
giảm. Ta có thể theo dõi tơng quan giữa công suất, số lợng tu thuyền v sản
lợng, năng suất khai thác trong giai đoạn 1991-2004 đợc thể hiện tại các biểu
đồ 1, 2, 3:
Số lợng tu thuyền máy tăng 4,7%/năm, tổng công suất tăng 10,5%/năm,
nhng tốc độ có xu hớng chậm dần.
Tổng sản lợng khai thác hải sản tăng bình quân 8%/năm nhng xu hớng
tốc độ giảm dần.
Năng suất khai thác trên một đơn vị cờng lực giảm nhanh chóng từ 0,9
tấn/CV năm 1991 xuống còn 0,4 tấn/CV năm 2004.
Lao động đánh bắt trên biển tăng bình quân 10%/năm, nhng tốc độ tăng
cũng có xu hớng chậm dần nh tu thuyền máy. Thiếu lao động tay nghề
giỏi, có khả năng lm việc trên các tu khai thác xa bờ.
Sản lợng khai thác gần bờ đã vợt quá mức độ cho phép. Sản lợng mực
v tôm vợt quá xa kết quả tính toán sản l
ợng cho phép khai thác.
Những nhận định trên thể hiện rõ qua các đồ thị sau:
0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
70000
80000
90000
1991 1992 1993 1994 1995 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Số tu (chiếc)
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
0.9
1
Năng suất (tấn/CV)
Số tu
Năng suất
16
Biểu đồ 1: Tơng quan giữa năng suất v số lợng tu thuyền
0
200000
400000
600000
800000
1000000
1200000
1400000
1600000
1800000
2000000
1991 1992 1993 1994 1995 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Sản l ợng (t ấn
)
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
0.9
1
Năng suất (t ấn/C
V)
SảnLg
Năng suất
Biểu đồ 2: Tơng quan giữa năng suất v sản lợng
0
500000
1000000
1500000
2000000
2500000
3000000
3500000
4000000
4500000
5000000
1991 1992 1993 1994 1995 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Công suất (CV)
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
0.9
1
Năng suất (tấn/CV)
Công suất
Năng suất
Biểu đồ 3: Tơng quan giữa năng suất v công suất tu
Từ những nguyên nhân trên có thể nói đời sống kinh tế của ng dân nói
chung ngy cng khó khăn, kém ổn định hơn so với một số ngnh nghề khác nh
nông nghiệp, công nghiệp v thơng nghiệp.
17
Về đời sống tinh thần do ngời đn ông trong gia đình phải thờng xuyên
vắng nh để đi đánh cá trên biển nên mọi nỗi cực nhọc, buồn vui của gia đình
ngời phụ nữ phải gánh chịu. Rồi những ngy chồng con đi biển về ngời phụ nữ
lại cng vất vả hơn vì những ngời đn ông với những ngy lênh đênh trên biển
cả thiếu thốn tình cảm gia đình, nhớ đất liền nhớ các hoạt động của cộng đồng
nên mỗi lần nghỉ trăng họ lại lao vo các cuộc vui nh uống rợu, cờ bi, hát hò
m quên đi các công việc khác lúc đó ngời phụ nữ lại phải đảm đơng hết mọi
công việc nh tiêu thụ sản phẩm, mua sắm các trang thiết bị cho chuyển biển sau,
vá lới
3.2. Công tác khuyến ng v vai trò của nó trong thay đổi kinh tế cộng
đồng ng dân v đời sống phụ nữ.
3.2.1. Khuyến ng ( Fisheries Extension) [ 4]:
Khuyến ng l một thuật ngữ chung v thờng đợc sử dụng trên thế giới.
