BỘ GIÁO DỤC VÀ Đ ÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM
KHÓ LUẬN TỐT NGH ỆP
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN
TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT AM –
PHÒNG GIAO DỊCH QUAANG TRRUNG
Ngànhh: Kế toánn
Chuyêên ngành : Kế toánn- Kiểm tooán
Giảng viêên hướng dẫn : T.S PHAN ĐÌNH GUYÊN
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ TRÚC CHI
MSSV : 0854030033 Lớp : 08DKT
TP.Hồ Chí Minnh, năm 2012
ÓA HI
NA
T4
BM005/QT04/ĐT
Khoa:
………………
…………
P
HI
Ế
U
GI
A
O
Đ
Ề
T
ÀI
Đ
Ồ
Á
N
/
K
H
Ó
A
L
U
Ậ
N
T
Ố
T
N
G
HI
Ệ
P
Phiếu
này
được
dán ở traang đầu ên của quyển báo cáo ĐA/KKLTN)
1. Họ và tên sinh viên/ nhóóm sinh viên được giao đề tài (sĩ số trong
nhóm……):
(1) . MSSV: …………………
Lớp:
(2) . MSSV: …………………
Lớp:
(3) . MSSV: …………………
Lớp:
Ngààn
h
:
Chuuyên
ngànhh :
2. Tênn đề tài
:
3. Các dữ liệu baan
đầu :
.
4. Các yêu cầu chhủ
yếu :
.
5. Kết quả tối thhiểu phải cóó:
1)
2)
3)
4)
Ngà giao
đề tài:
……./…… /
……… Ngày
nộp báo
cáo: ……./
…… /… ……
Chủ nhiệm ngàành
(Ký vàà ghi rõ họ tên)
T
P.
H
C
M
,
n
g
ày
…
th
á
á
n
g
…
n
ă
m
…
…
…
.
Gi
ản
gg
vi
ên
hư
ớn
g
dẫ
n
ch
hí
nh
Ký và
g
hi
rõ
h
ọ
t
ê
n
)
Giảng viên hướng dẫn phụ
Ký và ghi rõ họ tên)
(P
ày
(K
(K
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu
trong báo cáo thực tập tốt nghiệp được thực hiện tại Ngân hàng TMCP Quân Đội –
chi nhánh An Phú, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách
nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này.
TP.HCM, ngày tháng năm 2012
Kí tên
Nguyễn Thị Trúc Chi
i
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ
TPHCM đã trao cho chúng em nền tảng kiến thức quý giá là hành trang giúp chúng
em vững bước trên con đường phía trước. Với tinh thần nhiệt huyết trong công tác
giảng dạy, các Thầy Cô đã dốc sức truyền đạt cho chúng em những kiến thức bổ
ích, giúp chúng em trưởng thành hơn về mọi mặt kiến thức cũng như kinh nghiệm
học tập và làm việc.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy T.S Phan Đình Nguyên đã luôn tận
tình hướng dẫn em để em có thể hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập này.
Em xin cảm ơn ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Phòng
giao dịch Quang Trung đã tạo điều kiện cho em được thực tập tại ngân hàng, có cơ
hội tiếp xúc với thực tế, nghiên cứu hoạt động của một tổ chức kinh tế nói chung và
hoạt động tín dụng cá nhân nói riêng từ đó học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm thực
tiễn.
