Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Nghiên cứu phân tích vai trò của phụ nữ việt nam trong một số lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội qua số liệu thống kê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 82 trang )


Tổng cục Thống kê
Viện Khoa học Thống kê









Báo cáo tổng hợp
Kết quả nghiên cứu khoa học
Đề tài cấp cơ sở

Đề tài: "Nghiên cứu phân tích vai trò của phụ nữ việt nam
trong một số lĩnh vực hoạt động kinh tế
x hội
qua số liệu thống kê



Đơn vị chủ trì:
viện khoa học thống kê
Chủ nhiệm: CN. Nguyễn Thị Thái Hà
Th ký
: CN. Vũ thị Mai





6148
30/10/2006


hà nội, năm 2005




Đề tài nghiên cứu cấp cơ sở

Nghiên cứu phân tích vai trò của phụ nữ việt nam
trong một số lĩnh hoạt động kinh tế xã hội
qua số liệu thống kê






Đơn vị thực hiện: Viện Khoa học thống kê
Đơn vị quản lý:
Viện Khoa học thống kê


Nhóm cán bộ thực hiện:
1. Nguyễn Thị Thái Hà
2. Vũ Thị Mai
3. Phan Ngọc Trâm

4. Trần Thị Thanh Hơng

T vấn chuyên môn:
Phạm Hồng Vân





Mục lục



Trang
Đặt vấn đề 1
Phần 1.
Một số vấn đề về phụ nữ Việt nam
3
I Vai trò của phụ nữ Việt nam trong sự phát triển xã hội 3
II Thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ 7
Phần 2.
vai trò của phụ nữ Việt Nam qua phân tích số
liệu thống kê
11
A thống kê giới 11
I Thống kê giới trên thế giới 11
II Thực trạng số liệu thống kê giới ở Việt Nam 13
B Phân tích Vai trò của phụ nữ việt nam qua số liệu thống

15

I Lao động, việc làm 16
II Giáo dục, đào tạo 21
III Khoa học và công nghệ 27
IV Quản lý nhà nớc 31
Kết luận 38
Phụ lục 40
Tài liệu tham khảo 66






1



đặt vấn đề

Trong mấy chục năm qua, nớc ta đã đạt đợc những tiến bộ đáng kể về
thực hiện bình đẳng giới, tuy nhiên vẫn tồn tại phân biệt giới trong xã hội. Hiện
nay, bình đẳng giới đã và đang trở thành vấn đề trung tâm của phát triển. Chính
bình đẳng giới là mục tiêu phát triển, là yếu tố để phát triển quốc gia, xoá đói
giảm nghèo và quản lý nhà nớc có hiệu quả. Nhiều nghiên cứu cho thấy chính
sách phát triển mà không xét đến mối quan hệ giới, không khắc phục tình trạng
bất bình đẳng giới thì chính sách đó sẽ kém hiệu lực.
Những năm gần đây, các tổ chức quốc tế và các quốc gia trên thế giới có
nhiều dự án, công trình nghiên cứu về thực hiện bình đẳng giới, do vậy việc
cung cấp số liệu thống kê phục vụ cho phân tích đánh giá và so sánh quốc tế về
bình đẳng giới trong quá trình phát triển xã hội có tầm quan trọng và đợc các

quốc gia quan tâm.
Viện Khoa học thống kê có tham gia cung cấp số liệu thống kê giới cho
Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam theo quy định của Công ớc của Liên hợp quốc
về xoá bỏ các hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, tuy nhiên số liệu thống kê
giới của nớc ta còn manh mún và cha có tính hệ thống vì vậy khả năng đáp
ứng về số liệu thống kê giới còn nhiều hạn chế.
ở nớc ta có nhiều tài liệu viết về vai trò, vị thế của phụ nữ Việt nam trong
công cuộc đổi mới và phát triển, tuy nhiên do còn hạn chế về số liệu thống kê nên
các tài liệu phân tích cha có tính thuyết phục cao.
Đề tài cấp cơ sở Nghiên cứu phân tích vai trò của phụ nữ Việt Nam
trong một số lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội qua số liệu thống kê do nhóm
cán bộ của Viện Khoa học thống kê thực hiện. Để phục vụ cho việc nghiên cứu,
nhóm cán bộ tham gia đã thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, tổng
hợp và phân tích số liệu.
Trong quá trình thực hiện nghiên cứu, nhóm cán bộ tham gia đề tài luôn
nhận đợc sự giúp đỡ từ các chuyên gia và đồng nghiệp, nên mặc dù gặp nhiều
khó khăn do có những hạn chế về số liệu thống kê giới nhng chúng tôi đã cố
gắng để đạt đợc kết quả nghiên cứu của đề tài.


2

Kết quả nghiên cứu đề tài đợc tổng hợp trên cơ sở nội dung các chuyên
đề về:
- Vai trò của phụ nữ Việt Nam trong sự phát triển xã hội;
- Tình hình thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia vì sự tiến bộ của phụ
nữ;
- Thực trạng số liệu thống kê giới ở Việt nam;
- Phân tích vai trò của phụ Việt nam trong lao động việc làm, giáo dục đào
tạo

- Phân tích vai trò của phụ nữ Việt nam trong quản lý nhà nớc và khoa
học công nghệ
Ngoài ra việc tìm kiếm thông tin, số liệu phục vụ cho việc hoàn thiện
chuyên đề và viết báo cáo tổng hợp cũng đợc khai thác từ nguồn Internet.
Những t liệu, thông tin có nội dung liên quan đến nội dung nghiên cứu đợc
đa vào phần Phụ lục của Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài.
Nội dung báo cáo gồm 2 phần chính:
Phần 1. Một số vấn đề về phụ nữ Việt Nam
- Phụ nữ Việt nam trong sự phát triển xã hội
- Thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ
Phần 2. Vai trò của phụ nữ Việt Nam qua phân tích số liệu thống kê
Thống kê giới:
- Trên thế giới
- Thực trạng thống kê giới ở Việt Nam
Phân tích vai trò của phụ nữ Việt nam qua số liệu thống kê về:
- Lao động việc làm
- Giáo dục đào tạo
- Khoa học công nghệ
- Quản lý nhà nớc.
Phần phụ lục:
1. Một số khái niệm về giới
2. Chiến lợc và kế hoạch hành động quốc gia về sự tiến bộ của phụ nữ
3. Các chỉ tiêu thống kê giới trong Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia
4. Danh sách cá nhân và tập thể nữ khoa học đợc nhận giải thởng
Kovaleskaia từ năm 1985-2004
5. Các chỉ tiêu thống kê giới giám sát việc thực hiện Cơng lĩnh Bắc Kinh
của phụ nữ khu vực ESCAP.
3

Phần 1.

một số vấn đề về phụ nữ Việt nam

I. vai trò phụ nữ Việt nam trong sự phát triển
xã hội
Theo thống kê của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), phụ nữ gánh vác tới
66% công việc nhng thu nhập của họ chỉ chiếm 10% tổng thu nhập thế giới và chỉ
sở hữu đợc 1% tài sản. Phần lớn phụ nữ làm thuê những công việc giản đơn, thu
nhập thấp nh may, dệt, nuôi trẻ, y tá, tiếp viênTrong các nhà máy hiện đại,
trớc cơ hội tìm đợc việc làm, phụ nữ càng không thể cạnh tranh đợc với nam
giới. ở các nớc Đông nam á, sự tồn tại thái độ gia trởng làm hạn chế sự phát
triển của phụ nữ. ở nhiều nớc Nam á, phụ nữ không có đủ điều kiện để học hành.
Hầu nh ở khắp nơi, so với nam giới, phụ nữ tụt hậu trong nhiều lĩnh vực.
Lịch sử phát triển của phụ nữ Việt Nam gắn liền với lịch sử phát triển của
dân tộc. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ của dân tộc
ta, phụ nữ có mặt trên khắp các mặt trận, ở tiền tuyến cũng nh hậu phơng. Thời
kỳ chống Mỹ cứu nớc đã xuất hiện những ngời phụ nữ Việt Nam anh hùng, anh
hùng trong sản xuất, anh hùng trong chiến đấu. Trong thời đại công nghiệp hoá và
hiện đại hóa phụ nữ Việt Nam tham gia đông đảo vào các lĩnh vực khoa học kỹ
thuật, văn hoá, chính trị, kinh tế, xã hội và ngày càng thể hiện đợc vị thế của giới
mình trong sự bình đẳng với nam giới.
Hội Liên hiệp phụ nữ việt Nam, tổ chức đại diện cho quyền lợi chính đáng
của phụ nữ, đã có những hoạt động tích cực nhằm nâng cao đời sống, nâng cao địa
vị của phụ nữ, tạo điều kiện để phụ nữ tham gia quản lý cộng đồng xã hội thông
qua các chơng trình hoạt động nh: chơng trình xoá đói, giảm nghèo, tạo việc
làm, tăng thu nhập cho phụ nữ; chơng trình dân số kế hoạch hoá gia đình, chăm
sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em; chơng trình xoá mù chữ, nâng cao hiểu biết cho phụ
nữ; bảo vệ môi trờng.
Thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hóa, phụ nữ là lực lợng lao động to lớn
làm việc trong tất cả các ngành, các lĩnh vực. Phụ nữ Việt nam đã thích ứng nhanh
với cơ chế mới, chủ động tiếp cận ngành nghề mới, bồi dỡng kỹ năng lao động,