Hầu hết các nớc đều có tổ chức khuyến ng v khuyến nông ở cấp quốc gia v
cấp tỉnh để thực hiện nhiệm vụ khuyến ng
. Tuy nhiên vai trò của khuyến ng
đang đợc hiểu rất nghèo nn, v sự quan tâm đến khuyến ng cha xứng đáng
với vai trò của nó trong sự phát triển của xã hội. Chúng ta phải hiểu rằng giữa
khoa học công nghệ v thực tiễn có một khoảng cách rất xa; Chính phủ huy động
mọi nguồn lực ti chính v nhân lực để nghiên cứu khoa học trong khi đó lại
dnh một phần ít ỏi cho hoạt động khuyến ng, bởi mọi ngời cứ tin rằng có
công nghệ tiên tiến thì mọi ngời sẽ tự tìm đến nó. Tuy nhiên chúng ta cũng cần
quan tâm rằng khoa học không thể giải quyết một cách hon chỉnh mọi vấn đề
trong thực tế sản xuất, để giải quyết vấn đề ấy nằm ngay trong ngời sản xuất, đó
l: Quan điểm thái độ của họ, các điều kiện xã hội, phơng thức sản xuất truyền
thống v các yếu tố khác cũng nh kết quả khoa học m họ đã chấp nhận. Chúng
ta phải thừa nhận rằng kết quả nghiên cứu khoa học sẽ không đợc ng dân lựa
chọn một cách đơn giản bởi vì các nh nghiên cứu đa ra kết quả của họ nhiều
khi không sát với hon cảnh của ngời sản xuất, vì vậy tỷ lệ lựa chọn của nhân
18
dân đối với các nghiên cứu khoa học trực tiếp phụ thuộc vo kết quả hoạt động
khuyến ng.
3.2.2. Mục tiêu của khuyến ng (The Object of fisheries extension) [ 5]:
Mục tiêu của hoạt động khuyến ng l dựa trên mục tiêu của quốc gia, nó
bắt nguồn từ sự quan tâm đến các vấn đề sau:
- Tác động xã hội: Trong mỗi một xã hội, đều cần có sự tác động với
hình thức khác nhau, đó l sự cạnh tranh v hợp tác. Mục tiêu lớn nhất của hoạt
động khuyến ng l khuyến khích tính hợp tác trong ng dân.
- Yêu cầu đòi hỏi của ng dân: Nhìn chung ng dân có điều kiện kinh tế
khó khăn, trình độ hiểu biết hạn chế, điều kiện sống thấp. Vì vậy việc phổ biến
các tiến bộ kỹ thuật, các công nghệ mới đến ng dân l mục tiêu nhiệm vụ của
khuyến ng, nội dung khuyến ng yêu cầu phải gần gũi với mục tiêu v yêu cầu
của ng dân.
3.2.3. Vai trò của hoạt động khuyến ng (Role of Fisheries Extension
services in National Development) [ 6]:
Tiềm năng để phát triển đất nớc đợc đánh giá bằng ti nguyên của đất
nớc đó, ti nguyên có thể chia lm 2 loại chính: Ti nguyên tự nhiên v ti
nguyên xã hội. T
i nguyên tự nhiên gồm: ti nguyên không có khả năng tái tạo
nh ( quặng mỏ, dầu lửa, khí đốt ) v ti nguyên có thể tái tạo ( nh rừng, thuỷ
sản) ngoi ra ti nguyên còn bao gồm cả đất, nớc v con ngời sống trên
mảnh đất đó.
Thuỷ sản l một ti nguyên có thể tái tạo v đóng vai trò quan trọng trong
sự phát triển kinh tế của một quốc gia ven biển, nó cung cấp nguồn thực phẩm
động vật cho nhân dân v tạo nguồn hng xuất khẩu thu ngoại tệ cho quốc gia.