ii
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
Trang
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1
1.2
Khái quát về hoạt động tín dụng cá nhân ngân hàng 3
1.1.1 Khái niệm tín dụng cá nhân ngân hàng 3
1.1.2 Đặc điểm chung về tín dụng cá nhân ngân hàng 3
1.1.3 Chức năng và vai trò của hoạt động tín dụng 4
1.1.3.1 Đối với nền kinh tế 4
1.1.3.2 Đối với khách hàng 5
1.1.3.3 Đối với ngân hàng 6
Phân loại tín dụng trong ngân hàng thương mại 6
1.2.1 Căn cứ vào thời hạn cho vay 6
1.2.2 Căn cứ vào chủ thể vay vốn 6
1.2.3 Căn cứ vào mục đích 7
1.2.4 Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng 7
1.3 Nguyên tắc chung của tín dụng cá nhân 7
1.3.1 Nguyên tắc tín dụng 7
1.3.2 Đối tượng cho vay 8
1.3.3 Điều kiện cho vay 8
1.3.4 Đảm bảo tín dụng cá nhân 9
1.3.5 Mục đích vay vốn 9
iii
1.4 Các phương thức cho vay 10
1.5 Quy trình tín dụng cá nhân 11
1.5.1 Khái niệm quy trình tín dụng cá nhân 11
1.5.2 Yêu cầu của quy trình tín dụng cá nhân 11
1.5.3 Nội dung cơ bản của quy trình tín dụng cá nhân 11
1.6 Một số chỉ tiêu dùng để đánh giá hoạt động tín dụng cá nhân 14
1.6.1 Doanh số cho vay 14
1.6.2 Doanh số thu nợ 14
1.6.3 Dư nợ cho vay 14
1.6.4 Nợ quá hạn 14
1.6.5 Tỷ lệ dư nợ trên tổng tài sản có 14
1.6.6 Hệ số thu nợ 15
1.6.7 Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ 15
1.6.8 Vòng quay vốn tín dụng 15
1.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng cá nhân NHTM 16
1.7.1 Nhân tố khách quan 16
1.7.2 Nhân tố chủ quan 17
Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI
NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM - PHÒNG GIAO DỊCH
QUANG TRUNG
2.1 Khái quát về ngân hàngTMCP Quốc Tế Việt Nam – Phòng giao dịch
Quang Trung 19
2.1.1 Giới thiệu khái quát ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam 19
2.1.2 Giới thiệu sơ lược về Phòng giao dịch Quang Trung 20
2.1.3 Sơ đồ tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng ban
PDG Quang Trung 20
iv
2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức 20
2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn các phòng ban 21
2.2 Quy trình cho vay khách hàng cá nhân thực tế tại Ngân hàng Quốc Tế -
PGD Quang Trung 22
2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của PGD Quang Trung qua 3 năm 2009 –