kiến thức, năng lực quản lý, áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào
sản xuất. Vì vậy lực lợng lao động nữ ở hầu hết các ngành, các lĩnh vực tăng lên
rõ rệt, kể cả ở các ngành kinh tế, kỹ thuật đòi hỏi trình độ cao; Chất lợng lao động
nữ thể hiện qua trình độ học vấn, trình độ chuyên môn tăng lên đáng kể và đã góp
phần khẳng định vai trò, vị thế của mình trong gia đình và xã hội.
4

Số cán bộ công chức nữ tham gia quản lý nhà nớc trong hệ thống chính
quyền các cấp hiện nay nhiều hơn so với trớc: Một Phó chủ tịch nớc, ba bộ
trởng, 26 thứ trởng và tơng đơng, 2 chủ tịch uỷ ban nhân dân, 22 phó chủ tịch
uỷ ban nhân dân tỉnh. Theo đánh giá của Uỷ ban vì sự tiến bộ của phụ nữ thì tỷ lệ
cán bộ công chức nữ tham gia lãnh đạo ở cấp bộ, cấp vụ chiếm từ 8-15%, cha
tơng xứng lực lơng lao động và năng lực đóng góp của phụ nữ.
Theo kỷ yếu Hội nghị đánh giá giữa kỳ thực hiện Kế hoạch hành động vì sự
tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đến năm 2005. Trong 17 bộ/ngành là thành viên của
Uỷ ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ thì có 4 bộ/ ngành có cán bộ nữ là bộ
trởng hoặc tơng đơng, 4 bộ/ngành có cán bộ nữ là thứ trởng hoặc tơng
đơng, còn 7 trong số 17 bộ/ngành cha có lãnh đạo chủ chốt. Hai mơi bộ/ngành
khác chỉ có 2 bộ trởng, 2 thứ trởng là nữ, 16 bộ/ngành còn lại cha có cán bộ
chủ chốt là nữ.
Tỷ lệ nữ đại biểu nữ quốc hội khoá I chỉ chiếm 2,7%, khoá II chiếm
11,7%,, khoá IX (1992- 1997) chiếm 18,48% và khoá X (1997-2002) là 26,2%
và tỷ lệ nữ đại biểu quốc hội khoá XI (2002- 2007) đã lên tới 27,31%. Tỷ lệ nữ đại
biểu quốc hội của nớc ta cao so với nhiều nớc trên thế giới và đứng đầu trong
khu vực châu á. Số đại biểu nữ trong hội đồng nhân dân các cấp qua các khoá đều
tăng. Khóa 1999-2004, số nữ là đại biểu hội đồng nhân dân cấp tỉnh chiếm 22,5%,
cấp huyện chiếm 20,7%, cấp xã chiếm 17%
1
.
Tỷ lệ cán bộ nữ trong các cấp uỷ từ trung ơng đến cơ sở chiếm khoảng

10-11%. Tỷ lệ nữ cán bộ công chức ở vị trí chủ chốt nh bí th, phó bí th, uỷ viên
thờng vụ các cấp chỉ khoảng 3-8%. Phần lớn các uỷ viên thờng vụ trong các cấp
uỷ Đảng phụ trách những công việc hành chính liên quan đến động viên hơn là
những nhiệm vụ chiến lợc. Sự khác biệt này đã hạn chế ảnh hởng của phụ nữ
trong nhiều lĩnh vực công tác.
So với yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nớc, số lợng nữ ở các cơng vị
quản lý nhà nớc cha tơng xứng với vai trò, vị trí và những đóng góp của họ
trong các hoạt động phát triển. Trớc đây, tỷ lệ nữ cán bộ tham gia quản lý nhà
nớc trong ngành công nghiệp chiếm gần 20%, nay giảm xuống còn 10%. Sự thiếu
hụt cán bộ nữ trên một số lĩnh vực quan trọng làm cho việc hoạch định kế hoạch,
chính sách không có tiếng nói đại diện của phụ nữ, dẫn đến thực hiện bình đẳng
giới cha đạt đợc kết quả mong muốn.
Với tỷ lệ nữ chiếm 70% lực lợng lao động trong ngành, cán bộ nữ ngành
giáo dục đã dần khẳng định vị trí của mình trong xã hội - là những phụ nữ năng
động, sáng tạo, nhiệt tình, dám nghĩ, dám làm, không ngừng học hỏi, nâng cao
trình độ, hoàn thiện bản thân và sẵn sàng hoàn thành nhiệm vụ của ngành, của các

1
Báo cáo vai trò phụ nữ tham gia quản lý nhà nớc ngày 2 tháng 3 năm 2004
5

đơn vị. Trong mọi điều kiện hoàn cảnh công tác đội ngũ cán bộ nữ đã thể hiện tinh
thần và thái độ hăng say trong công việc, tất cả vì sự nghiệp trồng ngời, vì nền
giáo dục nớc nhà.
Cùng với sự tăng lên về số lợng thì chất lợng đội ngũ của ngành giáo dục
cũng tăng lên rõ rệt. Trong 5 năm qua tỷ lệ nữ có học hàm giáo s tăng từ 3,5% lên
4,3%, phó giáo s tăng từ 5,9% lên 7,0%, tiến sĩ khoa học và tiến sĩ tăng từ 12,1%
lên 14,9%.
Trong hoạt động nghiên cứu khoa học phụ nữ Việt nam giữ vai trò quan
trọng có 6,3% cán bộ phụ trách là nữ, 10% đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà

nớc do phụ nữ làm chủ nhiệm
2
. Các cán bộ khoa học nữ đã có nhiều công trình
nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ hiện đại vào quá trình sản
xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, góp
phần làm thay đổi công nghệ sản xuất, chăm sóc sức khoẻ, sử dụng năng lợng
mới, bảo vệ môi trờng Ngày càng có nhiều cá nhân và tập thể các nhà khoa học
nữ có công trình nghiên cứu đợc nhận giải thởng VIFOTEC (giải thởng của
Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam), Bằng lao động sáng tạo của
Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam. Những thành công của các nữ trí thức trong
nghiên cứu khoa học đã đợc ghi nhận và áp dụng rộng rãi trong giảng dạy, trong
sản xuất mang lại hiệu quả cao, và đợc xã hội thừa nhận, nhiều nhà khoa học nữ
đã đạt giải khoa học quốc gia và quốc tế.
Trong lĩnh vực văn hoá thể thao nhiều nữ vận động viên đã vợt khó khăn,
miệt mài luyện tập đạt nhiều huy chơng, lập nhiều kỷ lục tại các kỳ thi đấu thể
thao quốc gia và đã đạt thành tích cao trong các cuộc thi quốc tế.
Thời gian gần đây Đảng và Nhà nớc ta hết sức quan tâm thực hiện mục
tiêu bình đẳng giới. Việc giải phóng phụ nữ, đảm bảo cho phụ nữ thực sự bình
đẳng với nam giới không chỉ đơn thuần là đa ngời phụ nữ tham gia công việc
nh nam giới, theo nguyên tắc làm ngang nhau, trả lơng ngang nhau, mà còn tính
đến tính đặc thù về giới, về thiên chức làm vợ, làm mẹ, nhằm bảo vệ sức khoẻ và
khả năng về cơ thể của phụ nữ, để ngời phụ nữ có khả năng gánh vác cùng một
lúc công việc gia đình và xã hội.
Không chỉ giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, chính trị, xã hội,
trong thời đại ngày nay, phụ nữ còn có vai trò quan trọng là ngời duy trì và phát
triển những giá trị văn hoá gia đình, giữ gìn bản sắc dân tộc, giữ vai trò chủ yếu
trong tổ chức cuộc sống gia đình, chăm sóc, nuôi dạy con. Phụ nữ ngày càng bình
đẳng hơn trong việc tiếp cận thông tin, giáo dục, chăm sóc sức khoẻ, hôn nhân và
hởng thụ phúc lợi.