Để phát triển ngnh thuỷ sản thì đòi hỏi một sự đổi mới trong quan điểm,
thái độ, nhận thức v kỹ năng của ng dân tức l ng dân phải từ bỏ những quan
điểm v phơng thức sản xuất lạc hậu để tiếp cận cái tiên tiến hơn, muốn vậy cần
đợc khuyến cáo, giáo dục, đo tạo một cách hợp lý, đó l vai trò v nhiệm vụ
của khuyến ng phải thực hiện. Điều khác biệt giữa đo tạo cơ bản của hệ thống
19
giáo dục đo tạo v hệ thống khuyến ng l, khuyến ng l hệ thống đo tạo
không cơ bản v mang lại hiệu quả ngay cho sự phát triển, còn đo tạo cơ bản có
tính lâu di chính quy v mang tính hiệu quả lâu di. Trong điều kiện hiện nay
đối với các nớc đang phát triển bên cạnh phát triển hệ thống giáo dục v đo tạo
cơ bản cần đẩy mạnh công tác khuyến ng, khuyến nông. Vậy vai trò của khuyến
ng l gì?
- Cung cấp sự trợ giúp kỹ thuật trực tiếp cho ng dân
- Cung cấp các ti liệu khoa học kỹ thuật cho ng dân
- Hỗ trợ thông tin thị trờng, giá cả, thông tin khoa học kỹ thuật v
các chủ trơng chính sách của Nh nớc
- Tập huấn, huấn luyện v chuyển giao các tiến bộ khoa học công
nghệ cho ng dân
- Hớng dẫn nghiên cứu, thử nghiệm trên thực tiễn
- Hỗ trợ ng dân hoạt động hội nhóm
- Tham mu cho chính quyền đề ra chính sách, kế hoạch phát triển
ng
nh thuỷ sản
Tóm lại: Vai trò chủ yếu của khuyến ng l tạo nên sự chuyển đổi trong
quan điểm thái độ của ng dân để họ có sự lựa chọn những cái mới trong quá
trình sản xuất nghề cá.
3.2.4. Nguyên tắc của công tác khuyến ng (Frinciples of Extension
Worker):
3.2.4.1. Hỗ trợ nông dân để họ tự vơn lên v phát triển sản xuất:
Mục đích của công tác khuyến ng l tác động, thuyết phục nông ng dân
để họ tự cải thiện điều kiện sống của họ, khuyến ng chỉ l ngời hỗ trợ chứ
không phải lm hộ. Ban đầu đợc sự hỗ trợ, giúp đỡ của cán bộ khuyến ng, sau
đó ng dân tự giúp đỡ học hỏi lẫn nhau thông qua tập huấn, hội thảo, tham quan.
3.2.4.2. Công tác khuyến ng đòi hỏi phải gắn liền với thực tiễn sản xuất
20
Mọi chơng trình hoạt động khuyến ng phải xuất phát từ thực trạng của
sản xuất, từ điều kiện kinh tế xã hội của cộng đồng ng dân. Nội dung khuyến
ng phải xuất phát từ những vớng mắc, những yêu cầu đòi hỏi của ng dân chứ
không đợc đề ra từ ý thức chủ quan của các nh lãnh đạo. Cán bộ khuyến ng
phải thờng xuyên thăm hỏi, kiểm tra giúp đỡ ng dân để giải quyết những vấn
đề nảy sinh trong quá trình thực hiện chơng trình khuyến ng.
3.2.4.3. Khuyến khích học tập thông qua thực tiễn
Do ng dân nhìn chung có trình độ thấp, cha đợc đo tạo cơ bản vì vậy
việc học tập sẽ khó khăn nếu chúng ta tập huấn cho dân bằng lý thuyết đơn thuần
v trừu tợng, việc truyền đạt kiến thức cho ng dân đòi hỏi phải có thực tiễn v
lý thuyết gắn liền với thực tiễn. Học phải đi đôi với hnh, đó l con đờng học
nhanh nhất ( học thông qua thực tiễn, bằng các mô hình trình diễn), tập huấn,
huấn luyện cho dân các công nghệ mới, các kỹ thuật tiên tiến v phải phù hợp với
ng dân, đồng thời hớng dẫn, giúp đỡ để tăng kỹ năng cho ng dân.