2011 29
2.3.1 Hoạt động huy động vốn 31
2.3.2 Hoạt động tín dụng cá nhân 35
2.4 Thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân qua 3 năm 2009 - 2011 tại Ngân
hàng TMCP Quốc Tế Việt nam – Phòng giao dịch Quang Trung 38
2.4.1 Phân tích doanh số cho vay cá nhân của PGD Quang Trung 38
2.4.1.1 Theo kỳ hạn 38
2.4.1.2 Theo sản phẩm 42
2.4.2 Phân tích doanh số thu nợ cá nhân của PGD Quang Trung 47
2.4.2.1 Theo kỳ hạn 48
2.4.2.2 Theo sản phẩm 51
2.4.3 Phân tích dư nợ tín dụng cá nhân của PGD Quang Trung 53
2.4.3.1Theo kỳ hạn 53
2.4.3.2Theo sản phẩm 56
2.4.4 Phân tích doanh số nợ cá nhân quá hạn của PGD Quang Trung 58
2.4.5 Tình hình lãi suất trên thị trường từ năm 2009 đến nay 60
2.4.5.1 Diễn biến lãi suất huy động vốn Error! Bookmark not defined.
2.4.5.2 Diễn biến lãi suất cho vay trên thị trường 62
2.5 Đánh giá về hoạt động tín dụng cá nhân tại Phòng giao dịch Quang Trung 64
2.5.1 Thành tựu đạt được 64
2.5.2 Những mặt hạn chế 64
v
Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG
TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM – PGD QUANG TRUNG
3.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng cá nhân tại PGD Quang Trung
năm 2012 64
3.1.1 Dự báo về tình hình kinh tế trong thời gian tới và những tác động lên
ngành ngân hàng 64
3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng của PGD trong thời gian tới. 66
3.2 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá
nhân tại PGD Quang Trung 67
3.2.1 Thực hiện chính sách giá cả linh hoạt 67
3.2.2 Gia tăng hạn mức, thời hạn cho vay 68
3.2.3 Giải pháp cải thiện quy trình cho vay cá nhân 68
3.2.4 Biện pháp xử lý các khoản nợ quá hạn 68
3.2.5 Nâng cao chất lượng hệ thống thông tin tín dụng 69
3.3 Một số kiến nghị nhằm thực hiện các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động tín dụng cá nhân tại PGD Quang Trung 70
3.3.1 Kiến nghị với NHNN Việt nam 70
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam 70
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
********************
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
NHNN: Ngân hàng Nhà nước
NHTM: Ngân hàng Thương mại
TMCP: Thương mại cổ phần
PGD : Phòng giao dịch
HĐTD: Hoạt động tín dụng
DN: Doanh nghiệp
TSCĐ: Tài sản cố định
KHĐ: Kỳ hoạt động
TG TCKT: Tiền gửi của tổ chức kinh tế
TGTK: Tiền gửi tiết kiệm
TSC : Tài sản có
TDN: Tổng dư nợ
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
********************
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm 2009 – 2011
Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn qua 3 năm 2009 – 2011
Bảng 2.3: Đánh giá chung tình hình hoạt động tín dụng cá nhân PGD Quang Trung
Bảng 2.4: Tình hình doanh số cho vay theo kỳ hạn
Bảng 2.5: Tình hình doanh số cho vay theo sản phẩm
Bảng 2.6: Tình hình doanh số thu nợ theo kỳ hạn
Bảng 2.7: Tình hình doanh số thu nợ theo sản phẩm
Bảng 2.8: Tình hình dư nợ theo kỳ hạn
Bảng 2.9: Tình hình dư nợ theo sản phẩm
Bảng 2.10: Tình hình nợ quá hạn theo sản phẩm
********************
viii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
********************
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2009 – 2011
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể hiện tình hình huy động vốn qua 3 năm 2009 – 2011
Biểu đồ 2.3: Biểu đồ doanh số cho vay theo kỳ hạn
Biểu đồ 2.4: Biểu đồ doanh số cho vay theo sản phẩm
Biểu đồ 2.5: Biểu đồ doanh số thu nợ theo kỳ hạn
Biểu đồ 2.6: Biểu đồ doanh số thu nợ theo sản phẩm
Biểu đồ 2.7: Biểu đồ dư nợ theo thời hạn
Biểu đồ 2.8: Biểu đồ dư nợ theo sản phẩm
Biểu đồ 2.9: Biểu đồ nợ quá hạn theo sản phẩm
********************
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức NH TMCP Quốc Tế Việt Nam - PGD Quang Trung
Sơ đồ 2.2: Quy trình cho vay tại PGD Quang Trung
********************
ix
LỜI MỞ ĐẦU
*********
Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, hoạt động tín dụng ngày
càng phát triển một cách đa dạng với sự tham gia của nhiều chủ thể kinh tế, theo đó
quan hệ tín dụng cũng được mở rộng cả về đối tượng lẫn quy mô làm cho hoạt động
tín dụng ngân hàng càng đa dạng và phức tạp hơn. Hiện nay các doanh nghiệp đang
hoạt động trong môi trường cạnh tranh hết sức gay gắt, ngân hàng cũng không nằm
ngoài xu thế đó. Để NHTM có thể đứng vững trong điều kiện cạnh tranh thị trường
gay gắt và phục vụ nền kinh tế ngày càng tốt hơn, đòi hỏi các NHTM phải đa dạng
hoá hoạt động kinh doanh của mình, mở rộng phạm vi hoạt động, nghiên cứu và
đưa nhiều sản phẩm mới vào phục vụ khách hàng và đặc biệt là nâng cao chất lượng
tín dụng của ngân hàng để thích ứng tốt với tình hình mới. Nhận thức được tầm
quan trọng của tín dụng trong hoạt động ngân hàng, vì vậy em chọn đề tài “Thực
trạng hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam –
Phòng giao dịch Quang Trung”.
Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng TMCP Quốc
Tế Việt Nam – Phòng giao dịch Quang Trung, từ đó đề xuất những giải pháp, kiến
nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quá trình hoạt động tín dụng cá nhân tại
Phòng giao dịch Quang Trung.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Những sản phẩm, phương thức hoạt động, dịch vụ
liên quan đến hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Phòng
giao dich Quang Trung.
x
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu các tài liệu tại ngân hàng
TMCP Quốc Tế Việt Nam – Phòng giao dịch Quang Trung trong 3 năm, từ năm
2009 đến năm 2011.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê.
Phương pháp luận, giải: Đưa ra số liệu từ đó nhận xét biến động, đánh giá
thực trạng.