2
Bài phát biểu của Bà Hà Thị Khiết: Vai trò của phụ nữ Việt Nam thế kỷ 21
6


Bà Hà Thị Khiết, chủ tịch Hội Liên Hiệp Phụ nữ việt Nam đã tôn vinh ngời
phụ nữ Việt Nam :Trong thành tựu chung của đất nớc, có sự đóng góp tích cực
của các tầng lớp phụ nữ Việt Nam. Phụ nữ Việt Nam đã tỏ rõ vai trò, khả năng sức
sáng tạo của mình trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, thích ứng với sự hội nhập
và phát triển theo xu thế chung của nhân loại
3
.
Tuy đã đạt đợc những thành tích đáng kể trong việc thực hiện bình đẳng
giới, nhng trên mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội ở nớc ta, ở mức độ này hoặc
mức độ khác, ở nơi này, nơi khác vẫn còn tồn tại những hạn chế, cản trở việc thi
hành quyền bình đẳng của phụ nữ.
Để vai trò của phụ nữ ngày càng đợc phát huy trong quá trình xây dựng và
phát triển đất nớc, thì nhà nớc cần có những u tiên cho phụ nữ, có các chính
sách và cơ chế phù hợp để nâng cao đời sống văn hoá tinh thần, giải quyết việc
làm, tăng thu nhập cho phụ nữ. Cần có các biện pháp tuyên truyền phổ biến pháp
luật, nâng cao trình độ nhận thức, trình độ văn hoá cho phụ nữ, để họ có thể tự bảo
vệ mình dựa trên cơ sở pháp luật.
Những phân tích trên cho thấy phụ nữ Việt nam có vai trò quan trọng trong
quá trình phát triển, đợc thể hiện trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Đánh
giá vai trò của phụ nữ đối với lịch sử phát triển của đất nớc Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã khẳng định: Non sông gấm vóc Việt Nam do phụ nữ, trẻ cũng nh già ra sức
thêu dệt mà thêm tốt đẹp rực rỡ.
Một quan điểm mới về phụ nữ hiện đại đã đợc Nghị quyết 04/ NQ-TƯ
ngy 12 tháng 7 năm 1993 của Bộ chính trị khẳng định Phụ nữ vừa là ngời lao

động, ngời công dân, vừa là ngời mẹ, ngời thầy đầu tiên của con ngời. Khả
năng, điều kiện lao động và trình độ văn hoá, vị trí xã hội, đời sống văn hoá và tinh
thần của phụ nữ có ảnh hởng sâu sắc đến sự phát triển của thế hệ tơng lai.
Chính vì vai trò quan trọng của phụ nữ Việt Nam mà trong nhiều năm qua,
Đảng và Nhà nớc đã xây dựng những chiến lợc, chính sách tạo điều kiện cho
phụ nữ Việt Nam phát huy đợc vai trò và khả năng của mình. Đặc biệt là đã xây
dựng Chiến lợc và kế hoạch hành động quốc gia về sự tiến bộ của phụ nữ. Chúng
tôi sẽ điểm qua tình hình thực hiện kế hoạch hành động quốc gia vì sự tiến bộ của
phụ nữ.



3
Vai trò của phụ nữ Việt Nam thế kỷ 21
7

II. Thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia vì sự
tiến bộ của phụ nữ
Ngày 21 tháng 1 năm 2002 Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Quyết định
số 19/2002/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lợc hành động quốc gia vì sự tiến bộ của
phụ nữ Việt Nam đến năm 2010. Uỷ ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt
Nam đã phối hợp với các bộ, ngành hữu quan xây dựng Kế hoạch hành động vì sự
tiến bộ của phụ nữ đến năm 2005 với mục tiêu tổng quát là: ổn định và cải thiện
đời sống vật chất và tinh thần của phụ nữ. Tạo mọi điều kiện để thực hiện có hiệu
quả các quyền cơ bản và phát huy vai trò của phụ nữ trong mọi lĩnh vực của đời
sống văn hoá, chính trị, xã hội.
Theo Báo cáo quốc gia lần thứ 5 và 6 về tình hình thực hiện công ớc Liên
hợp quốc về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ thì đã có 40/40
bộ/ngành ở trung ơng và 64/64 tỉnh thành phố trực thuộc trung ơng phê duyệt và
triển khai thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ đến

năm 2005 của Ngành hoặc địa phơng mình.
Chơng trình hành động quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ gồm có 5 mục
tiêu
4
:
- Thực hiện các quyền bình đẳng của phụ nữ trong lĩnh vực việc làm;
- Thực hiện các quyền bình đẳng của phụ nữ trong lĩnh vực giáo dục và đào
tạo;
- Thực hiện quyền bình đẳng của phụ nữ trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ;
- Nâng cao chất lợng và hiệu quả của phụ nữ trên các lĩnh vực chính trị, kinh
tế, văn hoá, xã hội để tăng số phụ nữ đợc giới thiệu và bầu tham gia lãnh
đạo các cấp, các ngành;
- Tăng cờng năng lực hoạt động vì sự tiến bộ của phụ nữ.
Trong từng mục tiêu đều có các chỉ tiêu và các biện pháp thực hiện cụ thể, dới
đây là kết quả thực hiện các mục tiêu.
Mục tiêu 1: Thực hiện các quyền bình đẳng của phụ nữ trong lĩnh vực việc
làm
So với chỉ tiêu của Kế hoạch hành động, các chỉ tiêu đạt đợc cụ thể nh
sau:
- Đạt tỷ lệ 40% lao động nữ trong tổng số lao động đợc giải quyết việc
làm, đã hoàn thành chỉ tiêu Kế hoạch hành động đề ra.
-Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn 77,94 %, trong đó
của lao động nữ 77,74 %, so với chỉ tiêu đề ra vợt 3,65 %.

4
Các mục tiêu cụ thể xem phần Phụ lục
8

- Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị giảm xuống còn 5,78 %, trong đó tỷ lệ thất
nghiệp của lao động nữ ở khu vực thành thị là 7,22 %, cha đạt chỉ tiêu đề ra.

- Tỷ lệ 20% hộ nghèo do nữ làm chủ hộ đợc vay vốn trong chơng trình
quốc gia xoá đói giảm nghèo và việc làm, chỉ đạt 25 % chỉ tiêu.
Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam đã triển khai chơng trình hỗ trợ phụ nữ
phát triển kinh tế, cho vay vốn từ quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm với mục tiêu tăng
thu nhập, xoá đói giảm nghèo. Trong năm 2002, cả nớc có 2,61 triệu phụ nữ đợc
vay vốn. Đến năm 2003 đã có 59/90 chi nhánh đã tổ chức cho 1,3 triệu phụ nữ vay
với số vốn lên tới 5134 tỷ đồng.
Mục tiêu 2: Thực hiện các quyền bình đẳng của phụ nữ trong lĩnh vực giáo
dục và đào tạo
Tỷ lệ học sinh lu ban, học sinh bỏ học giảm; Và có nhiều học sinh đoạt
giải cao trong các kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp quốc gia và quốc tế.
Năm 2003, có 19 tỉnh, thành phố đạt tiêu chuẩn phổ cập giáo dục Trung học
cơ sở.
Đã tiến hành rà soát, kiểm tra sách giáo khoa, chơng trình giảng dạy nhằm
xoá bỏ định kiến về giới ngay từ cấp tiểu học và trung học cơ sở. Bộ Giáo dục và
đào tạo đã tiến hành điều chỉnh sách giáo khoa lớp 1,2,5,6 theo hớng xoá bỏ các
tranh ảnh minh hoạ, cách diễn đạt mang định kiến giới.
Bình đẳng giới đã đạt đợc ở các cấp học phổ thông. Riêng giáo dục đại học
và sau đại học thì càng lên cao thì tỷ lệ học sinh nữ càng giảm.
Theo báo cáo của Bộ Nội vụ, thời gian qua đã phối hợp với các cơ quan
chức năng xây dựng và thực hiện chơng trình đào tạo cán bộ công chức nữ và
hớng dẫn các ngành, các cấp triển khai thực hiện. Trong 3 năm 2001-2003 theo
tổng hợp của 61 tỉnh/thành phố và 44 bộ/ngành đã tiến hành đào tạo: Lý luận chính
trị cho 9500 lợt ngời; Quản lý nhà nớc 3400 lợt ngời; Chuyên môn nghiệp vụ
cho 32400 lợt ngời; Ngoại ngữ cho 7050 lợt ngời; Tin học cho 5100 l
ợt
ngời; Nội dung khác cho 4700 lợt ngời.
Mục tiêu 3: Thực hiện quyền bình đẳng của phụ nữ trong lĩnh vực chăm
sóc sức khoẻ
Khảo sát đánh giá của Bộ Y tế cho kết biết: Tuổi thọ bình quân của phụ nữ