3.2.4.4. Tạo ra những mô hình sản xuất giỏi
Việc tạo ra những điển hình sản xuất giỏi, để tạo ra sự không đồng đều
trong ng dân. Từ đó các điển hình ny sẽ nhanh chóng lan toả trong ng dân,
tạo ra cái đích để các hộ ng dân có gắng vơn tới. Sau đó lại tiếp tục tạo ra các
điển hình sản xuất khác, cứ nh
vậy ngời dân sẽ có cái đích vơn tới, học hỏi
lẫn nhau v xã hội v cộng đồng ng dân sẽ nhanh chóng phát triển.
Có 2 yêu cầu quan trọng của việc tạo ra các điển hình tiên tiến trong sản
xuất:
- Việc chọn mô hình trình diễn v xây dựng mô hình cần quan tâm đến
chất lợng hơn l số lợng.
- Tính lan toả: Từ mô hình trình diễn, kinh nghiệm sẽ truyền sang ngời
thứ hai, thứ ba v cứ thế lan toả đến nhiều ngời.
3.2.4.5. Phát triển đồng bộ:
21
Công tác khuyến ng phải có tính tác động để phát triển ton diện nông
thôn. Do đó cán bộ khuyến ng phải nắm bắt đợc tất cả những vấn đề liên quan
đến nông ng dân, cũng nh cộng đồng của họ. Từ đó nâng cao mức sống, xây
dựng xã hội, cộng đồng mới v nâng cao kỹ năng cá nhân để lm việc có hiệu
quả.
Tóm lại: Hoạt động khuyến ng sẽ có hiệu quả không cao nếu chỉ giải
quyết một vấn đề công nghệ đơn thuần, m phải có tính tác động nhiều chiều,
phải giải quyết nhiều vấn đề tổng hợp của ng dân.
4. Tập huấn, huấn luyện cho ng dân (training for Fishermen) [ 7]
Khuyến ng l giáo dục, giáo dục ngoi trờng lớp, giáo dục cho ng dân (
ngời lớn). Đây l một quá trình giáo dục lâu di, liên tục nhằm bồi dỡng sự
hiểu biết, nâng cao kỹ năng v tạo sự thay đổi quan điểm thái độ của nông ng
dân.
Dạy có nghĩa l quá trình truyền đạt thông tin, l quá trình trao đổi thông
tin hai chiều: tác động, tiếp xúc, lan truyền v phản hồi.
Học l quá trình thu nhận v phản hồi thông tin. Học ở lớp tập huấn, học ở
nh, học ở thực tiễn, học ở cộng đồng.
4.1. Nguyên tắc học tập:
- Gây ấn tợng sâu sắc
- Tạo lòng nhiệt tình hăng hái
-
Kích thích lòng ham hiểu biết
- Học từ thấp lên cao
- Nội dung phải rõ rng, chính xác, hiệu quả
- Nội dung có tính kết hợp, lồng ghép
- Phân đoạn chơng trình để truyền đạt
- Có tổ chức
- Phát huy tính sáng tạo trong học tập
- Học tập phải nghiêm túc, hiệu quả
22
4.2. Sự thay đổi nhận thức của con ngời.
Thông qua giáo dục lm thay đổi nhận thức của ng dân về hiểu biết, kỹ
năng v thái độ. Do đó trớc v sau khi triển khai chơng trình khuyến ng cán
bộ khuyến ng phải nắm đợc đầu vo v đầu ra để đánh giá hiệu quả của giáo
dục khuyến ng.
4.3. Quá trình tiếp thu của tập huấn, huấn luyện cho ng dân.
Khác với đo tạo cơ bản, học viên đợc thông qua thi tuyển nên trình độ
nhận thức tơng đối đồng đều, còn ng dân trình độ rất khác nhau vì vậy khả
năng tiếp thu phụ thuộc vo hon cảnh của từng ngời nh: thu nhập, trình độ
học vấn, nghề nghiệp không phải mọi ngời đều tiếp thu cái mới nh nhau m
mức độ thiếp thu v thời gian tiếp thu khác nhau.