Nghiên cứu, tìm hiểu hồ sơ, tài liệu tại Phòng gaio dịch Quang Trung.
Kết cấu đề tài
Ngoài các phần như: phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề
tài được trình bày theo 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng cá nhân NHTM.
Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng TMCP
Quốc Tế Việt Nam – Phòng giao dịch Quang Trung.
Chương 3: Những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
tín dụng cá nhân tại ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam – Phòng giao dịch Quang
Trung.
xi
Thực trạng TDCN tại PGD Quang Trung GVHD: T.S Phan Đình Nguyên
LỜI MỞ
ĐẦU
*********
Tính cấp thiết
của đề tài
Cùng với sự
phát triển của
nền kinh tế thị
trường, hoạt
động tín dụng
ngày
càng phát triển một
cách đa dạng với sự
tham gia của nhiều
chủ thể kinh tế, theo
đó
quan hệ tín dụng
cũng được mở rộng
cả về đối tượng lẫn
quy mô làm cho hoạt
động
tín dụng ngân hàng
càng đa dạng và phức
tạp hơn. Hiện nay các
doanh nghiệp đang
hoạt động trong môi
trường cạnh tranh hết
sức gay gắt, ngân
hàng cũng không
nằm
ngoài xu thế đó. Để
NHTM có thể đứng
vững trong điều kiện
cạnh tranh thị trường
gay gắt và phục vụ nền kinh tế ngày càng tốt hơn, đòi
hỏi các NHTM phải đa dạng
hoá hoạt động kinh doanh của mình, mở rộng phạm vi
hoạt động, nghiên cứu và
đưa nhiều sản phẩm mới vào phục vụ khách hàng và
đặc biệt là nâng cao chất lượng
tín dụng của ngân hàng để thích ứng tốt với tình hình
mới. Nhận thức được tầm
quan trọng của tín dụng trong hoạt động ngân hàng, vì
vậy em chọn đề tài “Thực
trạng hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng
TMCP Quốc Tế Việt Nam –
Phòng giao dịch Quang Trung”.
Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng hoạt động tín dụng tại
ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt
Nam – Phòng giao dịch Quang Trung, từ đó đề xuất
những giải pháp, kiến nghị
nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quá trình hoạt động
tín dụng tại Phòng giao dịch
Quang Trung.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Những sản phẩm,
phương thức hoạt động, dịch vụ
liên quan đến hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP
Quốc Tế Việt Nam – Phòng
giao dich Quang Trung.
SVTH: Nguyễn Thị Trúc Chi Trang 1
Thực trạng TDCN tại PGD Quang Trung GVHD: T.S Phan Đình Nguyên
Phạm vi
nghiên cứu:
Đề tài tập
trung nghiên
cứu các tài
liệu tại ngân
hàng
TMCP Quốc Tế Việt
Nam – Phòng giao
dịch Quang Trung
trong 3 năm, từ năm
2009 đến năm 2011.
Phương pháp
nghiên cứu
Phương pháp
tổng hợp,
phân tích,
thống kê.
Phương pháp
luận, giải:
Đưa ra số liệu
từ đó nhận xét
biến động,
đánh giá
thực trạng.
Nghiên cứu,
tìm hiểu hồ
sơ, tài liệu tại
Phòng gaio
dịch Quang
Trung.
Kết cấu đề tài
Ngoài các
phần như:
phần mở đầu,
kết luận, danh
mục tài liệu
tham khảo, đề
tài được trình bày
theo 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng
cá nhân NHTM.
Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng cá
nhân tại ngân hàng TMCP
Quốc Tế Việt Nam – Phòng giao dịch Quang Trung.
Chương 3: Những giải pháp và kiến nghị nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động
tín dụng cá nhân tại ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt
Nam – Phòng giao dịch Quang
Trung.
SVTH: Nguyễn Thị Trúc Chi Trang 2
Thực trạng TDCN tại PGD Quang Trung GVHD: T.S Phan Đình Nguyên
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
VỀ HOẠT ĐỘNG
TÍN DỤNG CÁ
NHÂN NGÂN
HÀNG
1.1 Khái quát về
hoạt động tín dụng
cá nhân ngân hàng
1.1.1 Khái niệm tín
dụng cá nhân ngân
hàng
Tín dụng ngân
hàng là việc ngân
hàng thỏa thuận
để khách hàng sử
dụng một tài
sản ( bằng tiền, tài
sản thực hay uy tín)
với nguyên tắc có
hoàn trả bằng các
nghiệp
vụ cho vay, chiết
khấu, cho thuê tài
chính, bảo lãnh ngân
hàng và các nghiệp
vụ
khác.