đến tháng 4 năm 2002 là 71,3 tuổi (vợt chỉ tiêu kế hoạch là đạt 71 tuổi vào năm
2005). Tỷ lệ phụ nữ có thai đợc khám thai đủ 3 lần đạt 83,8 % (vợt chỉ tiêu kế
hoạch). Tỷ lệ chết mẹ là 91/100000 ca đẻ sống (cha đạt chỉ tiêu kế hoạch là
80/100000 ca trẻ đẻ sống).
Tỷ lệ phụ nữ đợc tiếp cận với dịch vụ y tế đạt gần 100%; 93,8% số phụ nữ
đẻ đợc cán bộ y tế chăm sóc; Đạt tỷ lệ 93 % xã trong toàn quốc có nữ hộ sinh,
trong đó có 40 % xã có nữ hộ sinh có trình độ trung học (chỉ tiêu kế hoạch là
50%).
9

Tỷ lệ trẻ em dới 5 tuổi suy dinh dỡng giảm từ 34% năm 2000 xuống còn
30,1% năm 2002 và ớc còn 24% vào năm 2005. Tỷ lệ suy dinh dỡng trong phụ
nữ giảm, tỷ lệ thiếu máu ở bà mẹ có thai chiếm khoảng 30%.
Công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân ngày càng đợc cải thiện, mạng lới
y tế cơ sở đợc củng cố và nâng cấp. Đạt 97% số xã, phờng trong cả nớc đã xây
dựng đợc trạm y tế, có tủ thuốc thiết yếu cho nhu cầu khám, chữa bệnh. Đến cuối
năm 2003 trên 85% số trạm y tế có nữ hộ sinh hoặc y sỹ sản nhi, trên 60% số trạm
y tế có bác sỹ, trên 70% thôn bản có nhân viên y tế hoạt động.
Thờng xuyên có trên 90% số trẻ em dới 1 tuổi đợc tiêm chủng đầy đủ 6
loại vắc xin và tỷ lệ trẻ em chết do mắc 6 loại bệnh có vắc xin phòng ngừa giảm rõ
rệt. Đã thanh toán bệnh bại liệt trẻ em và đẩy lùi bệnh uốn ván sơ sinh (theo tiêu
chuẩn của tổ chức Y tế thế giới).
Công tác dân số kế hoạch hoá gia đình, chăm sóc, bảo vệ bà mẹ và trẻ em
đạt kết quả cao, bớc đầu triển khai các mô hình và giải pháp thí điểm nâng cao
chất lợng dân số.
Tuy đã đạt đợc những thành tích về chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, đặc
biệt là cho phụ nữ nhng vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế nh: sự chênh lệch trong
tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế giữa ngời giàu và ngời nghèo, giữa các vùng,
miền có xu hớng tăng; cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế còn nghèo, thiếu thốn,
chất lợng và hiệu quả hoạt động còn thấp. Đội ngũ cán bộ y tế còn nhiều bất cập,

thiếu và yếu, tập trung chủ yếu vào các thành phố lớn, các khu đô thị. Một bộ phận
không nhỏ cán bộ y tế ở các bệnh viện còn vi phạm y đức, làm giảm lòng tin của
nhân dân đối với ngời thầy thuốc. Còn có nhiều vấn đề bức xúc từ sản xuất, lu
thông, quản lý đến việc sử dụng thuốc của ng
ời dân. Sự tham gia của nam giới
vào việc thực hiện kế hoạch hoá gia đình còn rất hạn chế.
Mục tiêu 4: Nâng cao chất lợng và hiệu quả của phụ nữ trên các lĩnh vực
chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội để tăng số phụ nữ đợc giới thiệu và bầu tham
gia lãnh đạo các cấp, các ngành.
Tính đến tháng 6 năm 2003 có 1 nữ Phó chủ tịch nớc, 1 chị tham gia vào
Ban bí th trung ơng Đảng. Số cán bộ nữ giữ chức Bộ trởng và tơngđơng
chiếm 12,5%, Thứ trởng và tơng đơng 9,15%. Vụ trởng và tơng đơng chiếm
12,2 %, Phó vụ trởng và tơng đơng chiếm 8,1%. Tỷ lệ phụ nữ tham gia lãnh
đạo Đảng và chính quyền còn thấp.
Theo báo cáo của 43 tỉnh, thành phố có gần 35% đơn vị thực hiện tốt chỉ
tiêu về phụ nữ tham gia các cấp uỷ Đảng, 44,2% đơn vị thực hiện đạt dới 75% chỉ
tiêu đặt ra. Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội khoá XI là 27,3%, mặc dù có tăng so với
khoá X song vẫn cha đạt đợc kế hoạch đề ra.
10

Tỷ lệ nữ tham gia Đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2004
2009
5
Cấp tỉnh, thành phố: 23,8% (kế hoạch đề ra là 28%); Cấp quận, huyện:
23,22% (kế hoạch đề ra là 23%); Cấp xã, phờng: 20,3% (kế hoạch đề ra là 18%).
Toàn quốc có 1 nữ chủ tịch Hội động nhân dân, 17 Phó chủ tịch Hội đồng
nhân dân, 3 chủ tịch Uỷ ban nhân dân, 32 Phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân.
Thời gian qua, Bộ Nội vụ đã phối hợp với Uỷ ban quốc gia vì sự tiến bộ của
phụ nữ Việt Nam, Trung ơng hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam và hệ thống tổ chức
Đảng, đoàn thể, chính quyền các cấp thực hiện nhiều giải pháp nhằm phát triển,

nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức nữ. Số phụ nữ có trình độ học vấn,
tham gia công tác quản lý, phụ nữ đạt các danh hiệu phụ nữ xuất sắc, phụ nữ
giỏi việc nớc đảm việc nhà, phụ nữ đợc công nhận các chức danh nh giáo s,
phó giáo s, nhà giáo u tú, nhà giáo nhân dân, phụ nữ đạt danh hiệu anh hùng lao
động, chiến sỹ thi đua ngày càng tăng.
Việc đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của phụ nữ trong đã có
những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, thực tế ở một số địa bàn cho thấy còn có
những vi phạm quyền của ngời lao động nữ, các hiện tợng ngợc đãi bạo lực phụ
nữ trong gia đình, ngoài xã hội vẫn còn. Đặc biệt trong xã hội vẫn còn tình trạng
buôn bán phụ nữ, trẻ em, mại dâm, xâm phạm tình dục làm tổn hại nghiêm trọng
tới tinh thần, thể lực và nhân phẩm của phụ nữ và trẻ em.
Mục tiêu 5: Tăng cờng năng lực hoạt động vì sự tiến bộ của phụ nữ
Từ tháng 10 năm 2002 đến tháng 12 năm 2003, Uỷ ban quốc gia vì sự tiến
bộ của phụ nữ Việt Nam đã tổ chức 12 lớp tập huấn về bình đẳng giới và lồng ghép
giới vào hoạch định chính sách cho 372 thành viên của 100 % ban vì sự tiến bộ của
phụ nữ trong cả nớc. Tổ chức 5 lớp tập huấn cho giảng viên của trung ơng và địa
phơng nhằm đảm bảo nguồn giảng viên tuyên truyền về kiến thức mới về lồng
ghép giới.
Uỷ ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ đã phối hợp với Bộ Nội vụ xây
dựng và trình Chính phủ dự thảo Chỉ thị về tăng cờng hoạt động vì sự tiến bộ của
phụ nữ ở các cơ quan trung ơng và các địa ph
ơng. Nhiều bộ, ngành, địa phơng
đã ban hành Chỉ thị tăng cờng hoạt động vì sự tiến bộ của phụ nữ.
Những đánh giá về hoạt động triển khai thực hiện và kết quả của từng mục
tiêu, chỉ tiêu theo Chơng trình hành động cho thấy trong thời gian qua chúng ta
đã đạt đợc những kết quả nhất định, cụ thể là các mục tiêu về tạo việc làm, giáo
dục, đào tạo; các mục tiêu về sức khoẻ, chăm sóc cho phụ nữ và trẻ em.