Có thể chia lm các cấp độ nh:
- Ngời đổi mới
- Ngời tiếp thu nhanh
- Trung bình
- Chậm
- Quá chậm
Vì vậy cán bộ khuyến ng cần phải biết phân loại đối tợng để có giải
pháp cho từng đối t
ợng khác nhau. Khi có có cái mới trong sản xuất giới thiệu
đến ng dân ban đầu thờng ngời ta sẽ phải hiểu, tiếp theo sẽ quan tâm đến cái
mới, sau đó lm thử, nếu lm thử thnh công anh ta sẽ tiếp nhận cái mới đó.
Có thể chia quá trình ny lm 5 giai đoạn: Nhận thức, quan tâm, đánh giá,
lm thử v tiếp nhận. Cán bộ khuyến ng không chỉ phải tạo ra nhận thức mới
cho ng dân m còn phải tạo ra sự quan tâm, đánh giá, lm thử. Hơn nữa, cần
phải nhớ rằng, cái mới có thể có một số ngời đã biết nhng họ không quan tâm
v không tiếp nhận do nhiều nguyên nhân. Cho nên khi phổ biến, bên cạnh
truyền đạt kiến thức còn phải biết kích thích, động viên họ đi đến quyết định tiếp
nhận nó.
23
5. Yêu cầu của cán bộ khuyến ng: (The Select of extension worker ).
Để lựa chọn v đo tạo một cán bộ khuyến ng không phải l một việc đơn
giản, cán bộ khuyến ng không chỉ giải quyết vấn đề khoa học, bởi vì cán bộ
khuyến ng giữ vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế v xã hội của ng
dân. Ngời cán bộ khuyến ng hiểu một cách rõ rng các chơng trình phát triển
kinh tế nông thôn trong thời gian đã qua v thời gian tới. Hiệu quả chơng trình
khuyến ng phụ thuộc rất lớn vo sự tận tâm, nhiệt tình v những báo cáo xác
thực của họ. Đây l công việc đặc biệt nên phải lựa chọn cán bộ một cách cẩn
thận.
Các tiêu chuẩn cần có đó l:
- Có khả năng bồi dỡng, liên hệ chặt chẽ với cộng đồng ng dân
- Có khả năng cổ vũ, lôi cuốn đối với ng dân.
- Có khả năng lm nâng cao đời sống, sức khoẻ của cộng đồng ng dân.
- Có khả năng lm việc với nhiều lứa tuổi khác nhau
- Có khả năng lm việc tốt với các nhóm ng dân
- Có khả năng nhân rộng các điển hình sản xuất
- Có khả năng giúp đỡ ng
dân sử dụng các dịch vụ của Chính phủ v
của các tổ chức t nhân phục vụ cho sự phát triển nghề cá.
- Có khả năng thực hiện các phơng pháp trình diễn, các phơng tiện
thông tin tuyên truyền, tổ chức các hội nghị
- Có khả năng khơi dậy các mong muốn lm giu, học hỏi của ng dân.
- Ngoi ra còn cần các tiêu chuẩn nh có bằng cấp v nghề nghiệp phù
hợp.
- Có kinh nghiệm công tác, có phong cách ứng xử tốt, có tính quyết đoán
dám chịu trách nhiệm.
Muốn có đợc cán bộ khuyến ng đáp ứng đợc yêu cầu công việc phải
có tổ chức thi tuyển, kiểm tra năng khiếu, phỏng vấn, kiểm tra lý lịch. Ngoi ra
phải liên tục tổ chức tập huấn, huấn luyện cho cán bộ khuyến ng.