Cho vay là hoạt
động truyền thống
và quan trọng
nhất của NHTM.
Cho vay
chiếm tỷ trọng cao
nhất trong tổng tài
sản, tạo thu nhập từ
lãi lớn nhất và cũng là
hoạt động mang lại rủi ro cao nhất. Cho vay là một
hình thức cấp tín dụng, theo đó
ngân hàng giao cho khách hàng sử dụng một khoản
tiền để sử dụng vào mục đích và
thời hạn nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc hoàn
trả cả gốc và lãi.
Cho vay khách hàng cá nhân tại NHTM bao gồm
các hình thức cho vay mà ngân
hàng cung cấp cho các cá nhân hay hộ gia đình nhằm
mục đích tiêu dùng, đầu tư
hay sản xuất kinh doanh.
1.1.2 Đặc điểm chung về tín dụng cá nhân ngân
hàng
Thứ nhất, đối tượng là các cá nhân, hộ gia đình có
nhu cầu vay vốn sử dụng cho
các mục đích sinh hoạt tiêu dung hay phục vụ hoạt
động sản xuất kinh doanh của cá
nhân hay hộ gia đình, khác với các tổ chức kinh tế hay
khách hàng doanh nghiệp,
khách hàng cá nhân thường có số lượng rất lớn, nhu
cầu vay vốn rất đa dạng nhưng
thông thường nhu cầu vay vốn của mỗi khách hàng cá
nhân là không thường xuyên
và chịu sự ảnh hưởng của môi trường kinh tế, văn hóa,
xã hội.
Thứ hai, tín dụng cá nhân ngân hàng dựa trên cơ sở
lòng tin. Ngân hàng chỉ cấp
tín dụng khi có lòng tin vào việc khách hàng sử dụng
vốn vay đúng mục đích, hiệu
SVTH: Nguyễn Thị Trúc Chi Trang 3
Thực trạng TDCN tại PGD Quang Trung GVHD: T.S Phan Đình Nguyên
quả và có khả năng
hoàn trả nợ vay (gốc,
lãi) đúng hạn. Còn
người đi vay thì tin
tưởng vào khả năng
kiếm được tiền trong
tương lai để trả nợ
gốc và lãi vay.
Thứ ba, tín dụng
cá nhân là sự
chuyển nhượng
một tài sản có
thời hạn. Ngân
hàng là trung gian tài
chính đi vay để cho
vay, nên mọi khoản
tín dụng của ngân
hàng đều phải có thời
hạn, đảm bảo cho
ngân hàng hoàn trả
vốn huy động.
Thứ tư, tín dụng
cá nhân phải trên
nguyên tắc hoàn
trả cả gốc và lãi.
Nếu không
có sự hoàn trả thì
không được coi là tín
dụng. Giá trị tín dụng
hoàn trả phải lớn hơn
lúc cho vay (giá trị
gốc), nghĩa là ngoài
việc hoàn trả giá trị
gốc, khách hàng phải
trả cho ngân hàng
một khoản lãi, đây
chính là giá của quyền sử dụng vốn vay.
Thứ năm, tín dụng cá nhân là hoạt động tiềm ẩn rủi
ro cao cho ngân hàng. Việc
thu hồi tín dụng phụ thuộc không những vào bản thân
khách hàng mà còn phụ thuộc
vào môi trường hoạt động, ngoài tầm kiểm soát của
khách hàng như sự biến động
về giá cả, lãi suất, tỷ giá, lạm phát, tăng trưởng kinh tế,
thị trường, thiên tai…Khi
khách hàng gặp khó khăn do môi trường kinh doanh
thay đổi, dẫn đến khó khăn
trong việc trả nợ, điều này khiến cho ngân hàng gặp
rủi ro tín dụng.