5
Số liệu tổng hợp sơ bộ của Uỷ ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ

11

Việc triển khai thực hiện Kế hoạch hành động của các bộ, ngành và các
tỉnh, thành phố còn có những hạn chế, đặc biệt là trong việc thực hiện lồng ghép
giới vào hoạch định chính sách cũng nh các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội.
Nhiều chính sách đợc ban hành nhng trên thực tế cha đợc thực hiện
nghiêm túc, đặc biệt là một số chính sách quy định tại Nghị định 23/CP nh chính
sách giảm thuế đối với các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ.
Nhiều bộ, ngành, địa phơng cha quan tâm đúng mức việc lồng ghép các
mục tiêu, chỉ tiêu của Kế hoạch hành động vào các chơng trình phát triển kinh tế
xã hội nên ít nhiều có ảnh hởng đến việc thực hiện Kế hoạch hành động vì sự tiến
bộ của phụ nữ.
Kết quả đánh giá thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia vì sự tiến bộ của
phụ nữ đợc tổng hợp trên cơ sở báo cáo của các bộ/ban/ngành và các đoàn thể tổ
chức chính trị xã hội mà nền tảng của nó là số liệu tổng kết các chơng trình hành
động và số liệu thống kê đợc phân loại theo giới. Vậy thực trạng số liệu thống kê
ở nớc ta ra sao.

Phần 2.
vai trò của phụ nữ Việt Nam qua phân tích
số liệu thống kê

A.
thống kê giới
Để tiện cho việc phân tích thực trạng số liệu thống kê giới ở nớc ta, phần
này chúng tôi sẽ điểm qua tình hình thống kê giới trên thế giới trên cơ sở Báo cáo
đánh giá về thống kê giới của Liên hợp quốc của các quốc gia và khu vực cho thời
kỳ 1975-2003 và thực trạng số liệu thống kê giới của nớc ta.
I. Thống kê giới trên thế giới
Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện cơng lĩnh Bắc Kinh tổ chức từ ngày

28/2-11/3/2005 tại NewYork, Mỹ đã xác định việc thiếu số liệu thống kê đợc
phân theo giới là một thách thức trong quá trình thực hiện các mục tiêu bình đẳng
giới.
Báo cáo đánh giá về thống kê giới 2005 The Worlds Women 2005:
Progress in Statistics của Liên Hợp Quốc xem xét những khả năng hiện có và
đánh giá sự phát triển của thống kê giới trên cơ sở báo cáo của các quốc gia cho
thời kỳ 1975-2003. Những số liệu thống kê đợc phân theo giới tập trung vào các
mảng số liệu về: dân số, y tế, giáo dục và việc làm. Báo cáo cũng có đề cập đến về
tình hình thống kê hiện nay liên quan đến các lĩnh vực mới hơn nh tình trạng bạo
lực chống lại phụ nữ, nghèo đói, ra quyết định và quyền con ngời.
12

Xem xét số liệu thống kê cho thấy phạm vi thống kê giới của chính phủ tập
trung giải quyết các vấn đề liên quan đến giới ở các quốc gia rất khác nhau. Báo
cáo đánh giá sự tiến bộ, tìm ra sự thiếu hụt về số liệu thống kê giới và lập kế hoạch
để cải thiện việc thu thập và công bố thống kê về giới cho mục tiêu hoạch định
chính sách, lập kế hoạch và đánh giá chơng trình.
Đánh giá về tình trạng thống kê giới đợc trên cơ sở các chủ đề khác nhau,
giúp các cơ quan thống kê quốc gia tăng ngân sách và nguồn nhân lực cho việc
hoàn thiện về thống kê giới. Việc đánh giá về năng lực thống kê của các quốc gia
về sản xuất các chỉ tiêu của Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ phân đợc phân theo
giới ở cấp quốc gia, và cũng giúp cho việc hỗ trợ về kỹ thuật. Các chuyên gia thống
kê giới có thể sử dụng báo cáo để làm công cụ hỗ trợ tích cực cho việc hoàn thiện
thống kê giới
6
.
Đánh giá về năng lực thống kê giới của các quốc gia và các khu vực
thời kỳ
1995-2003 của các nớc trên thế giới cho thấy có sự pha trộn. Sự pha trộn này
đợc minh hoạ trên cơ sở báo cáo của 204 nớc và khu vực trên cơ sở những chỉ

tiêu thống kê chủ yếu. Trong số các chỉ tiêu thống kê giới thì mảng thống kê về
dân số và giáo dục là những chỉ tiêu phổ biến nhất, với 180 trong tổng số 204 nớc
có báo cáo. Các chỉ tiêu về sinh, chết, tiền lơng cũng là những chỉ tiêu đợc nhiều
nớc phân theo giới, có khoảng từ 100 đến 160 nớc có các loại số liệu thống kê
này.
Số lợng các chỉ tiêu thống kê giới có sự thay đổi lớn theo các khu vực địa
lý khác nhau. Châu Âu - khu vực đợc đánh giá có nhiều chỉ tiêu thống kê giới
nhất và ngợc lại với châu Âu, châu Phi là khu vực hạn chế về số liệu thống kê giới
hơn cả.
Do có những thay đổi trong việc biên soạn số liệu quản lý học sinh của
UNESCO, nên không thể đánh giá sự tiến bộ theo thời gian trong báo cáo của các
chính phủ về thống kê giới. Kể từ năm 1975, hầu hết các nớc và các khu vực đều
có số liệu tổng điều tra về kết quả giáo dục có thể đợc phân theo giới.
Điều ngạc nhiên là số các nớc/khu vực có báo cáo số liệu về giáo dục
trong vòng tổng điều tra năm 2000 lại thấp hơn các chu kỳ điều tra trớc đây. Điển
hình là Jamica và Malawi, trong các vòng tổng điều tra năm 1980 và 1990 đều có
số liệu về học sinh đi học phân theo giới và theo tuổi, đến vòng tổng điều tra năm
2000 chỉ có số liệu phân theo giới mà không phân theo tuổi.
Số liệu thống kê giới thờng chỉ đợc thu thập và báo cáo trên cơ sở thống
kê chính thức, các hình thức khác nh giáo dục t, các trờng học của các tổ chức
tôn giáo cha đợc quan tâm. Đây là tình trạng phổ biến đối với các nớc và các
khu vực cha phát triển.

6
The Worlds Women 2005: Progress in Statistics (Pg vii, ix)
13

Báo cáo về thống kê giới đánh giá mặt hạn chế của thống kê giới giữa các
khu vực và các nớc qua 3 nhân tố: Thứ nhất là không có năng lực thống kê phù
hợp; Thứ hai là thiếu thông tin cơ bản phân theo giới ; và thứ ba là Thiếu các khái

niệm và phơng pháp phù hợp. Báo cáo về thống kê giới đã đa tra các chiến lợc
và chơng trình hành động tập trung vào các hoạt động:
- Tăng cờng hệ thống thông tin thống kê quốc gia
- Tập trung vào các thông tin chủ đạo về giới trong mọi lĩnh vực liên quan
đến sản xuất số liệu thống kê
- Phát triển và hoàn thiện các khái niệm và phơng pháp thống kê giới ở
các quốc gia và khu vực.
Những thông tin trên chứng tỏ việc thiếu các thông tin, số liệu thống kê giới
là một tình trạng phổ biến trên thế giới, đặc biệt là ở các khu vực và các nớc chậm
phát triển. Đối với các nớc và các khu vực chậm phát triển số liệu thống kê giới
rất hạn chế, không những thiếu các chỉ tiêu thống kê quan trọng chia theo giới mà
còn cha có những khái niệm và phơng pháp thống kê giới đúng và đầy đủ.
II. Thực trạng số liệu thống kê giới ở Việt Nam
VietInfo 4.0 (1990-2003) là cơ sở dữ liệu do Tổng cục thống kê và Quỹ nhi
đồng Liên hợp Quốc xây dựng nhằm hỗ trợ cho việc giám sát các Mục tiêu phát
triển Thiên niên kỷ (MDGs) và các mục tiêu phát triển của Việt Nam. Theo danh
mục Hệ thống các chỉ số trong cơ sở dữ liệu VietInfo 4.0 (1990-2003) thì thiếu số
liệu nhiều chỉ tiêu thống kê phân theo giới, ví dụ nh Tỷ lệ biết chữ của phụ nữ so
với nam giới từ 15-29 tuổi; Chỉ số Tỷ lệ phụ nữ làm công ăn lơng trong khu vực
phi nông nghiệp
Theo các Mục tiêu phát triển của Việt Nam thì còn thiếu nhiều chỉ tiêu ví
dụ nh các chỉ tiêu: Tỷ lệ phụ nữ là lãnh đạo trong các bộ, ngành, cơ quan trung
ơng; Tỷ lệ phụ nữ là chủ doanh nghiệp; và Tỷ lệ hộ gia đình đợc cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất có cả tên vợ và tên chồng.
Trong báo cáo tổng hợp tình hình thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu của Kế
hoạch hành động quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ cho thấy còn một số chỉ tiêu
cha có số liệu nh: Tỷ lệ phụ nữ trong tổng số ng
ời đợc vay vốn tín dụng; Tỷ lệ
phụ nữ đợc xoá mù chữ trong tổng số phụ nữ mù chữ ở độ tuổi dới 40; Tỷ lệ nữ
trong tổng số ngời đợc đào tạo trên đại học; Tỷ lệ cán bộ nữ tham gia lãnh đạo