24
6. Phơng pháp khuyến ng: (Fishies extension methotdology).
Phơng pháp khuyến ng có nghĩa l tạo ra sự mong muốn đổi mới cho
nông ng dân, theo phơng pháp tạo ra những mô hình mẫu, những điển hình
tiên tiến để nông ng dân học hỏi tham quan v áp dụng cho chính mình, từ đó
lm tăng hm lợng khoa học công nghệ, tăng giá trị gia tăng trong các sản phẩm
của nuôi trồng khai thác v chế biến thuỷ sản. Đồng thời thông qua các công tác
tập huấn, huấn luyện, thông tin tuyên truyền để tăng sự hiểu biết, nhận thức, kỹ
năng nghề nghiệp v cung cấp các thông tin thị trờng giá cả, chính sách nh
nớc cho nông ng dân từ đó sẽ dần lm thay đổi suy nghĩ lạc hậu v tiến đến
ng sẽ áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật v hớng tới sự tiến bộ của xã hội.
Có các phơng pháp khuyến ng chính đó l: Phơng pháp tiếp xúc nhóm,
phơng pháp tiếp xúc cá nhân, phơng pháp tiếp xúc đại chúng, phơng pháp xóa
đói giảm nghèo, phơng pháp tự giúp đỡ, phơng pháp khoa học công nghệ,
phơng pháp bổ sung công nghệ.
7. Các cơ chế chính sách khuyến ng:
- Với đặc thù nghề cá của xã Thái Thợng Thái Thuỵ Thái bình có
những điểm khác biệt so với các vùng có kinh tế các hộ gia đình ng dân ( chỉ có
hoạt động nghề cá) vì ở xã Thái Thợng hầu hết các hộ gia đình ng dân ngoi
nghề cá họ còn sản xuất nông nghiệp, mỗi nhân khẩu ở đây đợc cấp khoảng
240m
2
đất nông nghiệp. Để xây dựng nội dung khuyến ng cho phụ nữ ng dân
của xã ngoi các vấn đề tự nhiên, phong tục tập quán của ng dân, điều kiện kinh
tế nh đã nêu trên.
8. Việc xây dựng các nội dung khuyến ng cần bám sát các nội dung của
Các văn bản về cơ chế chính sách của công tác khuyến ng.
8.1) Nghị định 56/2005/NĐ-CPngy 26/04/2005 của Chính phủ về công
tác khuyến nông, khuyến ng (có văn bản kèm theo - phần phụ lục).
8.2) Văn bản 2698 về quy định một số mức chi cho hoạt động khuyến ng
(có văn bản kèm theo - phần phụ lục)
25
8.3. Quyết định 103/2000/QĐ - TTg của Thủ tớng Chính phủ về một số
chính sách phát triển giống thuỷ sản (có văn bản kèm theo - phần phụ lục).
8.4. Thông t 56/2001/TTLT- BTC BTS của Bộ Ti chính Bộ Thuỷ
sản hớng dẫn chế độ quản lý ti chính các dự án khuyến khích phát triển giống
thuỷ sản do ngân sách nh nớc đảm bảo (có văn bản kèm theo - phần phụ lục).
III) Phơng pháp nghiên cứu:
1) Phơng pháp phân tích ti liệu:
Trớc khi tiến hnh khảo sát thực địa, việc nghiên cứu sử dụng phơng
pháp phân tích ti liệu khảo cứu các vấn đề nghiên cứu trớc đây liên quan đến
hoạt động nghề cá của xã, các thống kê kinh tế xã hội của địa phơng v các
phong tục tập quán của cộng đồng ng dân trong xã, các ti liệu về giới trong
lĩnh vực thuỷ sản, ti liệu khuyến ng, các ti liệu về kỹ thuật khai thác, chế biến,
nuôi trồng thuỷ sản v các văn bản chính sách có liên quan đến công tác khuyến
ng. Kết quả của phơng pháp ny l xác định đợc tổng quan vấn đề nghiên
cứu. Trên cơ sở đó giúp cho việc thu thập, kiểm chứng thông tin v chọn mẫu
đợc chính xác hơn.