Thứ sáu, tín dụng cá nhân phải trên cơ sở cam kết
hoàn trả vô điều kiện. Quá
trình xin vay và cho vay diễn ra trên cơ sở những căn
cứ pháp lý chặt chẽ như: hợp
đồng tín dụng, khế ước vay tiền, hợp đồng bảo đảm
tiền vay, bảo lãnh…trong đó
bên đi vay phải cam kết hoàn trả vô điều kiện khoản
vay cho ngân hàng khi đến
hạn.
1.1.3 Chức năng và vai trò của hoạt động tín dụng
1.1.3.1 Đối với nền kinh tế
Thứ nhất, vai trò kinh tế cơ bản của tín dụng
ngân hàng là luân chuyển vốn
từ những người có nguồn vốn thặng dư đến những
người thiếu hụt vốn.
SVTH: Nguyễn Thị Trúc Chi Trang 4
Thực trạng TDCN tại PGD Quang Trung GVHD: T.S Phan Đình Nguyên
Thứ hai, tín
dụng ngân
hàng giúp
phân bổ hiệu
quả các nguồn
lực tài chính
trong nền kinh tế.
Thứ ba, thông
qua việc đầu
tư vốn tín
dụng vào
những ngành,
nghề, khu vực
kinh tế trọng điểm sẽ
thúc đẩy sự phát triển
của các ngành ,nghề
đó, hình thành nền
cơ cấu hiện đại, hợp
lý và hiệu quả.
Thứ tư, tín
dụng ngân
hàng góp phần
lưu thông tiền
tệ, hàng hóa,
điều tiết thị
trường, kiểm soát giá
trị đồng tiền và thúc
đẩy quá trình mở
rộng, giao lưu kinh tế
giữa các nước.
Thứ năm, tín
dụng ngân
hàng mang lại
nguồn thu lớn
cho ngân sách
nhà
nước thông qua thuế
thu nhập và lãi từ ủy
thác đầu tư vốn chính
phủ.
Thứ sáu, tín dụng ngân hàng là kênh truyền tải
vốn tài trợ của nhà nước đến
nông nghiệp, nông thôn, góp phần xóa đói giảm
nghèo, ổn định chính trị.
1.1.3.2 Đối với khách hàng
Thứ nhất, tín dụng ngân hàng đáp ứng kịp thời
nhu cầu về số lượng và chất
lượng vốn cho khách hàng. Với các ưu điểm như an
toàn, thuận tiện, nhanh chóng,
dễ tiếp cận và có khả năng đáp ứng được nhu cầu vốn
lớn, tín dụng ngân hàng thỏa
mãn được nhu cầu đa dạng của khách hàng.
Thứ hai, tín dụng ngân hàng giúp nhà đầu tư
nắm bắt được những cơ hội
kinh doanh, doanh nghiệp có vốn để mở rộng sản xuất,
các cá nhân có đủ khả năng
tài chính để trang trải cho các khoản chi tiêu nâng cao
chất lượng cuộc sống.
Thứ ba, tín dụng ngân hàng ràng buộc trách
nhiệm khách hàng phải hoàn trả
vốn gốc và lãi trong thời hạn nhất định như thỏa thuận.
Do đó buộc khách hàng phải
nỗ lực, tận dụng hết khả năng của mình để sử dụng
vốn vay hiệu quả, đẩy nhanh
quá trình tái sản xuất, đem lại lợi nhuận cho doanh
nghiệp và đảm bảo nghĩa vụ trả
nợ cho ngân hàng.
SVTH: Nguyễn Thị Trúc Chi Trang 5
Thực trạng TDCN tại PGD Quang Trung GVHD: T.S Phan Đình Nguyên
1.1.3.3 Đối
với ngân
hàng
Thứ nhất, tín
dụng là hoạt
động truyền
thống, chiếm
tỷ trọng lớn
nhất trong
tổng tài sản có và
mang lại nguồn thu
nhập chủ yếu cho
ngân hàng (từ 70 đến
90%).
Thứ hai, thông
qua hoạt động
tín dụng mà
ngân hàng đa
dạng hóa được
danh
mục tài sản có, giảm
thiểu rủi ro.
Thứ ba, thông
qua hoạt động
tín dụng, ngân
hàng mở rộng
được các loại
hình
dịch vụ khác như
thanh toán, thu hút
tiền gửi, kinh doanh
ngoại tệ, tư vấn…
1.2 Phân loại tín
dụng trong ngân
hàng thương mại
Có nhiều căn cứ để