trong các cơ quan nhà nớc từ trung ơng đến địa phơng.
Trong thực tế nhiều cuộc điều tra kinh tế xã hội do Tổng cục Thống kê và
các bộ/ngành khác thực hiện đã quan tâm đến việc thu thập thông tin theo giới, tuy
nhiên còn ở mức độ khác nhau. Đáng lu ý là việc khai thác tổng hợp và xử lý
14

thông tin dới góc độ giới cha đợc quan tâm, nên hiệu quả phân tích số liệu giới
còn hạn chế.
Trong Báo cáo phát triển con ngời của Liên Hợp Quốc công bố năm 2005
thì chỉ số GEM - Chỉ số tổng hợp biểu hiện vai trò của phụ nữ trong đời sống kinh
tế và chính trị không có số liệu của Việt nam (do thiếu dữ liệu), điều này cũng đã
chứng tỏ phần nào số liệu thống kê giới của nớc ta cha có khả năng phục vụ cho
việc nghiên cứu, so sánh quốc tế.
Những năm gần đây, việc thu thập số liệu thống kê phân theo giới đã đợc
Tổng cục thống kê quan tâm triển khai ở các lĩnh vực dân số lao động, giáo dục, y
tế và đã có một số ấn phẩm nh Phụ nữ và Nam giới Việt Nam (tiếng Việt và
tiếng Anh xuất bản năm 1995) và mới đây là cuốn Số liệu thống kê giới của Việt
nam những năm đầu thế kỷ 21 Lãnh đạo Tổng cục Thống kê đã chỉ đạo các đơn
vị cần chủ động đề xuất số liệu thống kê theo giới trong các báo cáo, điều tra, hệ
thống chỉ tiêu xử lý số liệu, phổ biến thông tin và xuất bản phẩm. Tuy nhiên số liệu
thống kê giới còn rời rạc, thiếu tính hệ thống.
Theo quyết định số 305/2005/QĐ-TTg ngày 24/11/2005 của Thủ tớng
chính phủ thì trong Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia có 8 nhóm chỉ tiêu thống
kê liên quan đến thống kê giới đó là:
- Các chỉ tiêu thống kê về Dân số;
- Các chỉ tiêu thống kê về lao động việc làm;
- Các chỉ tiêu thống kê về Khoa học công nghệ;
- Các chỉ tiêu thống kê về giáo dục đào tạo;
- Các chỉ tiêu thống kê về y tế và chăm sóc sức khoẻ;
- Các chỉ tiêu thống kê về văn hoá, thông tin, thể thao;

- Các chỉ tiêu thống kê về trật tự an toàn xã hội và t pháp;
- Các chỉ tiêu thống kê về tiến bộ phụ nữ.


Các chỉ tiêu thống kê giới liên quan đến các bộ/ngành:

- Tổng cục Thống kê;
- Bộ T pháp;
- Toà án nhân dân tối cao;
- Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội;
- Bộ Y tế;
- Bộ Khoa học và Công nghệ;
- Bộ Giáo dục và Đào tạo;
- Bộ Công an;
15

- ủy ban Thể dục Thể thao;
- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
- ủy Ban Dân số Gia đình và Trẻ em;
- Ban Tổ chức Trung ơng Đảng;
- Văn phòng Quốc hội;
- Bộ Nội vụ;
- Cơ quan Trung ơng của các tổ chức chính trị - xã hội.
Theo danh sách trên thì Nhóm hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia, trong đó
có các chỉ tiêu Thống kê giới liên quan đến hầu hết các Bộ/ban/ngành, cụ thể ở đây
là 15 bộ/ban/ngành. Trong hệ thống chỉ tiêu quốc gia do Thủ tớng chính phủ ban
hành có Chỉ số phát triển giới. Để tính đợc các chỉ số tổng hợp thì cần có sự phối
hợp đồng bộ, thống nhất về phơng pháp thu thập số liệu cũng nh phơng pháp
tính giữa các bộ/ngành.
Những phân tích trên cho thấy hệ thống thông tin, chỉ tiêu thống kê về giới

ở nớc ta đã đợc quan tâm, tuy nhiên còn nhỏ lẻ và thiếu hệ thống. Do vậy thực
hiện nghiêm túc chế độ báo cáo theo Hệ thống chỉ tiêu quốc gia và việc lồng ghép
thu thập các chỉ tiêu giới trong các cuộc điều tra sẽ góp phần đánh giá việc thực
hiện các mục tiêu kế hoạch hành động quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ đầy đủ và
sát thực hơn.
Thống kê giới là công cụ quyết định cho các hoạt động phân tích bình đẳng
giới của mỗi nớc, chỉ dựa trên cơ sở số liệu thống kê giới mới có thể đánh giá
đợc việc thực hiện các mục tiêu đã đề ra về bình đẳng giới, xây dựng các chơng
trình, kế hoạch hành động cũng nh các chiến lợc quốc gia về sự tiến bộ của phụ
nữ. Vì vậy một trong số những nhiệm vụ mang tính chiến lợc trong quá trình triển
khai và thực hiện Kế hoạch hành động vì sự tiến bộ của phụ nữ là phối hợp triển
khai và lồng ghép thống kê giới trong công tác thống kê.
Theo quan điểm của PGS.TS. Nguyễn trọng Điều, thứ tr
ởng Bộ Nội vụ thì
để hoạch định chính sách cán bộ nói chung và cán bộ nữ nói riêng một cách khoa
học khách quan, cần sử dụng các nghiên cứu, đánh giá về giới dới góc độ tâm lý,
xã hội học cũng nh các phân tích thấu đáo về các yêu cầu chính trị-xã hội, các
nhân tố thực tiễn tác động từ nhiều phía đến quá trình phát triển của phụ nữ, có sự
so sánh, cân bằng với nam giới trong các hoạt động xã hội. Do vậy phải có những
thông tin, số liệu thống kê về giới phù hợp, chính xác, kịp thời. ở đây vai trò của
thống kê giới cần đợc quan tâm, đặc biệt trong việc nâng cao nhận thức lồng ghép
thống kê giới trong thống kê của các bộ/ban/ngành.
Trên cơ sở thực trạng về số liệu thống kê giới ở Việt nam, phần phân tích
vai trò của phụ nữ Việt Nam sẽ tập trung vào các vấn đề: lao động việc làm, giáo
dục đào tạo, khoa học công nghệ và quản lý nhà nớc.
16


B. Phân tích Vai trò của phụ nữ việt nam qua số liệu
thống kê


I. Lao động, việc làm
Lao động, việc làm, thu nhập trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ
thuật là một trong các yếu tố quan trọng tạo nên vị thế của ngời phụ nữ. Các nhà
nghiên cứu về nữ quyền thời cận đại cũng nh hiện đại đã từng khẳng định: Bình
đẳng giới là một mục tiêu cơ bản mà ở đó vấn đề quan trọng là phụ nữ phải đợc
tiếp cận với lĩnh vực công và việc làm có thu nhập theo cùng một cách và với
những điều kiện tơng tự nh nam giới.
1. Về lao động
Về lực lợng lao động
Theo số liệu điều tra lao động việc làm của Bộ Lao động - Thơng binh và
Xã hội 1996-2003, cơ cấu lực lợng lao động chia theo giới tính của nớc ta là xấp
xỉ nhau. Riêng số liệu lao động nữ của khu vực thành thị năm 2003 thấp hơn nam
khoảng 5% (47,47% so với 52,53%).
Bảng 1. Cơ cấu lực lợng lao động theo giới tính năm 1996 và năm 2003
Đơn vị tính %
1996 2003



Nam Nữ Nam Nữ
Cả nớc 49,3 50,57 50,94 49,46
Thành Thị 50,98 49,02 52,53 47,47
Nông thôn 49,04 50,96 50,44 49,56
Nguồn: Điều tra lao động việc làm, Bộ Lao động thơng binh xã hội 1996- 2003
Lao động nữ chiếm gần 50% trong tổng số lực lợng lao động của nớc ta
đã chứng tỏ vai trò quan trọng của phụ nữ trong lực lợng lao động. Tỷ lệ nữ tham
gia hoạt động kinh tế ở nớc ta vẫn đợc duy trì ở mức cao qua các năm. Năm
2003, tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế của nữ là 68,5% và nam là 75,8%. Sự chênh
lệch về tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế giữa nam và nữ trong thời kỳ 2000 - 2003

rất ít thay đổi, mức chênh lệch chỉ khoảng trên dới 7%.