Dựa vo kết quả phân tích ti liệu, áp dụng phơng pháp thu thập, xử lý
thông tin thích hợp để phân tích các nội dung cơ bản của đề ti.
2) Khảo sát thực tế:
Đây l
một bớc rất quan trọng trong việc thu thập thông tin thực tế về
nghề cá của xã, về đời sống kinh tế, tinh thần, phong tục tập quán, các mối quan
hệ trong gia đình, về vai trò của phụ nữ trong nghề cá của địa phơng.
2.1) Điều tra điều kiện tự nhiên, dân số, tỷ lệ nam nữ, tôn giáo, tiềm năng
phát triển kinh tế của xã, các ngnh nghề chủ yếu của xã, vai trò của nghề cá đối
với đời sống của các hộ gia đình ng dân. Bớc đầu tiên l nghiên cứu các ti liệu
thống kê quy hoạch của xã, bớc tiếp theo l đi khảo sát thực tế xuống sản xuất
để chứng kiến những tiềm năng, nhng hoạt động sản xuất đang diễn ra.
26
- Điều tra điều kiện tự nhiên: Số liệu sử dụng từ nguồn của địa chính của
xã Thái Thợng.
- Dân số, tỷ lệ nam nữ, tôn giáo, GDP của xã lấy từ số liệu của lu trữ của
UBND xã.
2.2) Để có đợc các thông tin đó việc đi sâu tìm hiểu đời sống, trình độ
văn hoá của ngời dân v từng hộ gia đình ng dân ở xã l rất quan trọng, đồng
thời tiến hnh tiếp xúc các tổ chức phụ nữ cũng nh trực tiếp tìm hiểu phỏng vấn
từng cá nhân phụ nữ về suy nghĩ v các công việc họ đang trực tiếp đóng góp cho
nghề cá của xã. Từ đó sẽ cho ta thấy:
Sự phân công lao động giới trong hoạt động khai thác v dịch vụ hậu cần
nghề cá. Đây l vấn đề quan trọng cho ta có đợc sự nhìn nhận một cách tổng thể
về bức tranh hoạt động trong nghề cá của xã, tỷ lệ lao động nữ trong tổng số lao
động nghề cá? họ thờng hoạt động trong các lĩnh vực, các khâu no của sản
xuất thuỷ sản? phụ nữ có vai trò nh thế no trong hoạt động nghề cá của xã.
Bằng phơng pháp thu thập các số liệu chính thức của UBND xã Thái thợng v
kết hợp xuống điều tra tại các hộ ng dân bằng cách phỏng vấn các hộ gia đình,
nội dung phỏng vấn theo phiếu soạn sẵn ( có phụ lục kèm theo). Mỗi thôn phỏng
vấn từ 6- 8 hộ gia đình.
Đánh giá khả năng v sự tham gia của nữ giới trong các hoạt động nghề cá
nói chung v khai thác thuỷ sản nói riêng. Bằng phơng pháp phỏng vấn sâu
đợc thực hiện với các đối tợng:
+ Cán bộ lãnh đạo của xã: 2 cuộc phỏng vấn về hoạt đồng của Hội Phụ nữ
xã Thái thợng v tình hình hoạt động nghề cá của xã.
+ Cấp tr
ởng thôn: phỏng vấn 8 trởng thôn về hoạt động nghề cá của các
hộ gia đình, những hoạt động v đóng góp của phụ nữ đối với nghề cá.
+ Ng dân: phỏng vấn các chủ tu về kỹ thuật khai thác thuỷ sản các nghề
co don, giã vây, các phụ nữ ng dân lm dịch vụ thuỷ sản, nuôi trồng thuỷ sản,
lm nông nghiệp.
27
2.4) Vai trò của nữ giới trong các hộ gia đình ng dân, cộng đồng ng dân
phỏng vấn các nam ng dân v nữ ng dân về các hoạt động m cả nam v nữ
cùng tham gia, những hoạt động chỉ có nam tham gia hoặc chỉ có nữ tham gia.