17

Bảng 2. Tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế các năm 2000 - 2003
Đơn vị tính %
Năm Nữ Nam
2000 68,9 76,1
2001 69,6 76,8
2003 68,5 75,8
Nguồn: Điều tra lao động việc làm, Bộ Lao động thơng binh xã hội 2000- 2003
Tỷ lệ nữ có việc làm thờng xuyên đạt ở mức cao, năm 2003 tỷ lệ này ở nữ
là 95,5% so với 96,2% của nam. Tuy nhiên, vẫn còn có sự phân bố không đồng
đều giữa nam và nữ trong các lĩnh vực hoạt động kinh tế. Nam giới thờng chiếm
tỷ lệ cao hơn trong những lĩnh vực có thu nhập và địa vị xã hội cao, trong khi đó nữ
giới thờng tập trung ở những nghề có tiền công thấp, tay nghề và kỹ năng lao
động không đòi hỏi quá nhiều.
Về trình độ học vấn
Tỷ lệ lực lợng lao động nam có trình độ văn hoá cao hơn ở nữ. Tỷ lệ không
biết chữ năm 2003 đều giảm so với năm 1996, đã chứng tỏ trình độ học vấn trong
lực lợng lao động đã đợc nâng lên. Tỷ lệ không biết chữ chung cho cả hai giới
đã giảm từ 5,72% năm 1996 xuống còn 4,24% năm 2003 (giảm 1,48%), với tỷ lệ
không biết chữ của lực lợng lao động nam giảm 1,1% và của nữ giảm 1,78%. Tỷ
lệ tốt nghiệp cấp III của lực lợng lao động nam tăng từ 15,55% năm 1996 tăng lên
19,93% năm 2003, và các tỷ lệ tơng ứng của lực lợng lao động nữ là 12,05% và
16,75%.
Bảng 3. Lực lợng lao động chia theo học vấn
Đơn vị tính: %

Chung Nam Nữ
1996 2003 1996 2003 1996 2003
Cả nớc 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00
Không biết chữ 5,72 4,24 4,36 3,26 7,04 5,26
Cha tốt nghiệp cấp I 20,72 15,48 18,27 14,14 23,12 16,86
Tốt nghiệp cấp I 27,70 31,51 28,22 31,57 27,19 31,45
Tốt nghiệp cấp II 32,08 30,40 33,59 31,10 30,60 29,68
Tốt nghiệp cấp III 13,78 18,37 15,55 19,93 12,05 16,75
Nguồn: Điều tra lao động việc làm, Bộ Lao động thơng binh xã hội 2000- 2003

18

Về trình độ chuyên môn
Trong thời kỳ 7 năm (1996-2003), trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực
lợng lao động nói chung và của lao động nữ nói riêng đã tăng lên đáng kể (tăng
gần gấp đôi). Năm 2003 tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn của lực lợng lao
động nam và nữ đều đã tăng lên so với năm 1996. Tuy nhiên, có sự chênh lệch về
trình độ chuyên môn kỹ thuật giữa lực lợng lao động nam và nữ. Tỷ lệ lực lợng
lao động nam có chuyên môn kỹ thuật năm 1996 là 14,79%, năm 2003 tăng lên
24,90% (tăng khoảng 10%) cao hơn tỷ lệ của lực lợng lao động nữ. Tỷ lệ tăng của
lực lợng lao động nữ có trình độ chuyên môn là khoảng 7% cho thời kỳ 1996-
2003 (từ 9,88% lên 17,41%).
Bảng 4. Cơ cấu lực lợng lao động theo trình độ chuyên môn
Đơn vị tính: %
Chung Nữ Nam

1996 2003 1996 2003 1996 2003
Cả nớc 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00
Không có CMKT 89,00 78,85 90,12 82,59 85,21 75,10
Có CMKT 11,00 21,15 9,88 17,41 14,79 24,90

Tr đó: CMKT có bằng 7,26 11,83 6,67 10,35 10,37 13,27
Nguồn: Điều tra lao động việc làm, Bộ Lao động thơng binh xã hội 1996-2003

2. Việc làm
Tình hình có việc làm
Việc làm có tầm quan trọng đặc biệt đối với vấn đề bình đẳng giới, có ảnh
hởng lớn đến vị trí và vai trò của ngời phụ nữ trong gia đình và xã hội. Theo số
liệu điều tra lao động việc làm hàng năm của Bộ Lao động Thơng binh và xã hội,
năm 2003 số lao động nam có việc làm chiếm tỷ lệ lớn hơn so với nữ ở cả khu vực
thành thị và nông thôn. Mức chênh lệch về tỷ lệ việc làm giữa nam và nữ ở thành
thị (5,7%) lớn hơn so với ở nông thôn (1,4%).

Bảng 5. Tỷ lệ lao động có việc làm chia theo khu vực năm 2003
Đơn vị tính %
Chung Nam Nữ
Cả nớc 100,00 51,12 48,88
Thành thị 24,08 52,88 47,12
Nông thôn 75,92 50,57 49,43
Nguồn: Điều tra lao động việc làm, Bộ Lao động thơng binh xã hội 2000 - 2003
19

Tỷ lệ lao động nữ từ 15 tuổi trở lên có việc làm thờng xuyên đã tăng lên từ
năm 2000 đến 2002. Tuy nhiên vẫn còn một bộ phận nhỏ lao động nữ, khoảng
4,5% cha có việc làm. Năm 2003 tỷ lệ dân số nữ từ 15 tuổi trở lên có việc làm
thờng xuyên có giảm khoảng 1% so với năm 2002.
Bảng 6. Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên có việc làm thờng xuyên trong 12 tháng qua
2000 2001 2002 2003

Chung Nữ Chung Nữ Chung Nữ Chung Nữ
Cả nớc 93,69 93,46 95,41 95,26 96,49 96,26 95,82 95,47

Nhóm tuổi
15-19 85,89 86,03 90,30 90,59 92,66 92,38 90,05 89,91
20-24 90,27 90,54 93,09 93,49 94,01 93,77 92,80 92,47
25-29 93,32 92,92 95,53 95,38 96,18 95,94 95,78 95,42
30-34 94,97 94,46 96,31 95,67 97,18 96,74 96,73 95,77
35-39 95,65 95,00 96,64 96,34 97,55 97,23 97,03 96,46
40-44 95,87 95,61 96,82 96,64 97,80 97,65 97,57 97,31
45-49 95,89 95,73 96,48 96,14 97,59 97,59 97,33 97,02
50-54 95,21 95,19 96,70 96,55 97,74 97,36 96,99 97,14
55-59 94,99 94,82 96,71 96,57 97,96 98,01 97,52 97,59
60
+
96,18 96,89 97,26 97,15 97,94 98,06 98,03 98,25
Nguồn: Điều tra lao động việc làm, Bộ Lao động thơng binh xã hội 2000 - 2003
Nghề nghiệp
Cơ cấu nghề nghiệp là một trong những nhân tố quan trọng phản ánh nghề
nghiệp theo đặc trng truyền thống của từng giới. Nữ chiếm tỷ lệ cao hơn nam giới
ở các nghề chuyên môn nghiệp vụ bậc trung các công việc văn phòng, dịch vụ và
bán hàng, và các ngành y tế, giáo dục. Nam giới chiếm tỷ trọng lớn trong các nghề
lãnh đạo, quản lý và các công việc chuyên môn kỹ thuật trong nông nghiệp và
công nghiệp.



20

Bảng 7. Tỷ lệ lao động nữ chia theo nghề, 1999
Nghề Số ngời có việc
làm (nghìn ngời)
Tỷ lệ lao động nữ

(%)
Lãnh đạo 203 19,0
Chuyên môn kỹ thuật bậc cao 679 41,5
Chuyên môn kỹ thuật bậc trung 1259 58,5
Nhân viên 287 53,1
Dịch vụ cá nhân, bảo vệ và bán hàng 2397 68,7
Nghề trong nông, lâm, ng nghiệp 1768 37,6
Thợ thủ công và các thợ khác có liên quan 3250 34,7
Thợ lắp ráp và vận hành máy móc thiết bị 1131 26,9
Nghề giản đơn 24874 49,8
Tổng số 35847 48,4
Nguồn: Tổng cục Thống kê, Tổng điều tra dân số và nhà ở 1999

Số liệu cho thấy có sự khác biệt rất rõ ràng về giới trong từng nhóm nghề.
Chỉ có 19% tỷ lệ lao động nữ tham gia lãnh đạo, các nghề đòi hỏi trình độ tay nghề
hay đào tạo bậc cao nữ giới cũng chiếm tỷ lệ 41,5%, chuyên môn kỹ thuật bậc
trung chiếm 58,5%. Nữ chiếm tỷ lệ cao nhất (68,7%) trong nhóm nghề dịch vụ cá
nhân, bảo vệ và bán hàng. Cho đến nay, do sự chuyển dịch cơ cấu các ngành công
nghiệp và dịch vụ nên cơ cấu nghề của lao động nữ chắc chắn có nhiều thay đổi,
tuy nhiên do có những hạn chế về số liệu nên không thể chứng minh đợc nhận
định này.
Theo kết quả điều tra lao động việc làm năm 2004 thì phụ nữ tham gia
ngày càng nhiều hơn vào các hoạt động kinh tế và có vị thế độc lập hơn trong cuộc
sống. Ngoài những ngành nghề truyền thống tập trung nhiều phụ nữ nh y tế
(58%), giáo dục (69,8%), khách sạn nhà hàng (69,1%) thì một số ngành nghề
đợc coi là thế mạnh của nam giới cũng đã có tỷ lệ phụ nữ tham gia cao nh tài
chính tín dụng (49%), công nghiệp chế biến (50,7%) và khoa học công nghệ
(46,7%).




21

Bảng 8. Cơ cấu dân số hoạt động kinh tế chia theo ngành kinh tế quốc dân năm 2004
Ngành kinh tế Nữ Nam
Nông nghiệp và lâm nghiệp 51,1 48,9
Thuỷ sản 25,4 74,6
Công nghiệp khai thác mỏ 36,9 63,1
Công nghiệp chế biến 50,7 49,3
Sản xuất và phân phối điện, khí đốt 16,4 83,6
Xây dựng 9,2 90,8
Thơng nghiệp 60,9 39,1
Khách sạn và nhà hàng 69,1 30,9
Vận tải kho bãi và thông tin liên lạc 12,6 87,4
Tài chính, tín dụng 49,0 51,0
Hoạt động khoa học và công nghệ 46,7 53,3
Các hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản 32,7 67,3
Quản lý nhà nớc và an ninh quốc phòng 26,3 73,7
Giáo dục và đào tạo 69,8 30,2
Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội 58,0 42,0
Hoạt động văn hoá thể thao 34,1 65,9
Các hoạt động đảng, đoàn thể hiệp hôi 33,4 66,6
Các hoạt động phụ vụ cá nhân và công cộng 43,1 56,9
Hoạt động làm thuê công việc gia đình 58,2 41,8
Nguồn: Phụ nữ và tiến bộ. Số 3 (44) 2005
Tình hình thất nghiệp
Tỷ lệ thất nghiệp là một chỉ tiêu thống kê quan trọng. Số liệu cho thấy tỷ lệ
thất nghiệp ở nớc ta nói chung có xu hớng giảm, tuy nhiên tỷ lệ thất nghiệp nữ
lại có chiều hớng tăng. Tỷ lệ thất nghiệp nữ năm 1998 là 2,08% đến năm 2003 là
2,63%. V cũng dễ dàng nhận thấy có sự khác biệt về tỷ lệ thất nghiệp của nữ giữa

2 khu vực thành thị và nông thôn, ở khu vực thành thị tỷ lệ thất nghiệp của nữ cao
hơn nhiều so với nông thôn (năm 2003 các mức tỷ lệ thất nghiệp nữ cho khu vực
thành thị và nông thôn tơng ứng là 6,93% và 1,31%).
Bảng 9. Tỷ lệ thất nghiệp theo khu vực
Đơn vị tính %
Chung Thành thị Nông thôn
Năm
Tổng số Nữ Tổng số Nữ Tổng số Nữ
1998 2,21 2,08 6,6 6,25 1,11 1,07
1999 2,34 2,4 6,5 7,06 1,15 1,13
2000 2,26 2,14 6,34 6,16 1,06 1,01
2001 2,76 3,24 6,13 6,74 2,01 2,52
2003 2,25 2,63 5,6 6,93 1,18 1,31
Nguồn: Điều tra lao động việc làm, Bộ Lao động thơng binh xã hội 1998-2003
22


Qua phân tích tình hình lao động, việc làm của nữ giới ta thấy nhìn chung
Việt Nam đã đạt đợc những thành công đáng kể và đã đạt đợc một số mục tiêu
của Kế hoạch hành động vì sự tiến bộ của phụ nữ đến năm 2005. Tuy nhiên cũng
cần phải có những nỗ lực để cải thiện tình trạng lao động của phụ nữ.
II. giáo dục, đào tạo
Giáo dục và đào tạo là một trong những thớc đo sự bình đẳng về giới.
Trong diễn đàn giáo dục thế giới Dakar, vấn đề bình đẳng giới đã đợc đề cập đến
2 trong số 6 mục tiêu chung của diễn đàn đó là: Xoá bỏ bất bình đẳng giới ở bậc
giáo dục tiểu học và trung học vào năm 2005, và đạt bình đẳng giới trong giáo dục
vào năm 2015, chú trọng bảo đảm trẻ em gái đợc tiếp thu đầy đủ và công bằng
cũng nh hoàn thành giáo dục cơ bản với chất lợng tốt; và Đạt mức cải thiện 50%
tỷ lệ biết đọc, biết viết của ngời lớn vào năm 2015, nhất là cho phụ nữ, và tiếp cận
bình đẳng đối với giáo dục cơ bản và giáo dục thờng xuyên cho tất cả mọi ngời

lớn.
Việt nam đã xây dựng và triển khai Kế hoạch hành động quốc gia giáo dục
cho mọi ngời giai đoạn 2003-2015 để đẩy mạnh bình đẳng giới trong lĩnh vực
giáo dục và đào tạo. Từ năm 2001 đến nay, nớc ta đã đổi mới nội dung, chơng
trình giáo dục phổ thông nhằm nâng cao chất lợng giáo dục và đào tạo. Trong
giáo dục cơ bản, số liệu thống kê hàng năm cho thấy tỷ lệ nhập học của học sinh
nam và nữ xấp xỉ 1:1 đối với bậc tiểu học và trung học cơ sở, đây có thể nói là một
thành công lớn. Để tìm hiểu đợc mức độ bình đẳng giới trong giáo dục đào tạo
chúng ta có thể xem xét các chỉ tiêu thống kê về tỷ lệ biết chữ, tỷ lệ đi học ở các
cấp, tỷ lệ dân số đạt bằng cấp cao nhất, tỷ lệ giáo viên nữ.
Tỷ lệ biết chữ
Số liệu Báo cáo của Uỷ ban quốc gia chống nạn mù chữ và của Vụ giáo dục
thờng xuyên - Bộ Giáo dục và đào tạo cho thấy có sự khác biệt về tỷ lệ biết chữ
trong độ tuổi 15-35 theo các vùng, miền ở nớc ta. Mức độ chênh lệch về tỷ lệ biết
chữ giữa nam và nữ không đáng kể ở vùng Đồng bằng sông Hồng. Số liệu Bảng 10
cũng chứng tỏ những kết quả đáng tự hào của n
ớc ta về giáo dục và bình đẳng
giới trong giáo dục. Từ mức chênh lệch tới 24,86% và 27,96% tơng ứng với khu
vực Tây Bắc và Tây Nguyên, trong 8 năm mức chênh lệch đã giảm xuống chỉ còn
4,43% và 5,51% tơng ứng.


×