Từ các số liệu điều tra khảo sát đợc tiến hnh phân tích đánh giá v đa
ra các kết quả nghiên cứu. Từ đó xây dựng các nội dung khuyến ng cho phụ nữ
ng dân của xã để phát triển kinh tế gia đình, các gia đình có kinh tế ổn định, có
kỹ thuật, có điều kiện đầu t sản xuất, chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp, từ đó sẽ
góp phần giảm bớt nạn khai thác mang tính huỷ diệt nguồn lợi.
2.5) Điều tra về khai thác thuỷ sản:
- Về sản lợng khai thác: Lấy số liệu theo từng nghề chủ yếu ở hai nghề
co don v nghề vây. Mỗi nghề phỏng vấn 5 tu bất kỳ với nội dung phỏng vấn
về sản lợng đánh bắt bình quân/ngy, sau đó lấy số liệu bình quân của 5 tu ta
có đợc sản lợng đánh bắt bình quân/ ngy cho mỗi tu. Tính toán số ngy khai
thác trung bình cho mỗi tháng; số tháng/năm ta nhân với số tu, sẽ có đợc sản
lợng khai thác của nghề đó. Ngoi ra sản lợng khai thác của xã còn căn cứ vo
số liệu thống kê hng năm của xã.
- Ng
cụ: Chọn ng cụ điển hình có tính đại diện cho đa số ng cụ khác,
tiến hnh đo đạc để có đợc các thông số kỹ thuật nh kích thớc mắt lới, loại
chỉ, cấu tạo của khung lới, cách lắp ráp, loại dây kéo, chiều di, cách liên kết
với tu.
- Kỹ thuật khai thác đi biển cùng ng dân để tìm hiểu kỹ thuật khai thác:
Ng trờng, độ sâu đánh bắt, thời gian cho mỗi mẻ lới, số mẻ trong mỗi ngy.
- Điều tra quy mô cơ cấu, năng lực nghề khai thác thuỷ sản: xã Thái
thợng chỉ có 8 thôn trong đó nghề cá chủ yếu tập trung ở thôn Các Đông do đó
để có số liệu về cơ cấu v năng lực khai thác, trởng thôn cung cấp đầy đủ ngoi
ra việc đi đến từng hộ gia đình sẽ giúp chúng ta có đợc số liệu một cách đầy đủ
chính xác hơn.
28
Chơng II. Kết quả nghiên cứu
I) Đặc điểm tự nhiên, xã hội v cơ cấu kinh tế của
xã Thái thợng
1. Khái quát về xã Thái Thợng Thái Thuỵ Thái Bình
Theo hồ sơ hnh chính ( số liệu mới nhất năm 2004) của xã Thái Thợng
Thái Thuỵ Thái bình cả xã có 8 Thôn:
- Thôn Sơn Thọ I
- Thôn Sơn Thọ II
- Thôn Sơn Thọ III
- Thôn Các Đông
- Thôn Bích Du
- Thôn Bắc Cờng
- Thôn Bạch Đằng
- Thôn Đông Thọ
Xã Thái Thợng l một xã ng nghiệp với dân số 6.079 ngời; số hộ 1.509
hộ; dân số đang độ tuổi lao động (15- 60 tuổi) 2.780 ngời ( trong đó nữ l 1.395
chiếm 50,2%, nam 1.385 chiếm 49,8%).
Bảng 2: Số liệu điều tra của xã Thái Thợng Thái Thuỵ Thái
Bình
TT Nội dung điều tra Số liệu điều tra Ghi chú
1 Dân số 6.079,00
2 Số hộ 1.509,00
3 Dân số trong tuổi lao động ( 15-60 tuổi) 2.780,00
4 Lao động nữ 1.395,00
5 Lao động nam 1.385,00
6 Diện tích tự nhiên (ha) 1.340,00